Docly

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lý 11 Năm 2020-2021 Trường Trần Nguyên Hãn Vòng 1

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lý 11 Năm 2020-2021 Trường Trần Nguyên Hãn Vòng 1 Có Đáp Án – Vật Lí 11 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Top 10 Đề Kiểm Tra Tiếng Anh 11 Học Kì 2 Hay Nhất 2023 Có Đáp Án
Đề Thi Giữa Kì 2 Lý 11 Năm Học 2022 (Đề 4) Có Đáp Án
Bộ Đề Thi Giữa Kì 2 Lý 11 Năm Học 2022 Có Đáp Án Và Lời Giải
Đề Thi HSG Lý 11 Cấp Trường Năm 2023 Kèm Hướng Dẫn Giải
Đề Thi HSG Lý 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam 2021 Có Đáp Án

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lý 11 Năm 2020-2021 Trường Trần Nguyên Hãn Vòng 1

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG

TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN


ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 2 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG 1

LỚP 11 - NĂM HỌC 2020-2021

Môn: VẬT LÝ


Thời gian bàm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề



Họ, tên thí sinh: ……………………………………. Số báo danh: ……………….………


Bài 1: (1 điểm)

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = t2 – 6t + 10 (m; s)

a) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian.

b) Mô tả chuyển động của vật.

c) Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ thời điểm t0 = 0.


Bài 2: (1 điểm)

2.1. Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10oC, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng khí đã ra khỏi phòng và khối lượng không khí còn lại trong phòng.

2.2. Một bình có thể tích V chứa một mol khí lí tưởng và có một cái van bảo hiểm là một xilanh (có kích thước rất nhỏ so với bình) trong đó có một pít tông diện tích S, giữ bằng lò xo có độ cứng k (hình 1). Khi nhiệt độ của khí là T1 thì píttông ở cách lỗ thoát khí một đoạn là L. Nhiệt độ của khí tăng tới giá trị T2 thì khí thoát ra ngoài. Tính T2?


Bài 3: (2 điểm)

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau (cùng khối lượng, tích điện bằng nhau) được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không dãn, dài = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10-6 C thì chúng đẩy nhau các dây treo hợp với nhau một góc 900. Lấy g = 10 m/s2.

a. Vẽ hình, phân tích các lực khi các quả cầu cân bằng, tìm khối lượng mỗi quả cầu.

b. Truyền thêm điện tích q’cho một quả cầu, thì thấy góc giữa hai dây treo giảm đi còn 600. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại trung điểm của sợi dây treo quả cầu được truyền thêm điện tích này? (vẽ hình) biết khi truyền thêm điện tích thì 2 quả cầu không chạm vào nhau


Bài 4: (1,5điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2).

Trong đó R1 = 8 ; R3 = 10 ; R2 = R4 = R5 = 20 ; I3 = 2 A.

Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB, hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên từng điện trở.

Hình 2







Bài 5: (1,5 điểm)

Một nguồn điện có suất điện động e = 18 V, điện trở trong r = 6 dùng để thắp sáng các bóng đèn loại 6 V - 3 W.

a) Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường và phải mắc chúng như thế nào?

b) Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì phải mắc chúng thế nào để các bóng đèn sáng bình thường. Trong các cách mắc đó cách mắc nào lợi hơn.


Bài 6: (2 điểm)

Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính giọt dầu là 1mm, khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là 220V, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2cm Bỏ qua lực đẩy ácimet của không khí. Lấy g =10m/s2

1, Tính điện tích của giọt dầu.

2, Nếu đột nhiên hiệu điện thế đổi dấu:

a, Hiện tượng xảy ra như thế nào?

b, Tính thời gian giọt dầu rơi xuống bản dưới, biết lúc

đầu giọt dầu ở chính giữa 2 bản.

Hình 3

Bài 7: (2 điểm)

Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có điện trở toàn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể.

Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn.


------------------ Hết ------------------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ tên, Chữ kí của cán bộ coi thi:………………………………………………………






ĐÁP ÁN

1

a) x = t2 – 6t +10 (m) =>

V= - 6m/s, a = 2m/s2

+ Công thức vận tốc – thời gian:

v = 2t – 6 (m/s) và đồ thị







0.5


b) + Toạ độ ban đầu (t0 = 0) ta có x0 =10 m; v0 = - 6 m/s; a = 2 m/s2

+ Trong thời gian t 3 s v 0 ; a > 0 : Chuyển động chậm dần đều

+ Tại thời điểm t = 3 s v = 0 đổi chiều vận tốc

+ t > 3 s , v > 0 , a > 0 :Chuyển động nhanh dần đều

0.25


+ Quãng đường đi được gồm 2 phần:

+ Trong thời gian t1 = 3 s S1 = = 9 m vật lại gần gốc toạ độ

+ Trong thời gian t2 = 5 –2 = 3s S2 = = 4 m

+ Vậy trong thời gian 5 s vật đi được S = s1 + s2 = 9 + 4 = 13 m

0.25

2.1

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn)

p0 = 76 cmHg ; V0 = 5.8.4 = 160 m3 ; T0 = 273 K

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p2 = 78 cmHg ; V2 ; T2 = 283 K

Ta có:


0.25


Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng:


0.25


Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:


0.5


Khối lượng không khí còn lại trong phòng:



2.2

Kí hiệu là các áp suất ứng với nhiệt độ ; là độ co ban đầu của lò xo, áp dụng điều kiện cân bằng của piston ta luôn có:

;

=> ; (1)

025


Vì thể tích của xilanh không đáng kể so với thể tích V của bình nên có thể coi thể tích của khối khí không đổi và bằng V

áp dụng phương trình trạng thái ta luôn có:

; => ; .

=> ;

=> (2)


0.25


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Như vậy khí thoát ra ngoài khi nhiệt độ của khí lên đến:


0.5




3

Hình vẽ đúng các lực

0.25


a. Ban đầu khi cân bằng mỗi quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P, Lực điện F và lực căng của dây treo T

F = Ptan

0.25


kq12/r2 = mgtan m = kq12/r2 mgtan = 0,045 kg = 45 g

0.5


Khi truyền thêm điện tích q’ hai quả cầu chưa chạm nhau và vẫn cùng tích điện dương.

F’ = Ptan kq1q2’ /r’2 = mgtan

q2’ = r’2mgtan’/kq1 = 1,15.10-6 C

0.25


E1 = kq1/( )2 = 3.105 V/m

E2 = kq2’/( )2 = 2,6.105 V/m

E = = 3,97.105 V/m 4.105 V/m


0, 5


tan = E1/E2 = 3/2,6 = 490

0.25

4

Phân tích đoạn mạch: R4 nt (R2 // (R3 nt R5)) // R1.

R35 = R3 + R5 = 30 ; R235 = = 12 ;

R4235 = R4 + R235 = 32 ; R = = 6,4 ;


0.25

0.25


0.25


I3 = I5 = I35 = 2 A;

U35 = U2 = U235 = I35R35 = 60 V;

I2 = = 3 A;

I235 = I4 = I4235 = = 5 A; U4235 = U1 = UAB = I4235R4235 = 160 V;

I1 = = 20 A.


0.25


0.25




0.25

5

Điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn là:

Rđ = = 12 ; Iđ = = 0,5 A.

a) Gọi N là số bóng đèn được thắp sáng. Khi chúng sáng bình thường thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài là:

P = 3N = UI = (e – rI)I = 24I – 6I2 6I2 – 8I + N = 0 (1). Để phương trình có nghiệm thì ’ = 16 – 2N 0 N 8. Vậy số bóng đèn tối đa là 8 bóng.

Với N = 8 thì phương trình (1) có nghiệm kép là I = 2 A.

Nếu các bóng đèn được mắc thành m dãy, mỗi dãy có n bóng thì ta phải có I = mIđ m = = 4; n = = 2.

Vậy phải mắc thành 4 dãy, mỗi dãy có 2 bóng.

0.25






0.25





0.25





b) Với N = 6 thì phương trình (1) có 2 nghiệm: I1 = 1 A v I2 = 3 A.

Với I1 = 1 A, ta có: m = = 2; n = = 3.

Vậy phải mắc thành hai dãy, mỗi dãy có 3 bóng.


Khi đó điện trở mạch ngoài: R = = 18 .

Hiệu suất của mạch là: H1 = = 0,75.

Với I2 = 3 A, ta có: m = = 6; n = = 1.

Vậy phải mắc thành 6 dãy, mỗi dãy có 1 bóng đèn.

Khi đó điện trở mạch ngoài: R = = 2.

Hiệu suất của mạch là: H2 = = 0,25.

Vậy, cách mắc thành hai dãy, mỗi dãy gồm 3 bóng đèn có lợi hơn.




0.25





0.25








0.25

BÀI 6:

(2 điểm)


1,Vì bỏ qua lực đẩy acsimet của không khí nên các lực tác dụng

lên quả cầu là . Để quả cầu cân bằng :

+ =0 P= F

Mà P= mg = D.V.g=

F=

=

.

