Đề Văn Lớp 7 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Và Ma Trận
Đề Văn Lớp 7 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Và Ma Trận được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
Trong chương trình học của lớp 7, môn Văn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển khả năng ngôn ngữ và sự sáng tạo của học sinh. Và để đạt được kết quả tốt trong kỳ thi học kì 2, Đề Văn Lớp 7 Học Kỳ 2 Năm 2022-2023 đã được công bố, đi kèm với đáp án và ma trận đánh giá.
Đề thi Văn không chỉ là một bài kiểm tra về kiến thức văn học mà còn là một cơ hội để học sinh thể hiện khả năng viết và sáng tạo của mình. Bằng cách cung cấp đáp án và ma trận đánh giá, đề thi giúp các em có cái nhìn tổng quan về chất lượng bài làm của mình, từ đó định hướng và cải thiện kỹ năng viết, phân tích và sử dụng ngôn ngữ.
Năm học 2022-2023 đang diễn ra với nhiều thách thức và cơ hội phát triển. Đề Văn Lớp 7 Học Kỳ 2 Năm 2022-2023 với đáp án và ma trận đánh giá sẽ trở thành nguồn tài liệu quý giá để chúng ta nắm bắt và khai thác tri thức, từ đó nâng cao khả năng sáng tạo và viết văn của mình.
Hãy tận dụng Đề Văn Lớp 7 Học Kỳ 2 Năm 2022-2023 với đáp án và ma trận đánh giá, rèn luyện khả năng viết và sáng tạo của mình để đạt được thành công trong môn Văn và cả cuộc sống. Cùng nhau khám phá và thể hiện tài năng của mình, từng bước trở thành những người viết thành công và những tác giả tài năng.
Đề thi tham khảo
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1
|
Đọc hiểu
|
Truyện khoa học viễn tưởng
|
4 |
0 |
2 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc. |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
20 |
10 |
10 |
15 |
0 |
35 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
30% |
25% |
35% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
55% |
45% |
|
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Truyện khoa học viễn tưởng
|
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu, những yếu tố mang tính “viễn tưởng” của truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa trên những thành tựu khoa học đương thời). - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện viễn tưởng. - Xác định được số từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Nêu được chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng và những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản. |
4 TN
|
2TN
|
2TL
|
|
2 |
Viết |
Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.
|
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. |
|
|
|
1TL*
|
Tổng |
|
4TN |
2TN
|
2 TL
|
1 TL
|
||
Tỉ lệ % |
|
33 |
25 |
35 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
55% |
45% |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Anh lang thang hàng giờ dọc bờ biển để cứu những con vật còn có thể cứu sống được. Anh sung sướng khi nhìn thấy con cá được thả xuống nước mừng rỡ quẫy đuôi bơi đi được ngay. Anh phấn khởi mỗi lần thấy một chú cá sắp chết đã nằm nghiêng hoặc phơi bụng, cuối cùng sống lại được.
Ich-chi-an nhặt được một con cá to. Nó quẫy mạnh trong tay anh. Ích-chi-an cười và dỗ nó: “Cố gắng chút nữa, đừng quẫy làm gì!”. Tất nhiên, nếu bắt được con cá trên biển và gặp lúc đói bụng, anh có thể chén một cách ngon lành. Nhưng đó là một việc ác bất đắc dĩ mới phải làm. Còn ở đây, trên bờ biển này, lch-chi-an là người che chở, là bạn và ân nhân của các loài vật đó.
[…] Trên mặt đất ban đêm chỉ có những ngôi sao nhỏ ở xa tít, thỉnh thoảng có trăng. Còn ở đây thì có ngàn vạn ngôi sao, ngàn vạn Mặt Trăng và Mặt Trời sặc sỡ phát ra ánh sáng dịu dàng.
Một hồi còi trầm trầm từ cảng vang vọng tới. Tàu Hô-rốc (Horock) khổng lồ báo hiệu sắp lên đường về. Chết, muộn quá rồi! Trời sắp sáng. Ích-chi-an đã vắng mặt gần 24 tiếng đồng hồ. Chắc anh sẽ bị cha mắng.
Ich-chi-an đã tới đường hầm. Anh thò tay qua song sắt mở cửa ra rồi theo đường hầm mà bơi trong bóng tối dày đặc. Lúc về, anh phải bơi ở lớp nước lạnh phía dưới chảy từ biển vào những hồ nước trong vườn.
Một vật gì đó đập vào vai, đánh thức Ích-chi-an dậy. Anh đã vào đến hồ nước và ngoi lên, lch-chi-an bắt đầu thở bằng phổi. Anh thở không khí ngát hương thơm của các loại hoa quen thuộc.
Theo lệnh cha, mấy phút sau, anh đã ngủ say trên giường.
(Trích Người cá, Đỗ Ca Sơn dịch, NXB Văn học, 2018)
Câu 1. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? (Biết)
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba.
D. Kết hợp nhiều ngôi kể.
Câu 2. Dấu hiệu nhận biết văn bản trên là truyện khoa học viễn tưởng? (Biết)
A. Văn bản có yếu tố tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử.
B. Văn bản có yếu tố phiêu lưu nói lên nghề nghiệp của nhân vật chính.
C. Văn bản đưa ra bài học về cách nhìn nhận sự việc về cách ứng xử con người trong cuộc sống.
D. Văn bản có yếu tố hư cấu về những điều diễn ra trong một thế giới giả định dự trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của tác giả.
Câu 3. Câu văn nào có chứa trạng ngữ? (Biết)
Theo lệnh cha, mấy phút sau, anh đã ngủ say trên giường.
Một vật gì đó đập vào vai, đánh thức Ích-chi-an dậy.
Cố gắng chút nữa, đừng quẫy làm gì!
Chết, muộn quá rồi!
Câu 4. Trong đoạn văn đầu của văn bản, Ích-chi-an có tâm trạng như thế nào khi cứu được những con vật? (Biết)
A. Sung sướng, phấn khởi
B. Vui mừng, phấn khởi
C. Vui mừng, hạnh phúc
D. Sung sướng, hạnh phúc
Câu 5. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào? (Hiểu)
Còn ở đây thì có ngàn vạn ngôi sao, ngàn vạn Mặt Trăng và Mặt Trời sặc sỡ phát ra ánh sáng dịu dàng.
