Docly

Trắc Nghiệm Địa 7 Bài 24: Hoạt Động Kinh Tế Của Con Người Ở Vùng Núi Có Đáp Án

Có thể bạn quan tâm

Trắc Nghiệm Địa 7 Bài 24: Hoạt Động Kinh Tế Của Con Người Ở Vùng Núi Có Đáp Án là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Vùng núi là một môi trường địa lý đặc biệt, có những đặc điểm riêng biệt và ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của con người. Trong bài trắc nghiệm này, chúng ta sẽ gặp các câu hỏi liên quan đến nghề nuôi trồng, chăn nuôi, khai thác tài nguyên và các hoạt động du lịch trong vùng núi.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7 BÀI 24:

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

Câu 1:  Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:

A.  Đi lại khó khăn. B.  Khí hậu khắc nghiệt.

C.  Độ cao. D.  Độ dốc.

Câu 2:  Để phát triển kinh tế miền núi không cần các điều kiện:

A.  Điện, lao động. B.  Đường giao thông.

C.  Các nguồn tài nguyên (rừng, khoáng sản,…). D.  Đầy đủ lương thực, thực phẩm.

Câu 3: Để phát triển kinh tế miền núi không cần các điều kiện:

A. Điện, lao động. B. Đường giao thông.

C. Các nguồn tài nguyên (rừng, khoáng sản,…).

D. Đầy đủ lương thực, thực phẩm.

Câu 4:  Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là

A.  Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản. B.  Các hoạt động thương mại, tài chính.

C.  Nuôi trồng thủy hải sản. D.  Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.

Câu 5: Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là

A. Các hoạt động thương mại, tài chính.

B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản.

C. Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.

D. Nuôi trồng thủy hải sản.

Câu 6:  Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:

A. Giao thông khó khăn B. Độ dốc

C. Khí hậu khắc nghiệt. D. Độ cao

Câu 7:  Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:

A. Đắp đập ngăn dòng. B. Dẫn nước vào ruộng

C. Làm thủy điện D. Trồng rừng

Câu 8: Ở vùng núi nước ta có tuyết rơi hàng năm là:

A. Tam Đảo, Mẫu Sơn. B. Mẫu Sơn, Ba Vì.

C. Tam Đảo, SaPa. D. Mẫu Sơn, SaPa.

Câu 9: Một giải pháp tốt để làm giao thông ở vùng núi là:

A. Làm đường vòng. B. Cầu treo.

C. Phá núi làm đường. D. Làm đường hầm.

Câu 10: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:

A. Trồng rừng. B. Dẫn nước vào ruộng.

C. Làm thủy điện. D. Đắp đập ngăn dòng.

Câu 11:  Ngoài khai khoáng, trồng trọt, người dân vùng núi còn:

A.  Nuôi vịt. B.  Làm nghề thủ công .C.  Chài lưới. D.  Nuôi cá.

Câu 12:  Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện:

A.  Các ngành kinh tế trọng điểm. B.  Các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi.

C.  Các ngành công nghiệp hiện đại. D.  Các chính sách phát triển miền núi.

Câu 13:  Ở vùng núi phát triển loại hình du lịch:

A.  Nghỉ dưỡng, trượt tuyết, leo núi.

B.  Nghỉ dưỡng, tắm sông, biển.

C.  Trượt băng nghệ thuật, leo núi.

D.  Leo núi, tham quan thiên nhiên và tắm biển.

Câu 14:  Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất:

A.  Kinh tế tư bản. B. Tự cung tự cấp

C. Kinh tế cổ truyền D. Lưu truyền từ đời này sang đời khác

Câu 15:  Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:

A.  Đắp đập ngăn dòng. B.  Làm thủy điện.

C.  Dẫn nước vào ruộng. D.  Trồng rừng.

Câu 16:  Vùng núi nào ở nước nước ta có tuyết rơi vào mùa đông là:

A.  Mẫu Sơn, Ba Vì. B.  Tam Đảo, Mẫu Sơn.

C.  Tam Đảo, SaPa. D.  Mẫu Sơn, SaPa.

Câu 17: Nền kinh tế vùng núi chủ yếu mang tính chất:

A. Kinh tế hàng hóa. B. Kinh tế nhà nước. C. Tự cung tự cấp. D. Kinh tế tư bản.

Câu 18: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:

A. Độ cao. B. Độ dốc.

C. Đi lại khó khăn. D. Khí hậu khắc nghiệt.

Câu 19: Ngoài khai khoáng, trồng trọt, người dân vùng núi còn:

A. Nuôi cá. B. Chài lưới.

C. Làm nghề thủ công . D. Nuôi vịt.

Câu 20: Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện:

A. Các ngành kinh tế trọng điểm.

B. Các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi.

C. Các ngành công nghiệp hiện đại. D. Các chính sách phát triển miền núi.

Câu 21:  Một giải pháp tốt để làm giao thông ở vùng núi là:

A.  Làm đường vòng. B.  Phá núi làm đường.C.  Cầu treo. D.  Làm đường hầm.

Câu 22:  Ngoài khai khoáng, trồng trọt, người dân vùng núi còn :

A. Nuôi vịt. B. Làm nghề thủ công

C. Chài lưới D. Nuôi cá

Câu 23: Một biện pháp để giao thông ở vùng núi đảm bảo an toàn cho người tham gia đi lại là:

A. Làm đường hầm B. Làm đường vòng

C. Phá núi làm đường D. Cầu treo.

Câu 24: Ở vùng núi phát triển loại hình du lịch:

A. Nghỉ dưỡng, tắm sông, biển. B. Leo núi, tham quan thiên nhiên và tắm biển.

C. Nghỉ dưỡng, trượt tuyết, leo núi. D. Trượt băng nghệ thuật, leo núi.

ĐÁP ÁN

1

A

6

A

11

B

16

D

21

D

2

C

7

D

12

B

17

C

22

B

3

C

8

D

13

A

18

C

23

A

4

A

9

D

14

B

19

C

24

C

5

B

10

A

15

D

20

B




Ngoài Trắc Nghiệm Địa 7 Bài 24: Hoạt Động Kinh Tế Của Con Người Ở Vùng Núi Có Đáp Án thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm

Bài Tập Toán 7 Đơn Thức Có Lời Giải