Docly

Đề Thi Toán Olympic Lớp 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam (Đề 1)

Đề Thi Toán Olympic Lớp 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam (Đề 1) Có Đáp Án – Toán 11 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Đề Thi Học Kì 1 Văn 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam (Đề 1)
Bộ Đề Thi Học Kì 1 Toán 11 Năm 2021-2022 Có Đáp Án Và Lời Giải
Đề Thi Học Kì 1 Văn 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam (Đề 2)
Bộ Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 11 Năm Học 2022-2023 Có Đáp Án
Kiểm Tra 1 Tiết Tin Học 11 Năm Học 2022-2023 (Đề 1) Có Đáp Án

Đề Thi Toán Olympic Lớp 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam (Đề 1)

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KỲ THI OLYMPIC QUẢNG NAM NĂM 2019

Môn thi: TOÁN – Lớp 11

ĐỀ CHÍNH THỨC


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi : 21/3/2019


Câu 1 (3,0 điểm). Giải các phương trình sau:

a) b)

Câu 2 (4,0 điểm).

a) Chứng minh mệnh đề sau bằng phương pháp quy nạp: “ Tổng các góc trong của đa giác lồi có n cạnh bằng ”.

b) Cho dãy số biết: với Tìm số hạng tổng quát của dãy số

Câu 3 (6,0 điểm).

a) Cho số nguyên dương thỏa mãn: theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Tìm số hạng không chứa trong khai triển của với

b) Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên từ ra một số. Tính xác suất để chọn được số không có hai chữ số chẵn đứng liền kề.

c) Cho hàm số .

Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại .

Câu 4 (3,0 điểm).

a) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng . Biết phép vị tự tâm A(0;1), tỉ số biến đường thẳng thành đường thẳng . Viết phương trình ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm A, tỉ số k.

b) Trong mặt phẳng, cho hai điểm A, B cố định, điểm M di động trên nửa mặt phẳng bờ AB sao cho tam giác ABM vuông tại M. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm M vẽ tia Bx vuông góc với BM. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BM = BC. Qua điểm C dựng đường thẳng d vuông góc với AB cắt tia BMN. Hãy xác định phép quay biến AM thành BN. Khi M di động thì điểm N di động trên đường nào?

Câu 5 (4,0 điểm).

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt đáy,

a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB theo .

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, M là trung điểm của SC, là góc giữa hai

đường thẳng AG và BM. Tính .

–––––––––––– Hết ––––––––––––


Họ và tên thí sinh: …..…………………………………….; Số báo danh:……………………...........

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KỲ THI OLYMPIC QUẢNG NAM NĂM 2019

Môn thi: TOÁN – Lớp 11



ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM



Môn thi: TOÁN



(Đáp án – Thang điểm gồm 07 trang)


Câu 1 (3,0 điểm)

a

1,5







0.25

0.25


0.25

(0.25) (0.5)



0.75

b

1,5










0.25

0.25

0.25


0.25

( ).

Vậy phương trình có nghiệm là:



0.5






Câu 2 (4,0 điểm)


a


Chứng minh mệnh đề sau bằng phương pháp quy nạp : “ Tổng các góc trong của đa giác lồi có n cạnh bằng . ”.


2,0



- Xét : Mệnh đề trở thành “ tổng các góc trong của một tam giác bằng 1800 ” là mệnh đề đúng.

0.25

- Giả sử mệnh đề trên đúng với một số tự nhiên tùy ý ( ) tức là:

Tổng các góc trong của đa giác lồi có k cạnh bằng . ”

0.25

- Ta đi chứng minh mệnh đề trên đúng với , tức là đi chứng minh

Tổng các góc trong của đa giác lồi có k +1 cạnh bằng . ”

0.25

+ Xét đa giác lồi có k + 1 cạnh A1A2….Ak+1.

Nối A1 và Ak ; khi đó tổng các góc trong của đa giác lồi có k + 1 cạnh A1A2….Ak+1 bằng tổng các góc trong của tam giác A1AkAk+1 cộng với tổng các góc trong của đa giác lồi k cạnh A1A2….Ak.

0.5

Do đó tổng các góc là: 1800 + (k – 2).1800 = (k – 1).1800

0.5

Suy ra mệnh đề đúng với .