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Liệt kê
Câu 6. Trong các câu dưới đây câu văn nào sử dụng số từ? (Hiểu)
A. Anh lang thang hàng giờ dọc bờ biển để cứu những con vật […]
B.Trên mặt đất ban đêm chỉ có những ngôi sao nhỏ […]
C. Một vật gì đó đập vào vai, đánh thức Ích-chi-an dậy
D. Theo lệnh cha, mấy phút sau, anh đã ngủ say trên giường.
Câu 7. Trình bày suy nghĩ của em về hành động của nhân vật Ích-chi-an “Anh lang thang hàng giờ dọc bờ biển để cứu những con vật còn có thể cứu sống được.” (Vận dụng)
Câu 8. Theo em việc biết bơi có quan trọng không? Vì sao? (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn bày tỏ cảm xúc về một người mà em yêu quý. (Vận dụng cao)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
C |
0,5 |
2 |
D |
0,5 |
|
3 |
A |
0,5 |
|
4 |
A |
0,5 |
|
5 |
D |
0,5 |
|
6 |
C |
0,5 |
|
|
7 |
HS nêu suy nghĩ cá nhân và có lý giải phù hợp. |
1,5 |
|
8 |
HS trả lời có hoặc không, có lý giải phù hợp. |
1,5 |
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: - Mở bài: Nêu được nhân vật sẽ biểu cảm và biểu lộ cảm xúc sâu sắc của người viết dành cho nhân vật. - Thân bài: Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật - Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân. |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: tình cảm, cảm xúc của cá nhân đối với nhân vật |
0,25 |
|
|
c. Triển khai vấn đề HS lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thành dành cho nhân vật. |
|
|
|
- Giới thiệu được nhân vật sẽ biểu cảm - Biểu lộ những tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật: hình dáng, hành động, tính cách, kỉ niệm,...(sử dụng kết hợp các chi tiết miêu tả, tự sự để biểu cảm) - Khẳng định được tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật - Rút ra được điều đáng nhớ đối với bản thân. |
2.5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Lời văn sinh động, sáng tạo. |
0,5 |
Bắc Tân Uyên, ngày 4 tháng 8 năm 2022
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1
|
Đọc hiểu
|
- Truyện khoa học viễn tưởng
|
5 |
0 |
3 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc. |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
25 |
5 |
15 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
|
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
- Truyện khoa học viễn tưởng
|
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu - Nhận biết được ngôi kể - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện viễn tưởng. - Xác định được số từ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng và những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh. Vận dụng: - Từ văn bản cụ thể chỉ ra được khát vọng của con người. - Từ những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật trong văn bản. |
5 TN
|
3TN
|
2TL
|
|
2 |
Viết |
Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.
|
Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về đối tượng biểu cảm Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết được bài văn biểu cảm. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt... |
|
|
|
1TL*
|
Tổng |
|
5TN |
3TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
30 |
30 |
30 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
… Buổi tối, khoảng 11 giờ, thuyền trưởng Nê-mô đột ngột vào chỗ tôi. Ông ta rất lịch sự hỏi tôi đêm qua không ngủ được có mệt không. Tôi trả lời là không mệt.
- Thế thì xin mời giáo sư tham gia một cuộc dạo chơi kỳ thú.
- Thưa thuyền trưởng, tôi rất xúc động trước sự quan tâm của ngài.
- Giáo sư đã xuống đáy biển sâu ban ngày dưới ánh sáng mặt trời. Ngài có muốn quan sát đáy biển vào đêm tối trời không?
- Tôi rất sẵn sàng!
- Xin báo để ngài biết trước là chuyến đi này sẽ rất vất vả, vì phải đi xa, phải trèo núi và đường không được tốt lắm.
- Thưa thuyền trưởng, tất cả những cái đó chỉ kích thích thêm sự tò mò của tôi. Tôi sẵn sàng đi cùng ngài.
- Xin mời giáo sư đi! Giáo sư cần mặc quần áo lặn. Vào phòng để quần áo, tôi chẳng thấy Nét và Công-xây, cũng chẳng thấy một thủy thủ nào. Họ không tham gia chuyến đi đêm này. Trái với lệ thường, thuyền trưởng không bảo tôi mang Nét hay Công-xây đi theo. Mấy phút sau, chúng tôi đã chuẩn bị xong. Tôi đeo lên lưng những bình chứa không khí nhưng không được trang bị đèn điện. Tôi lưu ý Nê-mô về điều đó, ông ta trả lời:
- Chúng ta sẽ không cần đến đèn điện. Tôi cảm thấy hình như mình nghe không rõ, nhưng không hỏi lại được vì Nê-mô đã chụp chiếc mũ sắt lên đầu. Tôi cũng làm theo Nê-mô. Tôi được cấp thêm một chiếc gậy đầu bịt sắt. Mấy phút sau, chúng tôi đã đặt chân xuống đáy Đại Tây Dương ở độ sâu ba trăm mét.
…
Chúng tôi đi chừng nửa tiếng đồng hồ. Đáy biển ngày càng nhiều đá. Những con sò, các lớp giáp xác nhỏ li ti phát ra ánh sáng lân tinh yếu ớt. Tôi thoáng thấy những đống đá được hàng triệu động vật giống như những bông hoa và tảo phủ kín. Chân tôi trượt trên tấm thảm thực vật dính nhơm nhớp và nếu không có gậy thì tôi đã bị ngã nhiều lần. Quay lại, tôi vẫn thấy ánh sáng đèn pha tàu Nau-ti-lúx. Chúng tôi càng đi xa thì ánh sáng đó càng mờ đi. Những đống đá dưới đáy đại dương mà tôi vừa nói trên mang dấu vết một sự sắp đặt nhất định mà tôi không giải thích nổi. Ngoài ra còn một số hiện tượng kỳ lạ nữa. Tôi cảm thấy dưới đế giày bằng chì của tôi đang lạo xạo những xương khô. Phải chăng chúng tôi đang bước trên mảnh đất đầy xương?...
Ánh sáng soi đường cho chúng tôi ngày càng rực đỏ, tựa như ánh lửa của đám cháy phía chân trời. Lửa cháy trong nước kích thích tính tò mò của tôi đến cao độ. Có phải đó là ánh điện không? Hay là tôi đang được chứng kiến một hiện tượng của thiên nhiên mà các nhà bác học chưa hề biết? Tôi thoáng có ý nghĩ: Biết đâu cái lò lửa ngầm dưới biển này không do bàn tay con người duy trì? Biết đâu tôi chẳng gặp ở đây những người bạn, những người đồng chí của Nê-mô, đang sống một cuộc đời độc đáo như Nê-mô? Biết đâu tôi chẳng gặp cả một đám người vì chán ghét những ràng buộc trên mặt đất mà đi tìm độc lập tự do dưới đáy biển? Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung cứ ám ảnh tôi mãi. Trong trạng thái bị kích thích cao độ ấy, nếu có gặp một thành phố xây dưới nước như Nê-mô hằng mơ ước, thì tôi cũng sẽ cho là chuyện rất tự nhiên.
