10 Đề Thi Văn Cuối Kì 2 Lớp 7 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án Và Ma Trận
10 Đề Thi Văn Cuối Kì 2 Lớp 7 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án Và Ma Trận được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
Trong quá trình học tập, việc kiểm tra và đánh giá là một phần quan trọng để đo lường khả năng hiểu biết và tiếp thu của học sinh. Đặc biệt, với môn Văn, các đề thi cuối kì 2 lớp 7 đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối tri thức và đánh giá sự tiến bộ của học sinh. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá 10 đề thi Văn cuối kì 2 lớp 7, kết nối tri thức và mang đến cho học sinh sự tự tin với các đáp án và ma trận đánh giá.
10 đề thi Văn cuối kì 2 lớp 7 được thiết kế nhằm kiểm tra và củng cố kiến thức văn hóa, từ ngữ, ngữ pháp và kỹ năng viết của học sinh. Mỗi đề thi đều có cấu trúc và nội dung khác nhau, giúp học sinh rèn luyện tư duy, phân tích và diễn đạt ý tưởng một cách sáng tạo. Bên cạnh đó, các đề thi này cũng được đính kèm với đáp án chi tiết và ma trận đánh giá, giúp học sinh tự đánh giá kết quả và nắm bắt được những lỗi sai để cải thiện trong quá trình học tập.
Đề thi tham khảo
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc. (Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Đoạn văn bản sử những dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự và thuyết minh. B. Tự sự và nghị luận. C. Tự sự và miêu tả. D. Tự sự và biểu cảm. Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích? A. Người mẹ. B. Bà và mẹ. C. Tôi và bà. D. Tôi và mẹ. Câu 3. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất . B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3. Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào? A. Rau khúc và bột nếp. B. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh. C. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn. D. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá. Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”? A. Bà dành thời gian chuẩn bị mỡ. B. Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn. C. Bà tranh thủ dạy cháu cách làm bánh. D. Bà dành thời gian thổi đậu xanh. Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây? A. Nấu. B. Rán. C. Nướng D. Xào. Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”? A. Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công. B. Diễn tả độ khó của việc chế biến rau khúc. C. Diễn tả các công đoạn chế biến rau khúc của bà. D. Diễn tả các công đoạn thưởng thức món bánh khúc. Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã? A. Nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh. B. Cách chế biến cầu kì, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh. C. Cách thưởng thức đơn giản mà vẫn cảm nhận được hương vị của bánh. D. Cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh. Câu 9. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt? Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà? Phần II. Viết (4 điểm) Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7
Đáp án phần II
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 ( BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1
|
Đọc hiểu |
Văn bản nghị luận |
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
Văn bản thông tin |
|||||||||||
2 |
Viết
|
Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20 |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Văn bản thông tin |
Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. |
3 TN
|
5TN
|
2TL
|
|
|
|
Văn bản nghị luận |
Nhận biết: - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. |
|
|
|
|
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng |
1*TL |
1* TL |
1* TL |
1* TL |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1
|
Đọc hiểu
|
- Truyện khoa học viễn tưởng
|
5 |
0 |
3 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc. |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
25 |
5 |
15 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
|
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
- Truyện khoa học viễn tưởng
|
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu, những yếu tố mang tính “viễn tưởng” của truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa trên những thành tựu khoa học đương thời). - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện viễn tưởng. - Xác định được số từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Nêu được chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng và những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản. |
5 TN
|
3TN
|
2TL
|
|
2 |
Viết |
Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc.
