Docly

Luyện Đề Sử THPT Quốc Gia 2022 Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Lần 1)

Luyện Đề Sử THPT Quốc Gia 2022 Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Lần 1) Có Đáp Án – Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Lịch Sử được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2022 Môn Lý (Đề 3) Có Lời Giải Chi Tiết Và Đáp Án
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2022 Lịch Sử Có Đáp Án (Đề 4)
Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 12 Học Kì 2 (Đề 2) Có Đáp Án Chi Tiết
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2022 Môn Anh Trường Chuyên Đại Học Vinh (Lần 1)
Chuyên Đề Vật Lý Nguyên Tử Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Có Đáp Án Năm 2022

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline

SỞ‌ ‌GD&ĐT‌ ‌VĨNH‌ ‌PHÚC‌ 

TRƯỜNG‌ ‌THPT‌ ‌NGUYỄN‌ ‌VIẾT‌ ‌

XUÂN‌ ‌

ĐỀ‌ ‌THI‌ ‌THỬ‌ ‌THPTQG‌ ‌LẦN‌ ‌1‌ ‌

NĂM‌ ‌HỌC‌ ‌2020‌ ‌–‌ ‌2021‌ ‌

MÔN:‌ ‌LỊCH‌ ‌SỬ‌ ‌

Thời‌ ‌gian‌ ‌làm‌ ‌bài:‌ ‌50‌ ‌phút;‌ ‌không‌ ‌kể‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌phát‌ ‌đề‌ ‌

 ‌

Câu‌ ‌1‌ ‌(VD):‌ ‌‌Nguyên‌ ‌nhân‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌nhất‌ ‌thúc‌ ‌đẩy‌ ‌nền‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌Mĩ‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌nhanh‌ ‌chóng‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Tài‌ ‌nguyên‌ ‌thiên‌ ‌nhiên‌ ‌phong‌ ‌phú,‌ ‌nhân‌ ‌lực‌ ‌dồi‌ ‌dào.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Mĩ‌ ‌giàu‌ ‌lên‌ ‌nhờ‌ ‌buôn‌ ‌bán‌ ‌vũ‌ ‌khí‌ ‌cho‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌tham‌ ‌chiến.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Áp‌ ‌dụng‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌của‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌–‌ ‌kĩ‌ ‌thuật.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Tập‌ ‌trung‌ ‌sản‌ ‌xuất‌ ‌và‌ ‌tư‌ ‌bản‌ ‌cao.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌2‌ ‌(NB):‌ ‌‌Trước‌ ‌khi‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌(1858),‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌dân‌ ‌chủ,‌ ‌có‌ ‌chủ‌ ‌quyền.‌ ‌ B.‌ ‌‌độc‌ ‌lập,‌ ‌có‌ ‌chủ‌ ‌quyền.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌độc‌ ‌lập‌ ‌trong‌ ‌Liên‌ ‌bang‌ ‌Đông‌ ‌Dương.‌ ‌D.‌ ‌‌tự‌ ‌do‌ ‌trong‌ ‌Liên‌ ‌bang‌ ‌Đông‌ ‌Dương.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌3‌ ‌(NB):‌ ‌‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai‌ ‌không‌ ‌diễn‌ ‌ra‌ ‌ở‌ ‌châu‌ ‌lục‌ ‌nào?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Châu‌ ‌Âu.‌ ‌B.‌ ‌‌Châu‌ ‌Á.‌ ‌C.‌ ‌‌Châu‌ ‌Mĩ.‌ ‌D.‌ ‌‌Châu‌ ‌Phi.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌4‌ ‌(NB):‌ ‌‌Những‌ ‌ngành‌ ‌công‌ ‌nghiệp‌ ‌nào‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌đứng‌ ‌đầu‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌(1950‌ ‌đến‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌70)?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Công‌ ‌nghiệp‌ ‌hàng‌ ‌tiêu‌ ‌dùng,‌ ‌công‌ ‌nghiệp‌ ‌điện‌ ‌hạt‌ ‌nhân.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Công‌ ‌nghiệp‌ ‌nặng,‌ ‌chế‌ ‌tạo‌ ‌máy‌ ‌móc.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Công‌ ‌nghiệp‌ ‌vũ‌ ‌trụ,‌ ‌công‌ ‌nghiệp‌ ‌điện‌ ‌hạt‌ ‌nhân.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Công‌ ‌nghiệp‌ ‌quốc‌ ‌phòng,‌ ‌công‌ ‌nghiệp‌ ‌vũ‌ ‌trụ.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌5‌ ‌(NB):‌ ‌‌Trong‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌đầu‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX,‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌bạo‌ ‌động‌ ‌gắn‌ ‌liền‌ ‌với‌ ‌nhân‌ ‌vật‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌nào?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Phan‌ ‌Bội‌ ‌Châu.‌ ‌ B.‌ ‌‌Huỳnh‌ ‌Thúc‌ ‌Kháng.‌ ‌