Con đường chúng tôi đi ngày càng sáng tỏ. Một ánh hào quang trăng trắng phát ra từ phía sau ngọn núi cao hơn đáy biển hai trăm mét. Nhưng ánh hào quang đó chỉ phản ánh những tia sáng bị khúc xạ trong nước biển. Bản thân cái nguồn phát sáng thì ở bên kia ngọn núi. Thuyền trưởng Nê-mô vững bước giữa những đống đá ngổn ngang. Ông ta rất thông thạo con đường này. Tôi yên tâm đi theo Nê-mô. Đối với tôi, Nê-mô giống như một vị thần biển! Tôi ngắm nhìn vóc người cao lớn của Nê-mô in trên ánh hồng. Một giờ đêm chúng tôi tới chân núi. Nhưng muốn trèo lên sườn núi dốc đứng thì phải theo những con đường nhỏ rất khó đi nằm giữa rừng cây rậm rạp. Đây đúng là một rừng cây đã chết, trụi hết lá, đã hóa đá vì tác động của muối biển... Cảnh tượng thật chẳng lời lẽ nào tả xiết! Thuyền trưởng Nê-mô vẫn đi trước. Tôi không muốn bị tụt lại nên cố theo sát Nê-mô. Chiếc gậy rất được việc. Chỉ cần bước hụt là có thể lao xuống vực thẳm nằm kề bên những con đường hẹp. Tôi nhảy qua những khe núi sâu mà nếu ở trên cạn thì tôi đành chịu không dám vượt...”
(Trích Chương 33 - Hai vạn dặm dưới đáy biển, Đỗ Ca Sơn dịch, NXB Văn học)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết đoạn trích trên thuộc loại văn bản nào?
A. Văn bản truyện ngụ ngôn B. Văn bản thông tin
C. Văn bản khoa học viễn tưởng D. Văn bản tản văn, tùy bút
Câu 2: Điều gì kích thích tính tò mò của nhân vật “tôi” đến cao độ?
A. Lửa cháy trong nước B. Đống xương khô
C. Các loại động vật kì lạ D. Những ngọn núi dưới đáy biển
Câu 3: Thuyền trưởng Nê-mô được so sánh với ai?
A. Vị thần núi B. Vị thần biển
C. Vị thần ánh sáng D. Vị thần khổng lồ
Câu 4: Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba. B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ nhất. D. Kết hợp nhiều ngôi kể.
Câu 5: Không gian được nhắc đến trong đoạn trích là:
A. đáy Đại Tây Dương ở độ sâu ba trăm mét.
B. đáy Thái Bình Dương ở độ sâu ba trăm mét.
C. đáy Đại Tây Dương ở độ sâu hai trăm mét.
D. đáy Thái Bình Dương ở độ sâu hai trăm mét.
Câu 6: Đề tài của đoạn trích trên là gì?
A. Du hành vũ trụ.
B. Khám phá vùng hoang mạc.
C. Khám phá thế giới bí ẩn dưới đáy đại dương.
D. Khám phá bí ẩn dưới lòng đất.
Câu 7: Nghĩa của từ “ám ảnh” trong câu “Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung cứ ám ảnh tôi mãi” là gì?
A. Điều tốt đẹp luôn lởn vởn trong tâm trí, không sao xua đi được
B. Điều không hay luôn lởn vởn trong trí, không sao xua đi được
C. Sự tưởng tượng về một thế giới không có thực
D. Hình ảnh khắc sâu trong tâm trí không sao xua đi được
Câu 8: Trong các câu dưới đây câu văn nào sử dụng số từ?
A. Một ánh hào quang trăng trắng phát ra từ phía ngọn núi [...].
B. Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung cứ ám ảnh tôi mãi.
C. Chúng tôi càng đi xa thì ánh sáng đó càng mờ đi
D. Đáy biển ngày càng nhiều đá.
Câu 9: Qua đoạn trích, em hiểu gì về khát vọng của con người?
Câu 10: Qua đoạn trích, em ấn tượng nhất với nhân vật nào? Vì sao?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm).
Hãy viết bài văn biểu cảm về một người thân mà em yêu quý.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
C |
0,5 |
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
C |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
B |
0,5 |
|
7 |
A |
0,5 |
|
8 |
C |
0,5 |
|
|
9 |
HS có thể đưa ra 1 trong những đáp án sau: - Khát vọng khám phá và chinh phục những điều bí ẩn dưới đáy đại dương. - Khát vọng tự do: thể hiện qua nhân vật thuyền trưởng Nê-mô. Nemo sống một cuộc sống cô độc và tự chọn cách sống dưới biển để tránh xa thế giới bên ngoài. Đây có thể là một biểu tượng cho sự tự do và khát vọng thoát khỏi các ràng buộc của xã hội. |
1,0 |
|
10 |
Tùy cảm nhận của học sinh nhưng HS phải đưa được ra lí giải cho sự lựa chọn của mình. Gợi ý - Ấn tượng về nhân vật thuyền trưởng Nê-mô vì ông là con người bí ẩn, tài năng, có tình yêu mãnh liệt với biển cả và con tàu Nau-ti-lúx, là một nhân vật dũng cảm và có tinh thần trách nhiệm dẫn dắt con tàu Nau-ti-lúx trong cuộc phiêu lưu dưới đáy biển… - Ấn tượng về nhân vật giáo sư A-rô-nắc vì ông là một nhà khoa học tài ba, tò mò, dũng cảm, đầy động lòng và có tính khách quan, người thể hiện sự quan tâm và hiểu biết sâu sắc về thế giới dưới biển… |
1,0 |
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài nêu được nhân vật sẽ biểu cảm và biểu lộ cảm xúc sâu sắc của người viết giành cho nhân vật, thân bài lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, kết bài khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân. |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: tình cảm, cảm xúc của cá nhân đối với nhân vật |
0,25 |
|
|
c. Triển khai vấn đề HS lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thành giành cho nhân vật. |
|
|
|
- Giới thiệu được nhân vật sẽ biểu cảm - Biểu lộ những tình cảm, cảm xúc giành cho nhân vật: hình dáng, hành động, tính cách, kỉ niệm,...(sử dụng kết hợp các chi tiết miêu tả, tự sự để biểu cảm) - Khẳng định được tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật - Rút ra được điều đáng nhớ đối với bản thân. |
2.5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Lời văn sinh động, sáng tạo. |
