Docly

Bộ Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương 4: Biểu Thức Đại Số Toán 7 Có Đáp Án

Bộ Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương 4: Biểu Thức Đại Số Toán 7 Có Đáp Án – Toán 7 được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.

Trong quá trình học tập môn Toán lớp 7, chương 4 về “Biểu Thức Đại Số” là một trong những phần quan trọng giúp chúng ta hiểu và ứng dụng các kiến thức đại số vào giải quyết các bài toán. Để đánh giá và củng cố kiến thức của chúng ta, bộ đề kiểm tra 1 tiết chương 4 với đáp án là một nguồn tài liệu quý giá.

Bộ đề kiểm tra 1 tiết chương 4: Biểu Thức Đại Số Toán 7 cùng với đáp án đã giúp chúng ta làm quen với các dạng bài tập, tìm hiểu và áp dụng các quy tắc và phương pháp giải quyết biểu thức đại số. Chúng ta sẽ được thử sức trong việc biểu diễn biểu thức, rút gọn, tính giá trị và tìm mối liên hệ giữa các biểu thức.

Qua từng câu hỏi và bài tập, chúng ta đã có cơ hội rèn luyện kỹ năng phân tích, suy luận và giải quyết các vấn đề đại số. Đáp án không chỉ là một bước kiểm tra kết quả, mà còn là một hướng dẫn giúp chúng ta hiểu rõ quy trình giải quyết và xác định sai sót trong quá trình làm bài.

Bộ đề kiểm tra 1 tiết chương 4: Biểu Thức Đại Số Toán 7 cùng đáp án là một công cụ hữu ích để chúng ta đánh giá và nâng cao năng lực trong môn học Toán. Qua việc thực hiện và kiểm tra kết quả, chúng ta có thể tự tin và chuẩn bị tốt hơn cho những bài kiểm tra và bài tập đại số tiếp theo.

Hãy sẵn sàng khám phá và áp dụng tri thức từ bộ đề kiểm tra 1 tiết chương 4: Biểu Thức Đại Số Toán 7 cùng đáp án. Tiếp tục học tập và rèn luyện, chúng ta sẽ trở thành những người học viên tự tin và thành thạo trong việc xử lý và giải quyết các biểu thức đại số.

Đề thi tham khảo

Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 7 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Ma Trận
20 Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 7 Năm Học 2022-2023 Có Đáp Án
Bộ Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 7 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án
Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 7 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Ma Trận
Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 7 Năm 2022-2023 Có Đáp Án – Đề 2

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline

ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút


A. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:

Câu 1: Đơn thức đồng dạng với đơn thức –3x3y2 là:

A. 0x3y2

B. 0,2(xy)2.y

C. 2x3y2

D. –5(xy)2

Câu 2: Bậc của đơn thức 12x6z4 là:

A. 6

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 3: Bậc của đa thức là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: x = là nghiệm của đa thức:

A. 3x – 4

B. 3x + 4

C. 4x – 3

D. 4x + 3

B. Phần tự luận (8 điểm):

Câu 5 (2 điểm). MUA HOA QUẢ

Ở Chợ Sa Pa bán rất nhiều hoa quả, trong đó có táo, lê, nho, đào, mận,... Biết rằng giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Em hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:

a) 5 kg táo và 8 kg nho.

b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.

Câu 6 (2 điểm). Thực hiện các phép của các đơn thức sau:

a) ( ) . (- )

b)

Câu 7 (3 điểm). Cho 2 đa thức: P = 5xyz + 2xy - 3x2 – 11 và Q = 15 - 5x2 + 5xyz + 2xy.

a) Tính P + Q.

b) Tính P – Q.

Câu 8 (1 điểm). Tìm nghiệm của đa thức sau: x + 5.

ĐỀ 2:

A. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:

Câu 1: Đơn thức đồng dạng với đơn thức nào:

A.

B.

C.