 ‌C.‌ ‌‌Phan‌ ‌Châu‌ ‌Trinh.‌ ‌ D.‌ ‌‌Lương‌ ‌Văn‌ ‌Can.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌6‌ ‌(NB):‌ ‌‌Trong‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh,‌ ‌để‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌thực‌ ‌sự,‌ ‌các‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌trên‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌đều‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌vào‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌hội‌ ‌nhập‌ ‌quốc‌ ‌tế.‌ ‌ B.‌ ‌‌phát‌ ‌triển‌ ‌quốc‌ ‌phòng.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌phát‌ ‌triển‌ ‌kinh‌ ‌tế.‌ ‌ D.‌ ‌‌ổn‌ ‌định‌ ‌chính‌ ‌trị.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌7‌ ‌(NB):‌ ‌‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌không‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌yếu‌ ‌tố‌ ‌dẫn‌ ‌đến‌ ‌sự‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌Hiệp‌ ‌hội‌ ‌các‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á‌ ‌(ASEAN)?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Muốn‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌lại‌ ‌để‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌lớn.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Tác‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌xu‌ ‌thế‌ ‌toàn‌ ‌cầu‌ ‌hóa.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Nhu‌ ‌cầu‌ ‌liên‌ ‌kết,‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌để‌ ‌cùng‌ ‌nhau‌ ‌phát‌ ‌triển.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Sự‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌xu‌ ‌thế‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌khu‌ ‌vực‌ ‌trên‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌8‌ ‌(NB):‌ ‌‌Trung‌ ‌tâm‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌-‌ ‌tài‌ ‌chính‌ ‌lớn‌ ‌nhất‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌trong‌ ‌khoảng‌ ‌20‌ ‌năm‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai‌ ‌là‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Mĩ.‌  ‌B.‌ ‌‌Liên‌ ‌Xô.‌ ‌ C.‌ ‌‌Tây‌ ‌Âu.‌ ‌ D.‌ ‌‌Nhật‌ ‌Bản.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌9‌ ‌(NB):‌ ‌‌Nội‌ ‌dung‌ ‌nào‌ ‌không‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌Hội‌ ‌nghị‌ ‌Ianta‌ ‌(2‌ ‌–‌ ‌1945)?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Thoả‌ ‌thuận‌ ‌việc‌ ‌đóng‌ ‌quân‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌chia‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌ở‌ ‌châu‌ ‌Âu‌ ‌và‌ ‌châu‌ ‌Á.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Thành‌ ‌lập‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌Liên‌ ‌hợp‌ ‌quốc.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Tiêu‌ ‌diệt‌ ‌tận‌ ‌gốc‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌phát‌ ‌xít‌ ‌Đức‌ ‌và‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌quân‌ ‌phiệt‌ ‌Nhật‌ ‌Bản.‌ ‌