Vậy mệnh đề đã cho đúng với mọi số thự nhiên thỏa .

0.25



b


Cho dãy số biết: với Tìm số hạng tổng quát của dãy số



2,0



0.5


(*)


0.5

Đặt , khi đó (*) trở thành: .

Suy ra là cấp số nhân có công bội q=3. Do đó .

0.25


0.25


. Suy ra .


0.25


0.25



Câu 3 (6,0 điểm)


a

Cho số nguyên dương thỏa mãn: theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Tìm số hạng không chứa trong khai triển của với

2,0



Theo tính chất của cấp số cộng ta có:

(điều kiện )


0.25

0.25

0.25

. Vậy .


0.25

Ta có .

Số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức trên là: (với ).






0.25

0.25

Số hạng không chứa x khi hay k = 6.

0.25

Vậy số hạng không chứa x trong khai trên trên là:

0.25


b


Gọi X là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên từ X ra một số. Tính xác suất để chọn được số không có hai chữ số chẵn đứng liền kề.

2,0

- Số phần tử của không gian mẫu là

Gọi A là biến cố: “ chọn được số không có hai chữ số chẵn đứng liền kề ”.

0.25


- Xét số chọn từ X có dạng , vị trí các chữ số tương ứng các ô ngang dưới đây:






Khi đó A xảy ra các trường hợp sau:

* Trường hợp 1: Số có 5 chữ số lẻ. Trường hợp này có số




0.25

* Trường hợp 2: Số có đúng 1 chữ số chẵn.

+ Khả năng 1: a là chữ số chẵn. Khả năng này có số.

+ Khả năng 2: a là chữ số lẻ. Khả năng này có số.



0.25


* Trường hợp 3: Số có đúng 2 chữ số chẵn.

+ Khả năng 1: a là chữ số chẵn, khi đó b là số lẻ.

Khả năng này có số.

+ Khả năng 2: a là chữ số lẻ, khi đó có 3 cách chọn ra 2 ô cho hai số chẵn không kề nhau (ô2-ô4, ô2-ô5, ô3-ô5). Khả năng này có số.



0.25


0.25

* Trường hợp 4: Số có đúng 3 chữ số chẵn.

c


c


c

Trường hợp này có: 4.4.3.5.4 = 960 số



0.25

0.25

Vậy xác suất của biến cố A là


0.25




c


Cho hàm số

Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại .

2,0


0,25

0,25


0,25

+ Tính được:


0,5

+ Tính được:


0,25

Suy ra


Để liên tục tại thì

0,25

Suy ra: là giá trị cần tìm.

0,25



Câu 4 (3,0 điểm)

a



Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng . Biết phép vị tự tâm A(0;1), tỉ số biến đường thẳng thành đường thẳng . Viết phương trình ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm A, tỉ số k.

1,5

+ Chọn , phép vị tự biến thành

0.25

+ thuộc nên . Suy ra .

0.25

+ Đường tròn có tâm , bán kính .

+ Gọi đường tròn có tâm , bán kính là ảnh của đường tròn qua phép vị tự .

0.25



+

0.25

+ .

0.25

Phương trình đường tròn

0.25



b

Trong mặt phẳng, cho hai điểm A, B cố định, điểm M di động trên nửa mặt phẳng bờ AB sao cho tam giác ABM vuông tại M. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm M vẽ tia Bx vuông góc với BM. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BM = BC. Qua điểm C dựng đường thẳng d vuông góc với AB cắt tia BMN. Hãy xác định phép quay biến AM thành BN. Khi M di động thì điểm N di động trên đường nào?

1,5








HV

0.25

Ta có ( góc có cạnh tương ứng vuông góc), nên

. Suy ra AM = BN


0.25


Ta thấy M di động trên nửa đường tròn đường kính AB, tâm O (trung điểm AB)

Trung trực AB cắt nửa đường tròn trên tại K (điểm chính giữa cung AB)

- Xét hai tam giác AMKBNK có: AM = BN, KA = KB,

Suy ra nên KM = KN

+ Hơn nữa nên tam giác KMN vuông cân tại K.



0.25


0.25


Xét phép quay tâm K góc quay 900.