D. Cả ba đơn thức trên.

Câu 2: Bậc của đơn thức -7x3y4 là:

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Câu 3: Bậc của đa thức M = 2xy3 + xy +10 + xy4 là:

A. 10

B. 6

C. 5

D. 3

Câu 4: x = là nghiệm của đa thức:

A. 3x – 4

B. 3x + 4

C. 4x – 3

D. 4x + 3

B. Phần tự luận (8 điểm):

Câu 5 (2 điểm). MUA HOA QUẢ

Ở Chợ Sa Pa bán rất nhiều hoa quả, trong đó có táo, lê, nho, đào, mận,... Biết rằng giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Em hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:

a) 9 kg táo và 4 kg nho.

b) 11 hộp táo và 6 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 10 kg và mỗi hộp nho có 8 kg.

Câu 6 (2 điểm). Thực hiện các phép của các đơn thức sau:

a) ( ) . ( )

b)

Câu 7 (3 điểm). Cho 2 đa thức: M(x) = x4 + 2x2 + 1 N(x) = - 5x4 + x3 + 3x23.

a) Tính M(x) + N(x).

b) Tính M(x) - N(x).

Câu 8 (1 điểm). Tìm nghiệm của đa thức sau: 3x - 6.


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM

Phần trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ

Câu

1

2

3

4

Đáp án

C

B

D

A

Phần tự luận (8đ):

Câu

Hướng dẫn chấm

Điểm

5

a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y.

b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là:

(10.12)x + (15.10)y

= 120x + 150y


0,5đ

0,5đ

6

a) ( ) . (- )

= [5.(-2)].(x3.x2).(y2.y)

= -10x5y3

b)

= (6 – 3 + 7)x3y2

= 4x3y2


0,5đ

0,5đ


0,5đ

0,5đ

7

a. Tính P + Q

P + Q = (5xyz + 2xy- 3x2 - 11) + (15 - 5x2 + 5xyz + 2xy)

= 5xyz + 2xy - 3x2 - 11 + 15 - 5x2 + 5xyz + 2xy

= (5xyz + 5xyz) +(-3x2 - 5x2 ) + (2xy + 2xy) + (-11 + 15)

= 10xyz - 8x2 + 4xy + 4

b. P - Q

P – Q = (5xyz + 2xy - 3x2 - 11) - (15 - 5x2 + 5xyz + 2xy)

= 5xyz + 2xy - 3x2 – 11 - 15 + 5x2 - 5xyz - 2xy

= (5xyz - 5xyz) + (-3x2 + 5x2 ) + (2xy - 2xy) + (-11 - 15)

= 2x2 – 26



0,5đ

0,5đ

0,5đ



0,5đ

0,5đ

0,5đ

8

Ta có: x + 5 = 0 x = - 5.

Vậy đa thức có nghiệm là x = - 5

0,5đ

0,5đ





ĐỀ 2

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút



A- TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. 3x2yz +2. B.3xy3z C. 4x2 - 2x D. xy – 7

Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x2 +2y tại x = -1, y = 2 là:

A. 4 B. 8 C. 6 D. 1

Câu 3: Đa thức x2y5 + 2x2y2 có bậc là:

A. 2 B. 5 C. 11 D. 7

Câu 4: Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải là đa thức một biến?

A. 3x3 – 7x B. 5x3y3 – 2xy C. -3z2 D. 2x – 3

Câu 5: Đa thức 3x2 +x3 +2x6 + 6 có bậc là:

A. 6 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 6: Đa thức P(x) = 2x – 8 có nghiệm là:

A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4.

Câu 7: Thu gọn đa thức P = 2x2y - 7xy2 -3x2y + 7xy2 được kết quả

A. P = x2y B. P = - x2y C. P = x2y + 14xy2 D.P = - 5x2y - 14xy2

Câu 8: Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức ( - 5x2y2) .( - 2xy) ?