D.‌ ‌‌Thành‌ ‌lập‌ ‌khối‌ ‌Đồng‌ ‌minh‌ ‌chống‌ ‌phát‌ ‌xít.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌10‌ ‌(NB):‌ ‌‌Quốc‌ ‌gia‌ ‌đầu‌ ‌tiên‌ ‌ở‌ ‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai‌ ‌là‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Việt‌ ‌Nam.‌  ‌B.‌ ‌‌Inđônêxia.‌ ‌ C.‌ ‌‌Thái‌ ‌Lan.‌ ‌ D.‌ ‌‌Lào.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌11‌ ‌(NB):‌ ‌‌Sau‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌II,‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Ấn‌ ‌Độ‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌chống‌ ‌lại‌ ‌ách‌ ‌thống‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌thực‌ ‌ dân‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Mĩ.‌ ‌ B.‌ ‌‌Trung‌ ‌Hoa‌ ‌Dân‌ ‌quốc.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Tây‌ ‌Ban‌ ‌Nha.‌ ‌ D.‌ ‌‌Anh.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌12‌ ‌(NB):‌ ‌‌Quá‌ ‌trình‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌chiến‌ ‌lược‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌hướng‌ ‌ngoại‌ ‌từ‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌60-70‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX,‌ ‌5‌ ‌nước‌ ‌sáng‌ ‌lập‌ ‌Hiệp‌ ‌hội‌ ‌các‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á‌ ‌(ASEAN)‌ ‌đều‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌trở‌ ‌thành‌ ‌những‌ ‌con‌ ‌rồng‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌châu‌ ‌Á.‌ ‌ B.‌ ‌‌có‌ ‌mậu‌ ‌dịch‌ ‌đối‌ ‌ngoại‌ ‌tăng‌ ‌trưởng‌ ‌nhanh.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Trở‌ ‌thành‌ ‌những‌ ‌nước‌ ‌công‌ ‌nghiệp‌ ‌mới.‌ ‌ D.‌ ‌‌dẫn‌ ‌đầu‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌về‌ ‌xuất‌ ‌khẩu‌ ‌gạo.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌13‌ ‌(TH):‌ ‌‌Trong‌ ‌thời‌ ‌kỳ‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh,‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌nào‌ ‌ở‌ ‌châu‌ ‌Âu‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌tâm‌ ‌điểm‌ ‌đối‌ ‌đầu‌ ‌giữa‌ ‌hai‌ ‌cực‌ ‌Xô‌ ‌-‌ ‌Mỹ?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Anh.‌  ‌B.‌ ‌‌Pháp.‌  ‌C.‌ ‌‌Hy‌ ‌Lạp. ‌ ‌D.‌ ‌‌Đức.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌14‌ ‌(NB):‌ ‌‌Theo‌ ‌thỏa‌ ‌thuận‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌cường‌ ‌quốc‌ ‌tại‌ ‌Hội‌ ‌nghị‌ ‌Ianta,‌ ‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á‌ ‌thuộc‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌của‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌các‌ ‌nước‌ ‌Đông‌ ‌Âu.‌ ‌ B.‌ ‌‌Đức,‌ ‌Pháp‌ ‌và‌ ‌Nhật‌ ‌Bản.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Mĩ,‌ ‌Anh‌ ‌và‌ ‌Liên‌ ‌Xô.‌ ‌ D.‌ ‌‌các‌ ‌nước‌ ‌phương‌ ‌Tây.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌15‌ ‌(NB):‌ ‌‌Nhân‌ ‌tố‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌chi‌ ‌phối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌quốc‌ ‌tế‌ ‌trong‌ ‌phần‌ ‌lớn‌ ‌nửa‌ ‌sau‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌là‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌cục‌ ‌diện‌ ‌“Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh”.‌ ‌ B.‌ ‌‌sự‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌các‌ ‌khối‌ ‌quân‌ ‌sự‌ ‌đối‌ ‌lập.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌xu‌ ‌thế‌ ‌toàn‌ ‌cầu‌ ‌hóa.‌ ‌ D.‌ ‌‌sự‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌các‌ ‌liên‌ ‌minh‌ ‌kinh‌ ‌tế.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌16‌ ‌(NB):‌ ‌‌Từ‌ ‌năm‌ ‌1950‌ ‌đến‌ ‌nửa‌ ‌đầu‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌70‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX,‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌trọng‌ ‌tâm‌ ‌là‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌khôi‌ ‌phục‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌và‌ ‌hàn‌ ‌gắn‌ ‌vết‌ ‌thương‌ ‌chiến‌ ‌tranh.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌thành‌ ‌lập‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌Hội‌ ‌đồng‌ ‌tương‌ ‌trợ‌ ‌kinh‌ ‌tế.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌tiếp‌ ‌tục‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌vật‌ ‌chất‌ ‌-‌ ‌kĩ‌ ‌thuật‌ ‌cho‌ ‌CNXH.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌củng‌ ‌cố,‌ ‌hoàn‌ ‌thiện‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌17‌ ‌(TH):‌ ‌‌Phong‌ ‌trào‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌châu‌ ‌Á‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Mĩ‌ ‌Latinh‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thứ‌ ‌hai‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌khác‌ ‌biệt‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌về‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌lực‌ ‌lượng‌ ‌lãnh‌ ‌đạo.‌ ‌ B.‌ ‌‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌đấu‌ ‌tranh.‌ ‌