|
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. |
|
|
|
1TL*
|
Tổng |
|
5TN |
3TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
30 |
30 |
30 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
“Chúng tôi đi chừng nửa tiếng đồng hồ. Đáy biển ngày càng nhiều đá. Những con sò, các lớp giáp xác nhỏ li ti phát ra ánh sáng lân tinh yếu ớt. Tôi thoáng thấy những đống đá được hàng triệu động vật giống như những bông hoa và tảo phủ kín. Chân tôi trượt trên tấm thảm thực vật dính nhơm nhớp và nếu không có gậy thì tôi đã bị ngã nhiều lần. Quay lại, tôi vẫn thấy ánh sáng đèn pha tàu Nau-ti-lúx. Chúng tôi càng đi xa thì ánh sáng đó càng mờ đi. Những đống đá dưới đáy đại dương mà tôi vừa nói trên mang dấu vết một sự sắp đặt nhất định mà tôi không giải thích nổi. Ngoài ra còn một số hiện tượng kỳ lạ nữa. Tôi cảm thấy dưới đế giày bằng chì của tôi đang lạo xạo những xương khô. Phải chăng chúng tôi đang bước trên mảnh đất đầy xương?... Ánh sáng soi đường cho chúng tôi ngày càng rực đỏ, tựa như ánh lửa của đám cháy phía chân trời. Lửa cháy trong nước kích thích tính tò mò của tôi đến cao độ. Có phải đó là ánh điện không? Hay là tôi đang được chứng kiến một hiện tượng của thiên nhiên mà các nhà bác học chưa hề biết? Tôi thoáng có ý nghĩ: biết đâu cái lò lửa ngầm dưới biển này không do bàn tay con người duy trì? Biết đâu tôi chẳng gặp ở đây những người bạn, những người đồng chí của Nê-mô, đang sống một cuộc đời độc đáo như Nê-mô? Biết đâu tôi chẳng gặp cả một đám người vì chán ghét những ràng buộc trên mặt đất mà đi tìm độc lập tự do dưới đáy biển? Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung cứ ám ảnh tôi mãi. Trong trạng thái bị kích thích cao độ ấy, nếu có gặp một thành phố xây dưới nước như Nê-mô hằng mơ ước, thì tôi cũng sẽ cho là chuyện rất tự nhiên. Con đường chúng tôi đi ngày càng sáng tỏ. Một ánh hào quang trăng trắng phát ra từ phía sau ngọn núi cao hơn đáy biển hai trăm mét. Nhưng ánh hào quang đó chỉ phản ánh những tia sáng bị khúc xạ trong nước biển. Bản thân cái nguồn phát sáng thì ở bên kia ngọn núi. Thuyền trưởng Nê-mô vững bước giữa những đống đá ngổn ngang. ông ta rất thông thạo con đường này. Tôi yên tâm đi theo Nê-mô. Đối với tôi, Nê-mô giống như một vị thần biển! Tôi ngắm nhìn vóc người cao lớn của Nê-mô in trên ánh hồng. Một giờ đêm chúng tôi tới chân núi. Nhưng muốn trèo lên sườn núi dốc đứng thì phải theo những con đường nhỏ rất khó đi nằm giữa rừng cây rậm rạp. Đây đúng là một rừng cây đã chết, trụi hết lá, đã hóa đá vì tác động của muối biển... Cảnh tượng thật chẳng lời lẽ nào tả xiết! Thuyền trưởng Nê-mô vẫn đi trước. Tôi không muốn bị tụt lại nên cố theo sát Nê-mô. Chiếc gậy rất được việc. Chỉ cần bước hụt là có thể lao xuống vực thẳm nằm kề bên những con đường hẹp. Tôi nhảy qua những khe núi sâu mà nếu ở trên cạn thì tôi đành chịu không dám vượt...”
(Trích Chương 33-Hai vạn dặm dưới đáy biển- Junles Verne; Lê Anh (Đỗ Ca Sơn) dịch từ bản tiếng Nga; Nhà xuất bản Văn học)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết đoạn trích trên thuộc loại văn bản nào? (Biết)
A. Văn bản truyện ngụ ngôn
B. Văn bản thông tin
C. Văn bản khoa học viễn tưởng
D. Văn bản tản văn, tùy bút
Câu 2: Điều gì kích thích tính tò mò của nhân vật “tôi” đến cao độ? (Biết)
A. Lửa cháy trong nước
B. Đống xương khô
C. Các loại động vật kì lạ
D. Những ngọn núi dưới đáy biển
Câu 3: Thuyền trưởng Nê-mô được so sánh với ai? (Biết)
A. Vị thần núi
B. Vị thần biển
C. Vị thần ánh sáng
D. Vị thần khổng lồ
Câu 4: Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? (Biết)