A. 7x2y(-2xy2) B. 4x3.6y3 C. 2x (- 5x2y3) D. 8x(-2y2 )x2y

B- TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 9. (1,0 điểm) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng

5x2y3 ; -5x3y; 10x3y;  ; x2y;  ; -x2y2z

Bài 10. (2,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến

của đơn thức đó.

a) -

b)

Bài 11. (3 điểm) Cho các đa thức :

P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10

Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .

b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .

c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x).

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Mỗi câu đúng 0.5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

ĐA

B

C

D

B

C

D

B

D





Câu

Nội dung

Điểm

Câu 9


Nhóm 1: 5x2y3  ; x2y .

Nhóm 2: -5x3y; 10x3y; .

Nhóm 3: ; -x2y2z.


0,25



0,5



0,25

Câu 10


a) ( ) (- ) = -

Phần hệ số là: - 10

Phần biến là



b) ( ) ( ) =

Phần hệ số là:

Phần biến là :

0,5

0,25

0,25





0,5



0,25

0,25

Câu 11


a)

P(x) = 5x3 + 3x2 – 2x - 5

Q(x) = 5x3 + 2x2 – 2x + 4



b)P(x) + Q(x) = 10x3 + 5x2 - 4x -1

c)P(x) - Q(x) = x2 - 9



d)

( Thiếu một nghiệm không cho điểm )



0,75

0,75





0.5

0.5



0.5




ĐỀ 3

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút



Câu 1: ( 2,0 điểm ) Trong các biểu thức sau: 3 - 2yz; ; 5(x + y); x3 - 2x2 + 1

a) Hãy chỉ ra những biểu thức là đơn thức?

b) Chỉ ra những biểu thức là đa thức một biến?

c) Xác định hệ số và bậc của đơn thức tìm được ở câu a.

d) Xác định bậc của đa thưc tìm được ở câu b.

Câu 2: ( 1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức sau:

a) A = 2x2 - 3xy + y2 tại x=-1, y=2

b) B = 3x4 + 5x2y2 + 2y4 - 5x2 tại x2 + y2 = 5

Câu 3: ( (1,5 điểm ) Cho các đơn thức sau: 2,5xyz.

a) Tìm các đơn thức đồng dạng.

b) Tính tổng các đơn thức đồng dạng tìm được ở câu a.

Câu 4: ( 4 điểm ) Cho hai đa thức sau:

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) + Q(x)

Câu 5 ( 1,5 điểm )

a) Tìm nghiệm của đa thức sau: f(x) = 2x + 3

b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: h(x) = x2 + x +1



HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM



Câu

Nội dung

Điểm

1

(2,0đ)

a) Đơn thức:

b) Đa thức một biến : x3 - 2x2 + 1

c) Đơn thức có hệ số là và có bậc bằng 5

d) Đa thức một biến x3 - 2x2 + 1có bậc bằng 3

0,5điểm


0,5điểm


0,5 điểm


0,5 điểm

2

(1,0đ)

a) Thay x = -1 , y = 2 vào biểu thức A ta có: A = 2( -1 )2 - 3.(-1).2+22=12

b)

0,5điểm


0,25điểm


0,25điểm

3

(1,5đ)

a) Các đơn thức đồng dạng:

b)

0,5điểm


1,0điểm


4

(4,0đ)

a) P(x) = 3x3 + x2 + 5x + 8

Q(x) = -3x3 – x2 – 5

b) P(x) + Q(x) = 5x + 3

P(x) – Q(x)= 6x3 +2x2 + 5x + 13

1,0điểm

1,0điểm

1,0điểm

1,0điểm


5

(1,5đ)

a) 2x + 3 = 0 x = -1,5

Vậy đa thức f(x) có một nghiệm là x=-1,5

b) Vì g(x) = , x

Vậy đa thức g(x) không có nghiệm.