 ‌C.‌ ‌‌hình‌ ‌thức‌ ‌đấu‌ ‌tranh.‌ ‌ D.‌ ‌‌phương‌ ‌pháp‌ ‌đấu‌ ‌tranh.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌18‌ ‌(NB):‌ ‌‌Yếu‌ ‌tố‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌tác‌ ‌động‌ ‌tới‌ ‌sự‌ ‌thành‌ ‌bại‌ ‌của‌ ‌Mỹ‌ ‌trong‌ ‌nỗ‌ ‌lực‌ ‌vươn‌ ‌lên‌ ‌xác‌ ‌lập‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌đơn‌ ‌cực‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Sự‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌trung‌ ‌tâm‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌Tây‌ ‌Âu‌ ‌và‌ ‌Nhật‌ ‌Bản.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Sự‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌không‌ ‌gian‌ ‌địa‌ ‌lý‌ ‌của‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Tương‌ ‌quan‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌cường‌ ‌quốc‌ ‌trên‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Sự‌ ‌xuất‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌ngày‌ ‌càng‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌độc‌ ‌quyền.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌19‌ ‌(NB):‌ ‌‌Trong‌ ‌chiến‌ ‌lược‌ ‌“Cam‌ ‌kết‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng”‌ ‌(thập‌ ‌niên‌ ‌90‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌kỷ‌ ‌XX),‌ ‌để‌ ‌can‌ ‌thiệp‌ ‌vào‌ ‌công‌ ‌việc‌ ‌nội‌ ‌bộ‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌khác,‌ ‌Mĩ‌ ‌đã‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌sử‌ ‌dụng‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌quân‌ ‌đội‌ ‌mạnh.‌  ‌B.‌ ‌‌sử‌ ‌dụng‌ ‌khẩu‌ ‌hiệu‌ ‌“Thúc‌ ‌đẩy‌ ‌dân‌ ‌chủ”.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌tăng‌ ‌cường‌ ‌tính‌ ‌năng‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌nền‌ ‌kinh‌ ‌tế.‌ ‌ D.‌ ‌‌sử‌ ‌dụng‌ ‌khẩu‌ ‌hiệu‌ ‌chống‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌khủng‌ ‌bố.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌20‌ ‌(NB):‌ ‌‌Yếu‌ ‌tố‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌thành‌ ‌công‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌kế‌ ‌hoạch‌ ‌5‌ ‌năm‌ ‌(1946‌ ‌-‌ ‌1950)?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Là‌ ‌nước‌ ‌thắng‌ ‌trận‌ ‌trong‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Tinh‌ ‌thần‌ ‌tự‌ ‌lực,‌ ‌tự‌ ‌cường‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Liên‌ ‌Xô.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Có‌ ‌lãnh‌ ‌thổ‌ ‌rộng‌ ‌lớn,‌ ‌giàu‌ ‌tài‌ ‌nguyên‌ ‌thiên‌ ‌nhiên.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Hợp‌ ‌tác‌ ‌có‌ ‌hiệu‌ ‌quả‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌Đông‌ ‌Âu.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌21‌ ‌(VD):‌ ‌‌Sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai,‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌trên‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌diễn‌ ‌ra‌ ‌đầu‌ ‌tiên‌ ‌ở‌ ‌khu‌ ‌vực‌ ‌nào?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Đông‌ ‌Bắc‌ ‌Á.‌ ‌ B.‌ ‌‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á.‌ ‌ C.‌ ‌‌Nam‌ ‌Phi.‌ ‌ D.‌ ‌‌Mĩ‌ ‌La‌ ‌tinh.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌22‌ ‌(NB):‌ ‌‌Trong‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌1947-1991,‌ ‌sự‌ ‌kiện‌ ‌nào‌ ‌đã‌ ‌tạo‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌cơ‌ ‌chế‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌hòa‌ ‌bình‌ ‌và‌ ‌an‌ ‌ninh‌ ‌châu‌ ‌Âu?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Hiệp‌ ‌định‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌của‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌Đông‌ ‌Đức‌ ‌và‌ ‌Tây‌ ‌Đức.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Định‌ ‌ước‌ ‌Henxinki‌ ‌được‌ ‌kí‌ ‌kết‌ ‌giữa‌ ‌Mỹ,‌ ‌Canađa‌ ‌và‌ ‌nhiều‌ ‌nước‌ ‌châu‌ ‌Âu.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌và‌ ‌Mỹ‌ ‌kí‌ ‌Hiệp‌ ‌định‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌vũ‌ ‌khí‌ ‌tiến‌ ‌công‌ ‌chiến‌ ‌lược.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Mỹ‌ ‌và‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌chấm‌ ‌dứt‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌23‌ ‌(NB):‌ ‌‌Một‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌của‌ ‌Mĩ‌ ‌khi‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌“Kế‌ ‌hoạch‌ ‌Macsan”‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai‌ ‌là‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌tập‌ ‌hợp‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌Tây‌ ‌Âu‌ ‌và‌ ‌liên‌ ‌minh‌ ‌quân‌ ‌sự‌ ‌chống‌ ‌Liên‌ ‌Xô.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌xoa‌ ‌dịu‌ ‌mâu‌ ‌thuẫn‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌thuộc‌ ‌địa‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌Tây‌ ‌Âu.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌thúc‌ ‌đẩy‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌-‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌ở‌ ‌khu‌ ‌vực‌ ‌Tây‌ ‌Âu.‌ ‌ ‌