0,5 |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 T hời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc. (Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Đoạn văn bản sử những dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự và thuyết minh. B. Tự sự và nghị luận. C. Tự sự và miêu tả. D. Tự sự và biểu cảm. Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích? A. Người mẹ. B. Bà và mẹ. C. Tôi và bà. D. Tôi và mẹ. Câu 3. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất . B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3. Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào? A. Rau khúc và bột nếp. B. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh. C. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn. D. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá. Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”? A. Bà dành thời gian chuẩn bị mỡ. B. Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn. C. Bà tranh thủ dạy cháu cách làm bánh. D. Bà dành thời gian thổi đậu xanh. Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây? A. Nấu. B. Rán. C. Nướng D. Xào. Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”? A. Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công. B. Diễn tả độ khó của việc chế biến rau khúc. C. Diễn tả các công đoạn chế biến rau khúc của bà. D. Diễn tả các công đoạn thưởng thức món bánh khúc. Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã? A. Nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh. B. Cách chế biến cầu kì, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh. C. Cách thưởng thức đơn giản mà vẫn cảm nhận được hương vị của bánh. D. Cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh. Câu 9. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt? Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà? Phần II. Viết (4 điểm) Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7
Đáp án phần II
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
LỚP VĂN 1 - NHÓM 6 – VĂN BẢN THÔNG TIN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1
|
Đọc hiểu
|
- Văn bản thông tin
|
4 |
0 |
2 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Biểu cảm về con người |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
20 |
5 |
10 |
15 |
0 |
40 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
25% |
25% |
40% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
50% |
50% |
|
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
- Văn bản thông tin
|
Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được số từ, phép liên kết. Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa chức năng liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. |
4 TN
|
2TN
|
2TL
|
|
2 |
Viết |
Cảm nghĩ về người thân |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm về con người |
|
|
|
1TL*
|
Tổng |
|
4TN |
2TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
20 |
10 |
30 |
40 |
||
Tỉ lệ chung |
|
30 |
70 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7, Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau: TRÒ CHƠI “BỊ MẮT BẮT DÊ”
Mục đích
Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết.
Hướng dẫn chơi
Tùy theo mỗi vùng miền mà có cách chơi khác nhau. Sau đây là 2 cách chơi bịt mắt bắt dê phổ biến như sau:
Cách 1:
Cả nhóm cùng oẳn tù tì hoặc chọn một người xung phong bịt mắt đi bắt dê, khăn bịt mắt, những người xung quanh đứng thành vòng tròn rộng. Người chơi chạy xung quanh người bịt mắt cho `1đến khi người đó hô “đứng lại” thì phải đứng lại không được di chuyển, lúc này người bịt mắt đi quanh vòng tròn và bắt một người bất kỳ, người chơi cố tạo ra tiếng động để người bịt mắt mất phương hướng khó phán đoán. Cho đến khi người bịt mắt bắt được và đoán đúng tên một ai đó thì người đó phải thế chỗ cho người bịt mắt. Nếu không bắt được ai lại hô bắt đầu để mọi người di chuyển.
Cách 2
Chọn hai người vào chơi, một người làm dê, một người đi bắt dê. Cả hai cùng đứng trong vòng tròn và bịt bịt mắt, đứng quay lưng vào nhau. Sau đó nghe theo hiệu lệnh người làm dê vừa di chuyển vừa kêu “be be” để người bắt dê định hình phương hướng và đuổi bắt. Những người đứng xung quanh hò reo tạo không khí sôi động. Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào.
c. Luật chơi trò bịt mắt bắt dê
- Mắt phải được bịt kín
- Người chơi chỉ được cổ vũ, không được nhắc hoặc mách cho bạn đi bắt dê
- Không được đi ra khỏi vòng tròn
- Nếu trong một thời gian quy định mà không bắt được dê thì coi như bên dê thắng và thay người khác vào chơi.
( In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng , 2014)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” thuộc thể loại nào ? (Nhận biết)
A. Văn bản nghị luận
B. Văn bản truyện ngụ ngôn
C. Văn bản truyền thuyết
D. Văn bản thông tin
Câu 2: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? (Nhận biết)
A. Mục đích, hướng dẫn chơi, luật chơi
B. Mục đích, chuẩn bị, hướng dẫn chơi
C. Nguồn gốc, hướng dẫn chơi, luật chơi
D. Mục đích, hướng dẫn chơi, hình thức xử phạt
Câu 3: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” hướng dẫn bao nhiêu cách chơi? (Nhận biết)
A. 1 cách chơi
B. 2 cách chơi
C. 3 cách chơi
D. 4 cách chơi
Câu 4: Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết nào “Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết. (Nhận biết)
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
Câu 5: Thông tin trong mục “Hướng dẫn cách chơi” được triển khai theo cách nào? (Hiểu)
A. Theo trình tự thời gian
B. Theo trình tự không gian
C. Theo quan hệ nhân quả
D. Theo diễn biến tâm lí
Câu 6: Giải thích nghĩa của từ “săn” trong câu văn: “Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào" (Hiểu)
A. Rắn chắc
B. Đuổi bắt
C. Chăm sóc
D. Xoắn chặt
Câu 7: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” mang đến cho em những trải nghiệm gì? (Vận dụng)
Câu 8: Theo em, giữa trò chơi dân gian và trò chơi điện tử em thích trò chơi nào hơn? Vì sao? (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn biểu cảm về người thân em yêu quý nhất (ông bà, cha mẹ, anh chị,…)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
D |
0,5 |
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
A |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
B |
0,5 |
|
7 |
Những trải nghiệm :
Giáo viên linh hoạt đáp án.