Ta có

(Trường hợp M trùng K thỏa yêu cầu)



0.25


M di động trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB, nên N di động trên ảnh của nửa đường tròn (O) qua phép quay là nửa đường tròn (O’) đường kính BB’ qua K (xem hình vẽ).


0.25


Câu 6 (4,0 điểm)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt đáy, ,

a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB theo .

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, M là trung điểm của SC, góc giữa hai đường thẳng AG và BM. Tính .


(Hình vẽ phục vụ câu a - 0,5 điểm)


a

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB theo .

1,5







+ Qua B, dựng đường thẳng d song song với AC, hạ AH vuông góc với d tại H.

Suy ra


0,5

+ Lập luận suy ra được

0,25

,


+

0,5

Suy ra

0,25

b

Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, M là trung điểm của SC, góc giữa hai đường thẳng AG và BM. Tính .

2,0





0,25


0,25


0,25


0,5



0,25


0,25

Suy ra .


0,25

b

Cách khác:


Gọi E là điểm trên đường chéo BD sao cho , suy ra GE // BM
















0.25

Do đó

0.25

Ta có ( trung tuyến = nửa cạnh huyền)

0.25

Nên (1)

0.25

(2) ( với F trung điểm BC )

0.25

Tam giác AMD cân ở M nên

0.25


Trongtam giác AMG có (3)

0.25

Từ (1); (2) và (3) Trong tam giác AGE có

0.25


Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận và thống nhất thang điểm cho phù hợp với Hướng dẫn chấm.



Ngoài Đề Thi Toán Olympic Lớp 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam (Đề 1) Có Đáp Án – Toán 11 thì các đề thi trong chương trình lớp 11 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Đề Thi Toán Olympic Lớp 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam (Đề 1) là một bài thi thách thức dành cho học sinh lớp 11, nhằm đánh giá và khám phá khả năng giải quyết các bài toán toán học đặc biệt và yêu cầu tư duy sáng tạo, logic và logic.

Đề thi Olympic Toán học lớp 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam được thiết kế theo cấu trúc và yêu cầu của các cuộc thi Olympic Toán học. Bài thi bao gồm một loạt các bài toán đa dạng, từ những bài toán cơ bản đến những bài toán phức tạp, đòi hỏi học sinh có kiến thức sâu về các khái niệm, phương pháp giải và ứng dụng toán học trong thực tế.

Bên cạnh việc đánh giá kiến thức toán học của học sinh, Đề Thi Toán Olympic Lớp 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam (Đề 1) cũng khuyến khích sự sáng tạo và tư duy logic của học sinh thông qua việc giải quyết các bài toán khó khăn và tìm ra các phương pháp giải quyết mới. Bài thi này giúp học sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, phân tích vấn đề và đưa ra giải pháp logic.

Đề Thi Toán Olympic Lớp 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam (Đề 1) là một tài liệu quan trọng để học sinh lớp 11 nâng cao kỹ năng giải toán, mở rộng kiến thức toán học và định hình năng lực của mình. Đề thi cung cấp đáp án chi tiết và giải thích logic, giúp học sinh hiểu rõ từng bước giải quyết và cải thiện phương pháp làm bài. Việc ôn tập và làm bài thi này giúp học sinh chuẩn bị tốt cho các kỳ thi Olympic Toán học và phát triển tư duy toán học một cách toàn diện.

>>> Bài viết liên quan:

Bộ Đề Toán Chương 1 Lớp 11: Phép Dời Hình Và Phép Đồng Dạng Kèm Giải
Đề Ôn Tập Tin Học 11 Học Kì 2 Có Hướng Dẫn Giải và Đáp Án
Bộ Đề Thi Toán Học Kì 2 Lớp 11 Năm Học 2020-2021 Có Đáp Án
Đề Kiểm Tra 1 Tiết Tin Học 11 Năm 2022 (Đề 3) Có Đáp Án
Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 11 Năm Học 2022 (Đề 6) Có Đáp Án
Đề Ôn Tập Tin Học 11 Học Kì 2 Năm Học 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 11 Năm 2022 – 2023 (Đề 5) Có Đáp Án
Đề Thi Olympic Tin Học 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam 2021 Có Đáp Án
Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 11 (Đề 4) Có Đáp Án – Toán 11
Đề Kiểm Tra Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11 2022-2023 (Đề 1)