 D.‌ ‌‌từng‌ ‌bước‌ ‌áp‌ ‌đặt‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌kiểu‌ ‌mới‌ ‌ở‌ ‌châu‌ ‌Âu.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌24‌ ‌(VD):‌ ‌‌Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌hợp‌ ‌quốc‌ ‌trong‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh‌ ‌chịu‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌nhất‌ ‌từ‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌nhiều‌ ‌cuộc‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌cục‌ ‌bộ‌ ‌diễn‌ ‌ra‌ ‌ở‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌khu‌ ‌vực.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌sự‌ ‌bùng‌ ‌nổ‌ ‌dân‌ ‌số‌ ‌và‌ ‌vơi‌ ‌cạn‌ ‌tài‌ ‌nguyên‌ ‌thiên‌ ‌nhiên.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌mâu‌ ‌thuẫn‌ ‌gay‌ ‌gắt‌ ‌giữa‌ ‌hai‌ ‌cường‌ ‌quốc‌ ‌Xô‌ ‌-‌ ‌Mĩ.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌nhiều‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌giành‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌và‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌thành‌ ‌viên‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌hợp‌ ‌quốc.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌25‌ ‌(NB):‌ ‌‌Một‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌thắng‌ ‌lợi‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌

Môdămbích-Ănggôla‌ ‌năm‌ ‌1975‌ ‌là‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌cũ‌ ‌ở‌ ‌châu‌ ‌Phi‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌bị‌ ‌tan‌ ‌rã.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌xóa‌ ‌bỏ‌ ‌chế‌ ‌độ‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌chủng‌ ‌tộc‌ ‌Apácthai.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌mở‌ ‌đầu‌ ‌thời‌ ‌kỳ‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌giành‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌ở‌ ‌châu‌ ‌Phi‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌thành‌ ‌lập‌ ‌nước‌ ‌cộng‌ ‌hòa‌ ‌đầu‌ ‌tiên‌ ‌ở‌ ‌châu‌ ‌Phi.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌26‌ ‌(NB):‌ ‌‌Hiệp‌ ‌ước‌ ‌Bali‌ ‌(2/1976)‌ ‌của‌ ‌Hiệp‌ ‌hội‌ ‌các‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á‌ ‌(ASEAN)‌ ‌đã‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌thành‌ ‌công‌ ‌Cộng‌ ‌đồng‌ ‌ASEAN‌ ‌thống‌ ‌nhất,‌ ‌vững‌ ‌mạnh.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌thông‌ ‌qua‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌kết‌ ‌nạp‌ ‌Brunây‌ ‌vào‌ ‌ASEAN.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌thông‌ ‌qua‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌kết‌ ‌nạp‌ ‌Mianma‌ ‌vào‌ ‌ASEAN.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌xác‌ ‌định‌ ‌những‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌ASEAN.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌27‌ ‌(NB):‌ ‌‌Nguyên‌ ‌nhân‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌dẫn‌ ‌đến‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh‌ ‌giữa‌ ‌hai‌ ‌siêu‌ ‌cường‌ ‌Xô‌ ‌–‌ ‌Mĩ‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Mĩ‌ ‌là‌ ‌siêu‌ ‌cường‌ ‌mạnh‌ ‌nhất,‌ ‌muốn‌ ‌thiết‌ ‌lập‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌đơn‌ ‌cực.‌ ‌

B.‌ ‌‌Cả‌ ‌hai‌ ‌nước‌ ‌đều‌ ‌muốn‌ ‌làm‌ ‌bá‌ ‌chủ‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Sự‌ ‌đối‌ ‌lập‌ ‌về‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌và‌ ‌chiến‌ ‌lược‌ ‌giữa‌ ‌hai‌ ‌cường‌ ‌quốc.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌28‌ ‌(VD):‌ ‌‌Sự‌ ‌xuất‌ ‌hiện‌ ‌hai‌ ‌xu‌ ‌hướng‌ ‌bạo‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌cải‌ ‌cách‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đầu‌ ‌thế‌ ‌kỷ‌ ‌XX‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌các‌ ‌sĩ‌ ‌phu‌ ‌tiến‌ ‌bộ‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌có‌ ‌những‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌về‌ ‌kẻ‌ ‌thù‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌xuất‌ ‌phát‌ ‌từ‌ ‌những‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌cứu‌ ‌nước‌ ‌khác‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌chịu‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌hệ‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌mới‌ ‌khác‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌chịu‌ ‌tác‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌bối‌ ‌cảnh‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌khác‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌29‌ ‌(TH):‌ ‌‌Yếu‌ ‌tố‌ ‌nào‌ ‌không‌ ‌dẫn‌ ‌đến‌ ‌sự‌ ‌xuất‌ ‌hiện‌ ‌xu‌ ‌thế‌ ‌hòa‌ ‌hoãn‌ ‌Đông‌ ‌-‌ ‌Tây‌ ‌(đầu‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌70‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌kỷ‌ ‌XX)?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Sự‌ ‌gia‌ ‌tăng‌ ‌mạnh‌ ‌mẽ‌ ‌của‌ ‌xu‌ ‌thế‌ ‌toàn‌ ‌cầu‌ ‌hóa.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Sự‌ ‌cải‌ ‌thiện‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌và‌ ‌Mỹ.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌toàn‌ ‌cầu.‌ ‌ ‌