|
1,5 |
|
8 |
|
0,5 1,0 |
|
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
giới thiệu đối tượng biểu cảm; thân bài: biểu lộ cảm xúc về đối tượng; Kết bài khẳng định lại tình cảm. |
0,25 |
|
|
người thân mà em yêu quý |
0,25 |
|
|
tượng được biểu cảm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo được các ý sau |
|
|
|
- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm và cảm xúc của bản thân về đối tượng đó - Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thực của người viết thông qua việc kể, tả lại các kỉ niệm cảm động đáng nhớ; các đặc điểm nổi bật của đối tượng; lí giải được nguyên nhân khiến em có tình cảm, cảm xúc đó. -Khẳng định lại tình cảm của bản thân đối với đối tượng đang được nhắc đến |
2,5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo, giàu cảm xúc. |
0,5 |
Đề số 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
… Nói tới sách là nói tôi trí khôn của loài người, nó là kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao thế hệ tích luỹ truyền lại cho mai sau. Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi. Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tận với những quy luật của nó, hiểu được trái đất tròn trên mình nó có bao nhiêu đất nước khác nhau với những thiên nhiên khác nhau. Những quyển sách xã hội lại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau đó với những đặc điểm về kinh tế, lịch sử, văn hoá, những truyền thống, những khát vọng. Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học giúp ta hiểu biết vẽ đời sổng bên trong tâm hồn của con người, qua các thời kì khác nhau, những niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ. Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọi người trong cộng đổng dân tộc và cộng đồng nhân loại này. Sách giúp cho người đọc hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là nỗi khổ của con người và phải làm gì để sống cho đúng và đi tới một cuộc đời thật sự. Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng. Ta đồng ý với lời nhận xét mà cũng là một lời khuyên bảo chí lí của M. Gorki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. Vì thế, mỗi chúng ta hãy đọc sách, cố gắng đọc sách càng nhiều càng tốt. (Về việc đọc sách, Nguồn: Internet)
Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 vào bài làm.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích:
A. Biểu cảm
B. Thuyết minh
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 2: Vấn đề cần bàn luận của văn bản là:
A. Phương pháp đọc sách
B. Cách chọn sách hay
C. Tầm quan trọng, giá trị của sách
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Tác giả thể hiện ý kiến của mình về vấn đề cần bàn luận qua câu văn:
A. … Nói tới sách là nói tôi trí khôn của loài người, nó là kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao thế hệ tích luỹ truyền lại cho mai sau.
B. Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi.
C. Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này,..
D. Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng.
Câu 4: Tác giả đưa ra những bằng chứng về sách khoa học, sách xã hội, sách văn học giúp làm sáng tỏ cho lí lẽ nào?
A. … Nói tới sách là nói tôi trí khôn của loài người, nó là kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao thế hệ tích luỹ truyền lại cho mai sau.
B. Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi.
C. Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này,..
D. Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng.
Câu 5. Phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích là:
A. Phép nối
B. Phép lặp
C. Phép thế
D. Phép liên tưởng
Câu 6. Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn: “… Nói tới sách là nói tôi trí khôn của loài người, nó là kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao thế hệ tích luỹ truyền lại cho mai sau.” là:
A. Biểu đạt ý còn nhiều sự việc chưa liệt kê hết
B. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng
C. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt
D. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng hay ngắt quãng
Câu 7: Theo tác giả, những quyển sách nào giúp ta hiểu biết về đời sống bên trong tâm hồn con người?
A. Sách khoa học
B. Sách xã hội
C. Sách thiếu nhi
D. Sách văn học
Câu 8. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” là:
A. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
B. Dùng để đánh dấu các từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
C. Dùng để đánh dấu tên tác phẩm văn học trích dẫn.
D. Dùng để đánh dấu lời kêu gọi
Câu 9. Vì sao tác giả bài viết lại cho rằng: “Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình”?
Câu 10. Thông điệp nào từ đoạn văn có ý nghĩa quan trọng nhất với anh/chị? Vì sao?
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
C |
C |
A |
B |
B |
C |
D |
A |
Câu 9: Tác giả cho rằng: “Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình”, vì:
– Sách giúp con người tự nhận thức về mình: hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọi người trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại này.
– Sách giúp con người nhận thức về cuộc sống con người: Sách giúp cho người đọc hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là nỗi khổ của con người, phải làm gì để sống cho đúng và đi tới một cuộc đời thật sự.
Câu 10. Có thể chọn một trong những câu quan trọng trong đoạn như:
– Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng.
– “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.
– “Mỗi chúng ta hãy đọc sách, cố gắng đọc sách càng nhiệu càng tốt”.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN KHÁNH
TRƯỜNG THCS KHÁNH THÀNH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN , LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1
|
Đọc hiểu
|
Văn bản thơ |
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Viết được một bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một trò chơi dân gian mà em yêu thích |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20 |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
1 |
Đọc hiểu |
Văn bản thơ |
Nhận biết: - Xác định được thể thơ, phương thức biểu đạt. - Nhận biết được các số từ trong đoạn thơ. Thông hiểu: - Chỉ ra được các hình ảnh cảu quê hương trong bốn câu thơ đầu. - Giải thích được nghĩa của từ “mẹ” đầy đủ, chính xác. - Thêm được trạng ngữ phù hợp cho câu. - Trình bày được nội dung chính của văn bản thơ đã cho. - Xác định được các biện pháp tu từ trong văn bản thơ. Vận dụng: - Rút ra được thông điệp, bài học, hành động thực tiễn gắn với nội dung từ văn bản thơ. |
3TN |
5TN |
2TL |
0 |
10 |
2 |
VIẾT
|
2. Viết được một bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một trò chơi dân gian mà em yêu thích |
Nhận biết: - Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn đề thuyết minh. - Xác định được cách thức trình bày bài văn. Thông hiểu: - Viết đúng về nội dung, về hình thức ( từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu. - Viết được bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ một trò chơi. Vận dụng cao: Biết giữ gìn, bảo tồn, phát huy các trò chơi dân gian. |
|
|
|
|
1TL*
|
Tổng |
|
|
|
|
|
11 |
||
Tỉ lệ % |
|
20 |
40 |
30 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
100 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“…Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
….
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”
(Trích bài thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân)
Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể thơ nào ?
Thể thơ tự do
Thể thơ lục bát
Thể thơ sáu chữ
Thể thơ bảy chữ
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
Biểu cảm
Nghị luận
Miêu tả
Tự sự
Câu 3: Trong hai câu thơ sau có mấy số từ :
“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi…”
1
2
3
4
Câu 4: Trong bốn câu thơ đầu, quê hương được hiện lên qua những hình ảnh nào?
Vòng tay ấm, mưa đêm, đêm trăng tỏ, hoa cau
Vòng tay ấm, dòng sông, đêm trăng tỏ, hoa cau
Đêm trăng tỏ, hoa cau, bờ ruộng, dong sông
Mưa đêm, đêm trăng tỏ, lối mòn, dòng sông
Câu 5: Cách giải thích ý nghĩa của từ “mẹ” nào dưới đây là đúng nhất ?