1,0điểm


0,5điểm






ĐỀ 4

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút



I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x = 2; y = -1 là

A. 12,5 B. 1 C. 0 D. 10

Câu 2 : Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là

A. 4 B. 6 C. 8 D. 9

Câu 3: Kết quả của

A. B. C. D.

Câu 4: Kết quả của phép tính

A. B. C. 4x6y4 D. -4x6y4



Câu 5 :Trong các đơn thức sau : – 2xy;7 ; - 3x5y ; 6xy5; x4y; 0. Số các cặp đơn thức đồng dạng là:

A.1 B.2 C. 3 D.4

II. Phần tự luận: (7,5 điểm)

Câu 6 (1,5 điểm)

Tính giá trị của biểu thức: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2

Tại x= 0,5 ; y= -4

Câu 7(4 điểm):

Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 -2

và Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2

  1. Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến.

  2. Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x)

  3. Gọi M(x) = P(x)+ Q(x). Tìm bậc của M(x).

Câu 8🙁 1 Điểm )

Tìm nghiệm của đa thức

Câu 9: ( 1 Điểm )

Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5

Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm.

Hướng dẫn chấm và thang điểm

Câu

Nội dung đáp án

Thang điểm

Trắc nghiệm

Mỗi ý đúng cho 0,5 đ

1.D 2.D 3. A 4.C 5.B.

2,5đ

Câu6

Thu gọn: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 = x2 + xy –y2 - x2 – 4xy - 3y2

= – 3xy - 4y2

Thay x= 0,5; y= -4 rồi tính được A=6 – 64 =- 58

0,5đ

Câu 7

1) Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến.



P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 -2= 2x3– 4x3 + x5 – x5 + x2 + 4x – 3x -2

= - 2x3 + x2 + x -2

Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1+2x2 = x3 + 3x + 1

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

2)Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x)

Đặt đúng phép tính rồi tính được:

P(x)+ Q(x) = - x3 + x2 +4x -1

P(x) - Q(x) = -3 x3 + x2 -2x -3

3) Vì M(x) = - x3 + x2 +4x -1 nên M(x) có bậc 3

Câu 8

Tìm nghiệm của đa thức

Vậy : Đa thức có nghiệm là:





0,25đ

0,5đ



0,25đ

Câu 9

Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5

Vì 2(x-3)2 0 ; 5> 0 nên 2(x-3)2 + 5 > 0 với mọi giá trị của x Vậy : Đa thức P(x) không có nghiệm

0,5đ

0,5đ



ĐỀ 5

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là

A. 12,5; B. 1 ; C. 9 ; D. 10.

Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2

A. 4x2y2z ; B. 3x2yz ; C. -3xy2z3 ; D. x3yz2 .

Câu 3: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là

A. 5 B. 6 C. 8 D. 4

Câu 4: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức

A. x = 4 B. x = -4 C. x = 8 D. x = -8

II. Tự luận: ( 8 điểm)

Câu 5: Thu gọn các đa thức sau :

a) x3yz.(-6xy).(-5xy2z3)

b) 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2 – x2y

Câu 6: Cho các đa thức

f(x) = 2x2 – 3x + x3 – 4 + 4x – x3 – 1

g(x) = 3 – 2x3 + 1 – x + 2x3 + x2 + 3x

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm đa thức h(x) sao cho h(x) = f(x) – g(x)

c) Tính h(2); h(-2)

Câu 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) 3x + 15 b) ( x - )( 2x + 5)(x2 + 3)

Hướng dẫn chấm, thang điểm:

Câu

Lời giải

Điểm



Câu 1:

I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)

C. 9



0,5

Câu 2:


D. x3yz2

0,5


Câu 3:

D. 4

0,5

Câu 4:


B. x = -4

0,5






Câu 5:

II. Tự luận: ( 7 điểm)

a, x3yz.(-6xy).(-5xy2z3) = 10x5y4z4

b, 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2 – x2y = 9xy2






1

1



Câu 6:



a) f(x) = 2x2 – 3x + x3 – 4 + 4x – x3 – 1 = 2x2 + x – 5

g(x) = 3 – 2x3 + 1 – x + 2x3 + x2 + 3x = x2 + 2x + 4

b) h(x) = f(x) – g(x) = x2 – x – 9

c) h(2) = - 7

h(-2) = - 5



1

1

1

1

1


Câu 7:

a, Ta có 3x + 15 = 0 3x = -15 x = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 3x + 15

b, Ta có ( x - )( 2x + 5)(x2 + 3) = 0

TH1: x - = 0 x =

TH2: 2x + 5 = 0 x =

TH3: x2 + 3 = 0 vô nghiệm xì x2 + 3 > 0 với mọi x

Vậy x = và x = là nghiệm của phương trình đã cho




0,5













0,5





ĐỀ 6

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút



I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là

A. 12,5 B. 1 C. 6 D. 10

Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2

A. 4x2y2z B. 3x2yz C. -3xy2z3 D. x3yz2

Câu 3: Kết quả của phép tính 5x3y2.(- 2x2y) là

A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3xy D. -3xy

Câu 4: Bậc của đa thức 5x4y3 + 6x2y2 + 5y6 +1 là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 5 (1 điểm): Viết biểu thức diễn đạt các ý sau:

a) Tổng bình phương của hai số x và y

b) Lập phương của hiệu hai số x và y chia cho tổng hai số đó ( x + y 0)

Câu 6 (2,5 điểm): Cho đa thức

a) Thu gọn và tìm bậc của P

b) Tính giá trị của P tại x = -1 ; y = 2 ; z = 3

Câu 7 (3,5 điểm): Cho các đa thức:

g(x) =

a, Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến

b, Tính f(x) + g(x) , f(x) - g(x)

Câu 8 (1 điểm): Biết A = x2yz ; B = xy2z ; C= xyzz và x + y + z= 1

Chứng tỏ rằng A + B + C = xyz

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)

1. C 2. D 3. A 4. C

II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 5: a. x2 + y2 b.

Câu 6: a.

=

= 2xyz - 2x2z P cã bËc 3

b. Tại x = -1 ; y = 2 ; z = 3 th× P = 2.(-1).2.3 - 2.(-1)2.3 = -12 - 6 = - 18

Câu 7: a. f(x) =

g(x) =

b. Kết quả: f(x) + g(x) =

f(x) - g(x) =

Câu 8: A + B + C = x2yz + xy2z + xyzz = xyz(x+y+z)

Mà x+y +z = 1 nên A + B + C = xyz . 1 = xyz



ĐỀ 7

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút



I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

*Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x = 2; y = -1 là

A. 12,5 B. 1 C. 0 D. 10

Câu 2 : Bậc của đơn thức – x3y6 là:

A. 3 B. 6 C. 18 D. 9

Câu 3: Kết quả của

A. 2 B. C. D.

Câu 4: Kết quả của phép tính là:

A. B. C. 4x6y4 D. -4x6y4

Câu 5 : Trong các đơn thức sau : – 2xy;7 ; - 3x5y ; 6xy5; x4y; 0. Số các cặp đơn thức đồng dạng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

*Hãy chọn cụm từ thích hợp: “bằng 0; bằng a; một nghiệm; hai nghiệm; ba nghiệm” điền vào chỗ trống câu sau:

Câu 6: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị ................. thì ta nói a (hoặc x = a) là ..........................của đa thức đó.

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 7 (1 điểm)

Tính giá trị của biểu thức: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2

Tại x = 0,5 ; y = -4

Câu8(3 điểm):

Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 - 2

và Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2

  1. Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến.

  2. Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x)

  3. Gọi M(x) = P(x)+ Q(x). Tìm bậc của M(x).

Câu9: (2 điểm) Hãy điền đơn thức thích hợp vào một ô trống dưới đây





5x2yz

25x3y2z2



=



15x3y2z



=





5xyz

25x4yz





.