 D.‌ ‌‌Sự‌ ‌bất‌ ‌lợi‌ ‌do‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌đối‌ ‌đầu‌ ‌giữa‌ ‌hai‌ ‌phe.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌30‌ ‌(VD):‌ ‌‌Sự‌ ‌sụp‌ ‌đổ‌ ‌của‌ ‌chế‌ ‌độ‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌chủng‌ ‌tộc‌ ‌(A-pác-thai)‌ ‌ở‌ ‌Nam‌ ‌Phi‌ ‌(1993)‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌mới‌ ‌bắt‌ ‌đầu‌ ‌khủng‌ ‌hoảng,‌ ‌suy‌ ‌yếu.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌một‌ ‌biện‌ ‌pháp‌ ‌thống‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌bị‌ ‌xóa‌ ‌bỏ.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌vì‌ ‌hòa‌ ‌bình‌ ‌tiến‌ ‌bộ‌ ‌đã‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌ở‌ ‌châu‌ ‌Phi.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌hệ‌ ‌thống‌ ‌thuộc‌ ‌địa‌ ‌của‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌tan‌ ‌rã.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌31‌ ‌(TH):‌ ‌‌Trong‌ ‌thập‌ ‌niên‌ ‌60-70‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX,‌ ‌Mĩ‌ ‌Latinh‌ ‌được‌ ‌mệnh‌ ‌danh‌ ‌là‌ ‌“Lục‌ ‌địa‌ ‌bùng‌ ‌cháy”‌ ‌vì‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌giành‌ ‌được‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌từ‌ ‌tay‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌cũ.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌thành‌ ‌công‌ ‌của‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌Cuba.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌cao‌ ‌trào‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌vũ‌ ‌trang‌ ‌bùng‌ ‌nổ‌ ‌mạnh‌ ‌mẽ.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌sự‌ ‌sụp‌ ‌đổ‌ ‌của‌ ‌chế‌ ‌độ‌ ‌độc‌ ‌tài‌ ‌Batixta.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌32‌ ‌(NB):‌ ‌‌Một‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌yếu‌ ‌tố‌ ‌tác‌ ‌động‌ ‌đến‌ ‌sự‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh‌ ‌là‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌sự‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌cường‌ ‌quốc‌ ‌và‌ ‌Liên‌ ‌minh‌ ‌châu‌ ‌Âu‌ ‌(EU).‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌tư‌ ‌bản‌ ‌tài‌ ‌chính‌ ‌xuất‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌chi‌ ‌phối‌ ‌nền‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌sự‌ ‌xuất‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌ngày‌ ‌càng‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌độc‌ ‌quyền.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌các‌ ‌trung‌ ‌tâm‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌-‌ ‌tài‌ ‌chính‌ ‌Tây‌ ‌Âu‌ ‌và‌ ‌Nhật‌ ‌Bản‌ ‌ra‌ ‌đời.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌33‌ ‌(VD):‌ ‌‌Nhận‌ ‌định‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌về‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌đối‌ ‌ngoại‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai‌ ‌đến‌ ‌nửa‌ ‌đầu‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌70‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌là‌ ‌đúng:‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Trung‌ ‌lập,‌ ‌tích‌ ‌cực.‌ ‌B.‌ ‌‌Hòa‌ ‌hoãn,‌ ‌tích‌ ‌cực.‌ ‌C.‌ ‌‌Tích‌ ‌cực,‌ ‌tiến‌ ‌bộ.‌ ‌D.‌ ‌‌Hòa‌ ‌bình,‌ ‌trung‌ ‌lập.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌34‌ ‌(VDC):‌ ‌‌Nhận‌ ‌xét‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌đúng‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌hợp‌ ‌quốc‌ ‌trước‌ ‌những‌ ‌biến‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌hiện‌ ‌nay?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Đi‌ ‌đầu‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌chủ‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌quyết‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