A. Mẹ là người nuôi lớn đứa trẻ.
B. Mẹ là người phụ nữ yêu thương, quan tâm, nuôi dưỡng đứa trẻ.
C. Mẹ là người phụ nữ mang thai, sinh ra và nuôi lớn đứa trẻ.
D. Mẹ là người phụ nữ sống cùng một nhà.
Câu 6 : Thêm trạng ngữ phù hợp cho câu sau : Hoa cau rụng trắng.
A. Ngát hương
B. Đầy vườn
C. Rất nhiều
D. Ngoài thềm
Câu 7 : Nội dung chính của văn bản trên là gì ?
A. Ca ngợi vẻ đẹp quê hương.
B. Nỗi nhớ quê hương.
C. Tình yêu quê hương thiết tha, sâu nặng.
D. Trách nhiệm với quê hương.
Câu 8: Văn bản trên sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
So sánh, nhân hóa.
Điệp ngữ, so sánh
Nhân hóa, ẩn dụ.
Hoán dụ, so sánh
Câu 9: Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp gì?
Câu 10: Hãy kể những việc làm của em thể hiện tình yêu với quê hương?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (4.0 điểm)
Viết một bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một trò chơi dân gian mà em yêu thích.
--------------------- Hết ---------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRACUỐI HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6.0 |
|
1 |
C |
0.5 |
|
2 |
A |
0.5 |
|
3 |
B |
0.5 |
|
4 |
A |
0.5 |
|
5 |
C |
0.5 |
|
6 |
D |
0.5 |
|
7 |
C |
0.5 |
|
8 |
B |
0,5 |
|
9 |
HS đưa ra được một vài thông điệp phù hợp với nội dung của đoạn thơ, có thể đưa ra những thông điệp sau: - Quê hương là nơi chôn nhau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn gốc rễ bền chặt. - Quê hương giáo dục chúng ta, nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta để ta được trở thành một con người tốt, thành một công dân tốt. - Chúng ta phải nhớ đến, trân trọng, biết ơn quê hương mình. Lưu ý: Học sinh nêu được 2 thông điệp cho điểm tối đa |
1.0 |
|
10 |
HS nêu những việc làm cụ thể của bản thân góp phần xây dựng quê hương. (Nêu tối thiểu 3 việc làm) - Tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, kĩ năng...sống trở thành người công dân tốt góp phần xây dựng quê hương. - Giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch đẹp... - Sống đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn... - Giữ gìn phong tục, truyền thống tốt đẹp của quê hương... - Không làm điều xấu gây tổn hại đến quê hương. - Quảng bá, giới thiệu hình ảnh của quê hương đến với mọi người. Lưu ý: Học sinh nêu được 3-4 việc làm, GK cho 1.0 điểm, được 1-2 việc làm cho 0.5 điểm |
1.0 |
II |
VIẾT |
|
4.0 |
|
|
a. Đảm bảo bố cục bài văn thuyết minh gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. |
0.25 |
b Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết một bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một trò chơi dân gian mà em yêu thích. |
0.25 |
||
c. Kể nội dung câu chuyện Học sinh có thể chọn một trò chơi dân gian mà mình yêu thích Nhưng đảm bảo các yêu cầu sau: - Là một trò chơi dân gian. - Xuất xứ, luật chơi, cách tổ chức trò chơi, ý nghĩa. - Đảm bảo đầy đủ các bước trong bài văn thuyết minh. - Kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm. - Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với bản thân. |
3.0 |
||
d. Chính tả ngữ pháp đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp tiếng Việt. |
0.25 |
||
e. Sáng tạo lời thuyết minh, sinh động; bài viết lôi cuốn hấp dẫn. |
0.25 |
LỚP VĂN 1 - NHÓM 6 – VĂN BẢN THÔNG TIN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1
|
Đọc hiểu
|
- Văn bản thông tin
|
4 |
0 |
2 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Biểu cảm về con người |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
20 |
5 |
10 |
15 |
0 |
40 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
25% |
25% |
40% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
50% |
50% |
|
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
- Văn bản thông tin
|
Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được số từ, phép liên kết. Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa chức năng liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. |
4 TN
|
2TN
|
2TL
|
|
2 |
Viết |
Cảm nghĩ về người thân |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm về con người |
|
|
|
1TL*
|
Tổng |
|
4TN |
2TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
20 |
10 |
30 |
40 |
||
Tỉ lệ chung |
|
30 |
70 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau: TRÒ CHƠI “BỊ MẮT BẮT DÊ”
Mục đích
Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết.
Hướng dẫn chơi
Tùy theo mỗi vùng miền mà có cách chơi khác nhau. Sau đây là 2 cách chơi bịt mắt bắt dê phổ biến như sau:
Cách 1:
Cả nhóm cùng oẳn tù tì hoặc chọn một người xung phong bịt mắt đi bắt dê, khăn bịt mắt, những người xung quanh đứng thành vòng tròn rộng. Người chơi chạy xung quanh người bịt mắt cho `1đến khi người đó hô “đứng lại” thì phải đứng lại không được di chuyển, lúc này người bịt mắt đi quanh vòng tròn và bắt một người bất kỳ, người chơi cố tạo ra tiếng động để người bịt mắt mất phương hướng khó phán đoán. Cho đến khi người bịt mắt bắt được và đoán đúng tên một ai đó thì người đó phải thế chỗ cho người bịt mắt. Nếu không bắt được ai lại hô bắt đầu để mọi người di chuyển.
Cách 2
Chọn hai người vào chơi, một người làm dê, một người đi bắt dê. Cả hai cùng đứng trong vòng tròn và bịt bịt mắt, đứng quay lưng vào nhau. Sau đó nghe theo hiệu lệnh người làm dê vừa di chuyển vừa kêu “be be” để người bắt dê định hình phương hướng và đuổi bắt. Những người đứng xung quanh hò reo tạo không khí sôi động. Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào.
c. Luật chơi trò bịt mắt bắt dê
- Mắt phải được bịt kín
- Người chơi chỉ được cổ vũ, không được nhắc hoặc mách cho bạn đi bắt dê
- Không được đi ra khỏi vòng tròn
- Nếu trong một thời gian quy định mà không bắt được dê thì coi như bên dê thắng và thay người khác vào chơi.