.

=



-x2yz





=









=







Câu 10: ( 1 Điểm )

Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5

Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm.



Hướng dẫn chấm và thang điểm



Câu

Nội dung đáp án

Thang điểm

Trắc nghiệm

Mỗi ý đúng cho 0,5 đ

1.D 2.D 3. A 4.C 5.B. 6. bằng 0; là một nghiệm



Câu 7

Thu gọn: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 = x2 + xy –y2 - x2 – 4xy - 3y2

= – 3xy - 4y2

Thay x= 0,5; y= -4 rồi tính được A= 6 – 64 = - 58

0,5đ

Câu 8

1) Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến.



P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 -2 = 2x3– 4x3 + x5 – x5 + x2 + 4x – 3x -2

= - 2x3 + x2 + x -2

Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1+2x2 = x3 + 3x + 1

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

2)Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x)

Đặt đúng phép tính rồi tính được:

P(x)+ Q(x) = - x3 + x2 +4x -1

P(x) - Q(x) = -3 x3 + x2 -2x -3

3) Vì M(x) = - x3 + x2 +4x -1 nên M(x) có bậc 3

Câu 9

75x4 y3z2

125x5y2z2

- 5x3y2z2

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

Câu 10

Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5

Vì 2(x-3)2 0 ; 5 > 0 nên 2(x-3)2 + 5 > 0 với mọi giá trị của x

Vậy: Đa thức P(x) không có nghiệm

0,5đ

0,5đ






ĐỀ 8

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút



A/ Trắc nghiệm: 3 điểm

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 8)

1) Giá trị của biểu thức P = x2y3+ 2x3 – ytại x = 1; y =-2 là

A -4 B -6 C -8 D -10

2) Bậc của đơn thức -32x3y3z2

A 5 B 8 C 10 D 3

3) Kết quả phép tính (- x2y3).(3x3y4) là

A x5y8 B -x5y6 C -x5y7 D -3 x6y7

4) Kết quả thu gọn của đa thức x3y2 + 3x3y2 - x3y2 là:

A x3y2 B x3y2 C x3y2 D x3y2

5)Kết quả của phép tính (5x3 + 2x + 1) + (3x2 - 4x +1) là

A 5x3+ 3x2 – 2x + 2 B 5x3- 3x2 – 2x + 2

C 5x3+ 3x2 + 2x + 2 D 5x3- 3x2 – 2x +2

6)Kết quả của phép tính (2x3 + 2x + 1) - (3x2 - 4x -1) là

A 2x3+ 3x2 – 6x + 2 B 2x3- 3x2 – 6x + 2

C 2x3- 3x2 + 6x + 2 D 2x3- 3x2 – 6x - 2

B/ Tự luận: (7điểm)

Bài 1: (2 điểm) Tìm đa thức M , N biết

a) M + =

  1. =

Bài 2 (1.5 điểm) Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

-2x2y; - x2y; 5xy2; 4 x2y2 ; x2y; x2y2; -2 xy2 ; 7x2y2 ;

Bài 3 (3 điểm): Cho hai đa thức: M(x) = 3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1

và N(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5

a) Tính : P(x) = M(x) + N(x)

b) Tính : Q(x) = M(x) N(x)

c) Tính giá trị của biểu của P(x) tại x = -2

Bài 4 (0.5 đ): Tìm nghiệm của đa thức sau:

a) 2x + 6 ; b) x25x .