B.‌ ‌‌Là‌ ‌diễn‌ ‌đàn‌ ‌đi‌ ‌đầu‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌các‌ ‌di‌ ‌sản‌ ‌thế‌ ‌giới,‌ ‌cứu‌ ‌trợ‌ ‌nhân‌ ‌đạo.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Là‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌có‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌ngăn‌ ‌chặn‌ ‌đại‌ ‌dịch‌ ‌đe‌ ‌dọa‌ ‌sức‌ ‌khỏe‌ ‌của‌ ‌loài‌ ‌người.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Là‌ ‌diễn‌ ‌đàn‌ ‌quốc‌ ‌tế‌ ‌vừa‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌vừa‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌nhằm‌ ‌duy‌ ‌trì‌ ‌hòa‌ ‌bình,‌ ‌an‌ ‌ninh‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌35‌ ‌(VD):‌ ‌‌Điểm‌ ‌khác‌ ‌biệt‌ ‌giữa‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ở‌ ‌châu‌ ‌Phi‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌khu‌ ‌vực‌ ‌Mĩ‌ ‌latinh‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai‌ ‌là‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌hình‌ ‌thức‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌là‌ ‌khởi‌ ‌nghĩa‌ ‌vũ‌ ‌trang.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌chống‌ ‌lại‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌mới.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌do‌ ‌Đảng‌ ‌Cộng‌ ‌sản‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌trực‌ ‌tiếp‌ ‌lãnh‌ ‌đạo.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌chống‌ ‌lại‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌cũ.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌36‌ ‌(VD):‌ ‌‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌giành‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á‌ ‌trong‌ ‌năm‌ ‌1945‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌điều‌ ‌kiện‌ ‌chủ‌ ‌quan‌ ‌giữa‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌quyết‌ ‌định.‌ ‌B.‌ ‌‌tầng‌ ‌lớp‌ ‌trung‌ ‌gian‌ ‌đóng‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌nòng‌ ‌cốt.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌lực‌ ‌lượng‌ ‌vũ‌ ‌trang‌ ‌giữ‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌quyết‌ ‌định.‌ ‌D.‌ ‌‌điều‌ ‌kiện‌ ‌khách‌ ‌quan‌ ‌giữa‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌quyết‌ ‌định.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌37‌ ‌(NB):‌ ‌‌Sự‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌khối‌ ‌quân‌ ‌sự‌ ‌NATO‌ ‌và‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌VÁCSAVA‌ ‌tác‌ ‌động‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌đến‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌quốc‌ ‌tế?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Tạo‌ ‌nên‌ ‌sự‌ ‌đối‌ ‌lập‌ ‌Đông‌ ‌Âu‌ ‌và‌ ‌Tây‌ ‌Âu.‌ ‌B.‌ ‌‌Đặt‌ ‌nhân‌ ‌loại‌ ‌trước‌ ‌nguy‌ ‌cơ‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Đánh‌ ‌dấu‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh‌ ‌bùng‌ ‌nổ.‌ ‌D.‌ ‌‌Xác‌ ‌lập‌ ‌cục‌ ‌diện‌ ‌hai‌ ‌cực,‌ ‌hai‌ ‌phe.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌38‌ ‌(TH):‌ ‌‌Thành‌ ‌công‌ ‌lớn‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌Mĩ‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌chiến‌ ‌lược‌ ‌toàn‌ ‌cầu‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Đàn‌ ‌áp‌ ‌được‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌trên‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Khống‌ ‌chế,‌ ‌chi‌ ‌phối‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌tư‌ ‌bản‌ ‌đồng‌ ‌minh‌ ‌Tây‌ ‌Âu,‌ ‌Nhật‌ ‌Bản.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Góp‌ ‌phần‌ ‌làm‌ ‌chia‌ ‌cắt‌ ‌bán‌ ‌đảo‌ ‌Triều‌ ‌Tiên‌ ‌thành‌ ‌hai‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌riêng‌ ‌biệt.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Góp‌ ‌phần‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌làm‌ ‌sụp‌ ‌đổ‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌ở‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌và‌ ‌Đông‌ ‌Âu.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌39‌ ‌(VD):‌ ‌‌Điểm‌ ‌giống‌ ‌nhau‌ ‌trong‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌đối‌ ‌ngoại‌ ‌của‌ ‌Liên‌ ‌bang‌ ‌Nga‌ ‌và‌ ‌Mĩ‌ ‌sau‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh‌ ‌là‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌trở‌ ‌thành‌ ‌đồng‌ ‌minh,‌ ‌là‌ ‌nước‌ ‌lớn‌ ‌trong‌ ‌Hội‌ ‌đồng‌ ‌bảo‌ ‌an‌ ‌Liên‌ ‌hợp‌ ‌quốc.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌cả‌ ‌hai‌ ‌nước‌ ‌đều‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌trụ‌ ‌cột‌ ‌trong‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌hai‌ ‌cực.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌người‌ ‌bạn‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌EU,‌ ‌Trung‌ ‌Quốc‌ ‌và‌ ‌ASEAN.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌đều‌ ‌ra‌ ‌sức‌ ‌điều‌ ‌chỉnh‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌đối‌ ‌ngoại‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌để‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌40‌ ‌(VD):‌ ‌‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌lạnh‌ ‌chấm‌ ‌dứt‌ ‌đã‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌đến‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌ ‌