( In trong 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng , 2014)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” thuộc thể loại nào ? (Nhận biết)
A. Văn bản nghị luận
B. Văn bản truyện ngụ ngôn
C. Văn bản truyền thuyết
D. Văn bản thông tin
Câu 2: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? (Nhận biết)
A. Mục đích, hướng dẫn chơi, luật chơi
B. Mục đích, chuẩn bị, hướng dẫn chơi
C. Nguồn gốc, hướng dẫn chơi, luật chơi
D. Mục đích, hướng dẫn chơi, hình thức xử phạt
Câu 3: Văn bản “Bịt mắt bắt dê” hướng dẫn bao nhiêu cách chơi? (Nhận biết)
A. 1 cách chơi
B. 2 cách chơi
C. 3 cách chơi
D. 4 cách chơi
Câu 4: Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết nào “Trò chơi bịt mắt bắt dê giúp trẻ rèn luyện kĩ năng di chuyển, nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng phán đoán. Trò chơi giúp tạo không khí vui vẻ, sôi động và tăng thêm tính đoàn kết. (Nhận biết)
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
Câu 5: Thông tin trong mục “Hướng dẫn cách chơi” được triển khai theo cách nào? (Hiểu)
A. Theo trình tự thời gian
B. Theo trình tự không gian
C. Theo quan hệ nhân quả
D. Theo diễn biến tâm lí
Câu 6: Giải thích nghĩa của từ “săn” trong câu văn: “Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào" (Hiểu)
A. Rắn chắc
B. Đuổi bắt
C. Chăm sóc
D. Xoắn chặt
Câu 7: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” mang đến cho em những trải nghiệm gì? (Vận dụng)
Câu 8: Theo em, giữa trò chơi dân gian và trò chơi điện tử em thích trò chơi nào hơn? Vì sao? (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn biểu cảm về người thân em yêu quý nhất (ông bà, cha mẹ, anh chị,…)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
D |
0,5 |
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
A |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
B |
0,5 |
|
7 |
Những trải nghiệm :
Giáo viên linh hoạt đáp án.
|
1,5 |
|
8 |
|
0,5 1,0 |
|
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
giới thiệu đối tượng biểu cảm; thân bài: biểu lộ cảm xúc về đối tượng; Kết bài khẳng định lại tình cảm. |
0,25 |
|
|
người thân mà em yêu quý |
0,25 |
|
|
tượng được biểu cảm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo được các ý sau |
|
|
|
- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm và cảm xúc của bản thân về đối tượng đó - Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thực của người viết thông qua việc kể, tả lại các kỉ niệm cảm động đáng nhớ; các đặc điểm nổi bật của đối tượng; lí giải được nguyên nhân khiến em có tình cảm, cảm xúc đó. -Khẳng định lại tình cảm của bản thân đối với đối tượng đang được nhắc đến |
2,5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo, giàu cảm xúc. |
0,5 |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1
|
Đọc hiểu
|
- Truyện khoa học viễn tưởng
|
5 |
0 |
3 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc. |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
25 |
5 |
15 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
|
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
- Truyện khoa học viễn tưởng
|
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu, những yếu tố mang tính “viễn tưởng” của truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa trên những thành tựu khoa học đương thời). - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện viễn tưởng. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng và những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản. |
5 TN
|
3TN
|
2TL
|
|
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
|
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng |
|
|
|
1TL*
|
Tổng |
|
5TN |
3TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
30 |
30 |
30 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
“Chúng tôi đi chừng nửa tiếng đồng hồ. Đáy biển ngày càng nhiều đá. Những con sò, các lớp giáp xác nhỏ li ti phát ra ánh sáng lân tinh yếu ớt. Tôi thoáng thấy những đống đá được hàng triệu động vật giống như những bông hoa và tảo phủ kín. Chân tôi trượt trên tấm thảm thực vật dính nhơm nhớp và nếu không có gậy thì tôi đã bị ngã nhiều lần. Quay lại, tôi vẫn thấy ánh sáng đèn pha tàu Nau-ti-lúx. Chúng tôi càng đi xa thì ánh sáng đó càng mờ đi. Những đống đá dưới đáy đại dương mà tôi vừa nói trên mang dấu vết một sự sắp đặt nhất định mà tôi không giải thích nổi. Ngoài ra còn một số hiện tượng kỳ lạ nữa. Tôi cảm thấy dưới đế giày bằng chì của tôi đang lạo xạo những xương khô. Phải chăng chúng tôi đang bước trên mảnh đất đầy xương?... Ánh sáng soi đường cho chúng tôi ngày càng rực đỏ, tựa như ánh lửa của đám cháy phía chân trời. Lửa cháy trong nước kích thích tính tò mò của tôi đến cao độ. Có phải đó là ánh điện không? Hay là tôi đang được chứng kiến một hiện tượng của thiên nhiên mà các nhà bác học chưa hề biết? Tôi thoáng có ý nghĩ: biết đâu cái lò lửa ngầm dưới biển này không do bàn tay con người duy trì? Biết đâu tôi chẳng gặp ở đây những người bạn, những người đồng chí của Nê-mô, đang sống một cuộc đời độc đáo như Nê-mô? Biết đâu tôi chẳng gặp cả một đám người vì chán ghét những ràng buộc trên mặt đất mà đi tìm độc lập tự do dưới đáy biển? Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung cứ ám ảnh tôi mãi. Trong trạng thái bị kích thích cao độ ấy, nếu có gặp một thành phố xây dưới nước như Nê-mô hằng mơ ước, thì tôi cũng sẽ cho là chuyện rất tự nhiên. Con đường chúng tôi đi ngày càng sáng tỏ. Một ánh hào quang trăng trắng phát ra từ phía sau ngọn núi cao hơn đáy biển hai trăm mét. Nhưng ánh hào quang đó chỉ phản ánh những tia sáng bị khúc xạ trong nước biển. Bản thân cái nguồn phát sáng thì ở bên kia ngọn núi. Thuyền trưởng Nê-mô vững bước giữa những đống đá ngổn ngang. Ông ta rất thông thạo con đường này. Tôi yên tâm đi theo Nê-mô. Đối với tôi, Nê-mô giống như một vị thần biển! Tôi ngắm nhìn vóc người cao lớn của Nê-mô in trên ánh hồng. Một giờ đêm chúng tôi tới chân núi. Nhưng muốn trèo lên sườn núi dốc đứng thì phải theo những con đường nhỏ rất khó đi nằm giữa rừng cây rậm rạp. Đây đúng là một rừng cây đã chết, trụi hết lá, đã hóa đá vì tác động của muối biển... Cảnh tượng thật chẳng lời lẽ nào tả xiết! Thuyền trưởng Nê-mô vẫn đi trước. Tôi không muốn bị tụt lại nên cố theo sát Nê-mô. Chiếc gậy rất được việc. Chỉ cần bước hụt là có thể lao xuống vực thẳm nằm kề bên những con đường hẹp. Tôi nhảy qua những khe núi sâu mà nếu ở trên cạn thì tôi đành chịu không dám vượt...”