Thay số ta có

Vì lực điện trường ngược chiều với cường độ điện trường nên ta có q < 0 =>


0.25


0.25


0.25




0.25



0.25



0.25


+Nếu đột nhiên đổi dấu hiệu điện thế còn điện trường giữ nguyên thì lực điện cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với trọng lực. Vậy giọt dầu bây giờ chịu tác dụng của lực có độ lớn bằng 2P hướng xuống nên sẽ chuyển động với gia tốc a= 2g= 20 m/s2

+Thời gian giọt dầu xuống bản dưới là

0.25





0.25

7

- Bố trí mạch điện như hình vẽ (hoặc mô tả đúng cách mắc).

- Bước 1: Chỉ đóng K1: số chỉ ampe kế là I1.

Ta có: U = I1(RA + R0) (1)

- Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng R0.

- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 2 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2.

Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)

- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:

.



0,25


0,25


0,25



0,25






- Bố trí mạch điện như hình vẽ (hoặc mô tả đúng cách mắc).

- Bước 1: Chỉ đóng K1: số chỉ ampe kế là I1.

Ta có: U = I1(RA + R0) (1)

- Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng R0.

- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 2 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2.

Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)

- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:

.



0,25


0,25


0,25



0,25






- Bố trí mạch điện như hình vẽ (hoặc mô tả đúng cách mắc).

- Bước 1: Chỉ đóng K1: số chỉ ampe kế là I1.

Ta có: U = I1(RA + R0) (1)

- Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng R0.

- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 2 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2.

Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)

- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:

.



0,25


0,25


0,25



0,25






- Bố trí mạch điện như hình vẽ (hoặc mô tả đúng cách mắc).

- Bước 1: Chỉ đóng K1: số chỉ ampe kế là I1.

Ta có: U = I1(RA + R0) (1)

- Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng R0.

- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 2 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2.

Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)

- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:

.



0,25


0,25


0,25



0,25











Ngoài Đề Thi Học Sinh Giỏi Lý 11 Năm 2020-2021 Trường Trần Nguyên Hãn Vòng 1 Có Đáp Án – Vật Lí 11 thì các đề thi trong chương trình lớp 11 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lý 11 Năm 2020-2021 Trường Trần Nguyên Hãn Vòng 1 là một bộ đề thi đặc biệt dành cho các học sinh lớp 11 có khả năng vượt trội trong môn Lý. Đề thi này được tổ chức với mục tiêu tìm ra những học sinh giỏi và khuyến khích sự tiếp thu và phát triển kiến thức về Lý.

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lý 11 Năm 2020-2021 Trường Trần Nguyên Hãn Vòng 1 bao gồm một loạt các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, thiết kế để thử thách sự hiểu biết sâu sắc của học sinh về các chủ đề quan trọng trong Lý như cơ học, nhiệt động học, điện động học và điện từ.

Đề thi này được chia thành nhiều phần khác nhau, mỗi phần đều đòi hỏi học sinh có kiến thức rộng và khả năng giải quyết các bài toán phức tạp. Các câu hỏi trong đề thi đề cao tính logic, tư duy sáng tạo và khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tế.

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lý 11 Năm 2020-2021 Trường Trần Nguyên Hãn Vòng 1 là một cơ hội để các học sinh giỏi có thể thử thách và khẳng định khả năng của mình trong môn Lý. Đề thi này được kèm theo đáp án chi tiết, giúp học sinh tự kiểm tra và đối chiếu kết quả của mình, cũng như nắm vững phương pháp giải quyết các bài toán.

Đề Thi Học Sinh Giỏi Lý 11 Năm 2020-2021 Trường Trần Nguyên Hãn Vòng 1 là tài liệu quan trọng giúp học sinh rèn luyện và nâng cao kiến thức Lý của mình. Qua việc tham gia vào đề thi này, học sinh có cơ hội phát triển kỹ năng giải quyết bài toán, tư duy logic và khám phá thêm về các khía cạnh thú vị của môn học Lý.

>>> Bài viết liên quan:

Đề Thi HSG Lý 11 Cấp Trường Năm Học 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Vật Lý 11 Học Kì Sở GD&ĐT Quảng Nam 2021-2022
Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý Học Kì 1 Năm 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Vật Lý 11 Học Kì 1 Trường THPT Quốc Oai Hà Nội 2020-2021
Đề Thi Vật Lý 11 Học Kì 1 Trường THPT Quang Trung-Nam Định 2020-2021
Đề Thi Vật Lý 11 Học Kì 1 Trường Hoằng Hóa 3 Thanh Hóa (Đề 1)
Đề Thi Học Kì 2 Vật Lí 11 Sở GD&ĐT Quảng Nam 2020-2021
Tổng Hợp 12 Đề Thi Học Kì 2 Vật Lý 11 Hay Nhất [2023] Kèm Giải
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Vật Lí 11 Năm Học 2020-2021 Có Đáp Án
Đề Thi Học Kì 2 Vật Lí 11 Năm 2023 (Đề 3) Có Đáp Án