A.‌ ‌‌Vấn‌ ‌đề‌ ‌Campuchia‌ ‌từng‌ ‌bước‌ ‌được‌ ‌giải‌ ‌quyết.‌ ‌ ‌

B.‌ ‌‌Các‌ ‌nước‌ ‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌các‌ ‌khối‌ ‌liên‌ ‌minh‌ ‌quân‌ ‌sự.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌‌Các‌ ‌nước‌ ‌Đông‌ ‌Nam‌ ‌Á‌ ‌có‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌kiến‌ ‌thiết‌ ‌lại‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌ ‌

D.‌ ‌‌Các‌ ‌nước‌ ‌ASEAN‌ ‌kí‌ ‌Hiệp‌ ‌ước‌ ‌thân‌ ‌thiện‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác.‌ ‌ ‌

 ‌

ĐÁP‌‌ÁN‌ 

1-C‌ ‌

2-B‌ ‌

3-C‌ ‌

4-C‌ ‌

5-A‌ ‌

6-C‌ ‌

7-B‌ ‌

8-A‌ ‌

9-D‌ ‌

10-B‌ ‌

11-D‌ ‌

12-B‌ ‌

13-D‌ ‌

14-D‌ ‌

15-A‌ ‌

16-C‌ ‌

17-B‌ ‌

18-C‌ ‌

19-B‌ ‌

20-B‌ ‌

21-B‌ ‌

22-B‌ ‌

23-A‌ ‌

24-C‌ ‌

25-A‌ ‌

26-D‌ ‌

27-C‌ ‌

28-A‌ ‌

29-A‌ ‌

30-B‌ ‌

31-C‌ ‌

32-A‌ ‌

33-C‌ ‌

34-D‌ ‌

35-D‌ ‌

36-A‌ ‌

37-D‌ ‌

38-D‌ ‌

39-D‌ ‌

40-A‌ ‌

 ‌



Ngoài Luyện Đề Sử THPT Quốc Gia 2022 Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Lần 1) Có Đáp Án – Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT 2023 Lịch Sử thì các đề thi trong chương trình lớp 12 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Bộ đề này bao gồm nhiều bài tập và đề thi trắc nghiệm và tự luận, được lựa chọn kỹ càng để phản ánh đầy đủ và sâu sắc kiến thức Sử của chương trình học THPT. Các câu hỏi trong bộ đề được xây dựng dựa trên những kiến thức và kỹ năng quan trọng, giúp bạn rèn luyện cả khả năng suy luận và kiến thức cụ thể.

Ngoài ra, bộ “Luyện Đề Sử THPT Quốc Gia 2022 Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Lần 1)” cung cấp đáp án và lời giải chi tiết cho mỗi câu hỏi, giúp bạn tự kiểm tra và đánh giá kết quả của mình. Nhờ đó, bạn có thể tự tin hơn trong việc nắm vững kiến thức và cải thiện kỹ năng giải đề thi Sử.

Bộ đề này được biên soạn theo cấu trúc và yêu cầu của kỳ thi THPT quốc gia, giúp bạn làm quen với định dạng đề thi và tăng cường khả năng làm bài trong thời gian giới hạn.

Hãy nhanh tay sở hữu bộ “Luyện Đề Sử THPT Quốc Gia 2022 Trường THPT Nguyễn Viết Xuân (Lần 1)” để nâng cao kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi quan trọng sắp tới. Chúc bạn thành công trong việc học tập và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT quốc gia môn Sử!

>>> Bài viết có liên quan

Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2022 Môn Sử (Đề 3) Có Đáp Án Chi Tiết
Đề Minh Họa GDCD Năm 2021 Của Bộ Giáo Dục Kèm Đáp Án Chi Tiết
Đề Thi Tiếng Anh THPT Quốc Gia Năm 2022 Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Lần 3)
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2022 Môn Lý (Đề 2) Theo Đề Minh Họa Có Lời Giải Chi Tiết
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2021 Môn GDCD Trường Nguyễn Trung Thiên (Lần 1)
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2022 Môn Sử (Đề 2) Có Lời Giải Chi Tiết Và Đáp Án
Top 10 Đề Thi Thử Tiếng Anh Tốt Nghiệp THPT 2021 Tiếng Anh (Bộ 3)
Đề Thi Vật Lý 2021 Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết – Đề Thi Thử Vật Lí 2023
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2022 Môn Sử (Đề 1) Có Lời Giải Chi Tiết Và Đáp Án
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2021 Môn GDCD Trường Hồng Lĩnh (Lần 1),