(Trích Chương 33-Hai vạn dặm dưới đáy biển- Junles Verne; Lê Anh (Đỗ Ca Sơn) dịch từ bản tiếng Nga; Nhà xuất bản Văn học)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? (nhận biết về ngôi kể)
A. Ngôi thứ ba.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ nhất.
D. Kết hợp nhiều ngôi kể.
Câu 2: Điều gì kích thích tính tò mò của nhân vật “tôi” đến cao độ? (Nhận biết chi tiết tiêu biểu)
A. Lửa cháy trong nước
B. Đống xương khô
C. Các loại động vật kì lạ
D. Những ngọn núi dưới đáy biển
Câu 3: Nhân vật nào trong đoạn trích trên nhảy qua khe núi sâu? (Nhận biết nhận vật)
A. Nhân vật Nê - mô
B. Nhân vật tôi
C. Nhân vật Nét Len
D. Nhân vật Quơn - cơ
Câu 4: Em hãy cho biết đoạn trích trên viết về đề tài gì? (Nhận biết về đề tài)
A. Chế tạo dược liệu
B. Khám phá đáy đại dương
C. Du hành vũ trụ
D. Gặp người ngoài hành tinh
Câu 5: Qua cái nhìn của nhân vật tôi, dáng người của nhân vật Nê-mô hiện lên như thế nào? (Nhận biết chi tiết tiêu biểu)
A. Cao lớn
B. Nhỏ nhắn
C. Vừa tầm
D. Mập mạp
Câu 6: Nghĩa của từ “ánh hào quang” trong câu “Một ánh hào quang trăng trắng phát ra từ phía sau ngọn núi cao hơn đáy biển hai trăm mét.” là gì? (Hiểu ý nghĩa của từ)
A. Ánh sáng rực rỡ toả ra chung quanh.
B. Ánh sáng mờ mờ tỏa ra chung quanh
C. Ánh sáng huyền ảo, lung linh tỏa ra chung quanh
D. Ánh sáng chói lóa tỏa ra chung quanh
Câu 7: Qua câu văn: “ Đối với tôi, Nê-mô giống như một vị thần biển!”em hiểu Nê-mô là người như thế nào? (Hiểu về tính cách của nhân vật )
A. Là người khỏe mạnh, cường tráng, có nhiều kinh nghiệm
B. Là người có những thiết bị hiện đại
C. Là người có nhiều kinh nghiệm và thiết bị hiện đại
D. Là người thích phiêu lưu mạo hiểm
Câu 8: Qua đoạn trích trên, khi khám phá những vùng đất mới sẽ có ý nghĩa gì đối với con người? (Hiểu về thông điệp)
A. Con người sẽ có những trải nghiệm và kiến thức bổ ích
B. Con người đi nhiều, biết nhiều và nâng cao sức khỏe
C. Con người sẽ phát hiện được nhiều điều thú vị
D. Con người cần có nhiều thiết bị hiện đại mới đi được
Câu 9: Theo em việc khám phá những vùng đất mới lạ có mang lại những điều bổ ích đối với con người không? Vì sao? (Vận dụng)
Câu 10: Em hãy nêu hai cách để có thể khám phá được những vùng đất mới lạ. (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm. (Vận dụng cao)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
C |
0,5 |
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
B |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
A |
0,5 |
|
7 |
A |
0,5 |
|
8 |
A |
0,5 |
|
|
9 |
HS đồng tình hoặc không đồng tình, có lý giải phù hợp |
1,0 |
|
10 |
HS nêu được 2 cách để khám phá những vùng đất mới lạ. |
1,0 |
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: viết bài văn về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm |
0,25 |
|
|
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi ý: |
|
|
|
- Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận - Triển khai các vấn đề nghị luận - Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp, bài học… - Khẳng định lại ý kiến, nêu bài học nhận thức và phương hướng hành động. |
2.5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Lời văn sinh động sáng tạo, lập luận chặt chẽ thuyết phục. |
0,5 |
Ngoài Đề Văn Lớp 7 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Và Ma Trận thì các đề thi trong chương trình lớp 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Đề Văn Lớp 7 Học Kỳ 2 Năm 2022-2023 cùng với đáp án và ma trận đánh giá đã chứng minh sự quan trọng của nó trong việc rèn luyện khả năng viết và phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. Qua việc sử dụng đề thi này, chúng ta đã có cơ hội đánh giá và nâng cao khả năng văn chương của mình.
Đáp án và ma trận đánh giá không chỉ giúp chúng ta kiểm tra lại kết quả làm bài của mình, mà còn giúp chúng ta nhận biết được những điểm mạnh và điểm yếu trong viết văn. Chúng ta có thể từ đó cải thiện cách sử dụng ngôn ngữ, phát triển khả năng phân tích và triển khai ý tưởng một cách hiệu quả.
Đề Văn Lớp 7 Học Kỳ 2 Năm 2022-2023 với đáp án và ma trận đánh giá cũng mang đến cho chúng ta sự thách thức và cơ hội để khám phá thêm về văn học và nâng cao khả năng sáng tạo. Qua việc rèn luyện kỹ năng viết và thể hiện ý tưởng, chúng ta có thể truyền đạt thông điệp một cách sâu sắc và tạo ấn tượng mạnh mẽ trong văn bản của mình.
Hãy tiếp tục khai thác và sử dụng Đề Văn Lớp 7 Học Kỳ 2 Năm 2022-2023 với đáp án và ma trận đánh giá để phát triển mình. Hãy trau dồi khả năng viết văn và sáng tạo, và hãy biến những dòng văn của chúng ta trở nên sống động và ấn tượng. Qua sự nỗ lực và sự đam mê, chúng ta sẽ trở thành những người viết tài năng và có thể lan tỏa những ý tưởng sáng tạo của mình đến với thế giới xung quanh.
Xem thêm