ĐÁP ÁN

A/ Trắc nghiệm: 3 điểm

1

2

3

4

5

6

D

B

D

D

C

C

B/ Tự luận: (7điểm)

Bài 1 (2 điểm ) a) M = -

M =

b) N =

N = 23mn2 – 19m3n2 + 26

Bài 2(1.5 điểm) Các nhóm đơn thức đồng dạng là:

5xy2; -2 xy2

-2x2y; - x2y; x2y

7x2y2; 4 x2y2 ; x2y2

Bài 3 (3 điểm)

a) P(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1) +(-3x4 + 2x3 – 3x2 + 7x + 5)

= (3x4 – 3x4) + (– 2x3 + 2x3) +(5x2 – 3x2) + (-4x + 7x ) + (1 + 5)

= 2x2 + 3x + 6

b) Q(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1) – (-3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5)

= (3x4 + 3x4) + (– 2x3 – 2x3) +(5x2 + 3x2) +(-4x – 7x ) + (1 – 5)

= 6x4 – 4x3 + 8x2 – 11x – 4

  1. P(-2) = 2(-2)2 + 3(-2) + 6 = 8 – 6 + 6 = 8

Bài 4 (0.5 đ): Tìm nghiệm của đa thức sau:

a) 2x + 6 x = -3

b) x25x . x= 0 hoặc x= 5

ĐỀ 9

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút


A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Đánh dấu x vào câu được chọn là đúng) (6 điểm)

Câu 1. Cho đơn thức M thoả mãn: - 2xy + M = xy. Khi đó đơn thức M là:

A. -3xy B. -xy C. 3xy D. 3(xy)2

Câu 2. Bậc của đa thức K = 6x2 + xy3 - 8xy là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 3. Cho đa thức A = 5x2y - 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 - 4x2y - 4x3y3. Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A:

A. x2y + xy2 - x3y3 B. x2y - xy2 + x3y3 C. x2y + xy2 - x3y3 D. x2y + xy2 + x3y3

Câu 4. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y là:

A. 4(xy)2 B. - x2 C. 2xyy D. 0.x2y

Câu 5. Hệ số của đơn thức: 5xy2z3 là:

A. 2 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 6. Bậc của đơn thức M = 8(x2y)3 là:

A. 3 B. 17 C. 8 D. 9

Câu 7. Đơn thức nào bậc 0?

A. 1 B. 2(xy)2 C. 2xy D. 0

Câu 8. Cho M = 2xy + y2 - 2 và N = - 2y2 + xy + 1Khi đó M + N bằng:

A. 3xy -y2 -3 B. 4xy -y2 -1 C. 3xy + y2 +1 D. 3xy - y2 -1

Câu 9. Cho đơn thức D thoả mãn: 2xy + D = -xy. Khi đó đơn thức D là:

A. -3(xy)2 B. -xy C. -3xy D. 3xy

Câu 10. Bậc của đa thức K = 5xy + 6xy2 + 7 xy3 là:

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 11. Giá trị của biểu thức đại số P = 4xy +5y2 tại x = 1 và y = -1 là:

A. 1 B. 9 C. 2 D. - 4

Câu 12. Giá trị của biểu thức A = - 2x2y3 tại x = 1; y = 1 là:

A. 12 B. 2 C. - 2 D. - 12

B. Phần tự luận: (4 điểm)

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức đại số sau: x2y + xy2 tại x = -3; y = -2

Bài 2: Cho hai đa thức : P(x) = x3 - 2x2 + x – 2 ; Q(x) = 2x3 - 4x2 + 3x – 6
a) Tính: P(x) + Q(x).

b) Tính: P(x) – Q(x)
b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).

ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. C 4. B 5. B 6. D 7. A 8. D 9. C 10. C 11. A 12. C

( mỗi câu 0.5đ)

Bài 1: Giá trị của biểu thức P(x) = 0 (1 điểm)

Bài 2: a) Tính: P(x) + Q(x). (1 điểm)

b) Tính: P(x) – Q(x) (1 điểm)
b) Chứng tỏ rằng x = 2
(1 điểm)



ĐỀ 10

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV

ĐẠI SỐ LỚP 7

Thời gian: 45 phút



A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:

A . 2x – 5

B. 15x2- x

C . 2x2yz2

D. -10x + 15y

Câu 2: Bậc của đa thức M = 2xy3 - + xy - y6 +10 + y6 + xy4 là:

A . 10

B. 5

C . 6

D . 3

Câu 3: xyz – 5xyz bằng :

A . 6xyz

B. -6xyz

C . 4xyz

D . -4xyz

C©u 4 : Gi¸ trÞ cña biÓu thøc M = x2 + 4x + 4 t¹i x = -2 lµ:

A. 0

B. 1

C. -1

D. 2

Câu 5: Giá trị x = 1 là nghiệm của đa thức :

C©u 6 : Hạng tử tự do của K(x) = x5 – 4x3 + 2x - 7 là:

A. 5

B. -4

C. 3

D. -7

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (3 điểm) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của tích tìm được

a) 7x2. 3 xy2 ; b) x2yz.(-2)xy.2z

Câu 2: ( 3 điểm) Cho đa thức : M(x) = 6x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – 2x3 – x4 + 1 – 4x3

      1. Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến;

      2. Cho đa thức N(x) = - 5x4 + x3 + 3x23. Tính tổng M(x) + N(x); hiệu M(x) – N(x).

      3. Chứng tỏ rằng đa thức M(x) trên không có nghiệm.

Câu 4: ( 1 điểm) Cho đa thức , biết .

Tìm đa thức A(x).

ĐÁP ÁN

  1. TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

B

D

A

B, C

D



  1. TỰ LUẬN:

Câu 1: (3 điểm) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của tích tìm được

a) 7x2. 3 xy2 ; b) x2yz.(-2)xy.2z

Câu

Điểm

a) 7x2. 3 xy2 = 21x3y2

Có bậc 5 ;

b) x2yz.(-2)xy.2z = - 4x3y2z2

Có bậc 7

1

0,5

1

0,5



Câu 2:( 3 điểm) Cho đa thức : M(x) = 6x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – 2x3 – x4 + 1 – 4x3

      1. Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến;

      2. Cho đa thức N(x) = - 5x4 + x3 + 3x23. Tính tổng M(x) + N(x); hiệu M(x) – N(x).

      3. Chứng tỏ rằng đa thức M(x) trên không có nghiệm

Câu

Điểm

  1. M(x) = x4 +2x2 + 1

  2. M (x) + N (x) = - 4x4 + x3 + 5x22.

M(x) – N(x) = 6x4 –x3 – x2+ 4

  1. Đa thức M(x) = x4 +2x2 + 1 không có nghiệm, vì tại x = a bất kỳ,

ta luôn có M(a ) = a4 +2a2 + 1 0 + 1 > 0.


1

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 3: ( 1 điểm) Cho đa thức , biết .

Tìm đa thức A(x).

Câu

Điểm

Ta có:

Lại có:

Mà:


0,25



0,25



0,25


0,25


Ngoài Bộ Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương 4: Biểu Thức Đại Số Toán 7 Có Đáp Án – Toán 7 thì các đề thi trong chương trình lớp 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm

20 Đề Cương Tin 7 Học Kì 2 Có Đáp Án
Đề Thi Giữa Kỳ 2 Tin 7 Năm 2021-2022 Có Đáp Án Và Ma Trận
Bộ Đề Thi Học Kỳ 2 GDCD 7 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Ma Trận
Đề Văn Lớp 7 Học Kì 2 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Và Ma Trận
Bộ Đề Cương Ôn Tập Tin 7 Học Kỳ 2 Kết Nối Tri Thức Năm 2022-2023
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo – Toán 7
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo – Toán 7
Đề Thi HSG Toán 7 Huyện Lương Tài Năm 2022-2023 Có Đáp Án
Tổng Hợp 12 Đề Thi HGS Toán 7 Cấp Huyện Có Đáp Án – Toán 7
Đề Thi Giữa Học Kỳ 2 Hoạt Động Trải Nghiệm 7 Có Đáp Án – Đề 2