A. Ngôi thứ ba.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ nhất.
D. Kết hợp nhiều ngôi kể.
Câu 5: Vì sao thuyền trưởng Nê-mô lại tự tin trong cuộc thám hiểm ở dưới đáy biển được nêu trong đoạn trích? (Biết)
A. Ông đã từng thám hiểm ở vị trí này
B. Ông rất khỏe mạnh, cường tráng
C. Ông có những thiết bị hiện đại
D. Ông có nhiều kinh nghiệm với các cuộc thám hiểm
Câu 6: Nghĩa của từ “ám ảnh” trong câu “Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung cứ ám ảnh tôi mãi” là gì? (Hiểu)
A. Điều tốt đẹp luôn lởn vởn trong tâm trí, không sao xua đi được
B. Điều không hay luôn lởn vởn trong trí, không sao xua đi được
C. Sự tưởng tượng về một thế giới không có thực
D. Hình ảnh khắc sâu trong tâm trí không sao xua đi được
Câu 7: Trong các câu dưới đây câu văn nào sử dụng số từ? (Hiểu)
A. Một ánh hào quang trăng trắng phát ra từ phía ngọn núi [...].
B. Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung cứ ám ảnh tôi mãi.
C. Chúng tôi càng đi xa thì ánh sáng đó càng mờ đi
D. Đáy biển ngày càng nhiều đá.
Câu 8: Câu sau dùng cụm chủ-vị để mở rộng thành phần nào? (Hiểu)
“Tôi thoáng thấy những đống đá được hàng triệu động vật giống như những bông hoa và tảo phủ kín”
A. Mở rộng thành phần chủ ngữ
B. Mở rộng thành phần trạng ngữ
C. Mở rộng thành phần vị ngữ.
D. Mở rộng cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 9: Theo em, việc khám phá, thám hiểm những miền đất lạ có quan trọng đối mỗi người hay không? Vì sao? (Vận dụng)
Câu 10: Em hãy nêu hai đến ba cách để có thể khám phá được những vùng đất mới lạ. (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn bày tỏ cảm xúc về một người mà em yêu quý. (Vận dụng cao)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
C |
0,5 |
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
C |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
B |
0,5 |
|
7 |
A |
0,5 |
|
8 |
C |
0,5 |
|
|
9 |
HS trả lời có hoặc không, có lý giải phù hợp. |
1,0 |
|
10 |
HS nêu được ít nhất 02 cách thức khám phá những vùng đất mới lạ. |
1,0 |
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài nêu được nhân vật sẽ biểu cảm và biểu lộ cảm xúc sâu sắc của người viết giành cho nhân vật, thân bài lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, kết bài khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật, rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân. |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: tình cảm, cảm xúc của cá nhân đối với nhân vật |
0,25 |
|
|
c. Triển khai vấn đề HS lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thành giành cho nhân vật. |
|
|
|
- Giới thiệu được nhân vật sẽ biểu cảm - Biểu lộ những tình cảm, cảm xúc giành cho nhân vật: hình dáng, hành động, tính cách, kỉ niệm,...(sử dụng kết hợp các chi tiết miêu tả, tự sự để biểu cảm) - Khẳng định được tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật - Rút ra được điều đáng nhớ đối với bản thân. |
2.5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Lời văn sinh động, sáng tạo. |
0,5 |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1
|
Đọc hiểu
|
- Văn bản thông tin
|
5 |
0 |
3 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Biểu cảm về người thân |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
25 |
5 |
15 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
|
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
- Văn bản thông tin
|
Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được thời gian, ý nghĩa, cách thức tổ chức của lễ hội.. - Xác định được số từ. Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được thông tin trong văn bản (thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng). - Giải thích được ý nghĩa chức năng liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. |
5 TN
|
3TN
|
2TL
|
|
2 |
Viết |
Biểu cảm về người thân |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm về người thân. |
|
|
|
1TL*
|
Tổng |
|
5TN |
3TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
30 |
30 |
30 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….
Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào? (Biết)
A. Văn bản biểu cảm
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản tự sự
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? (Biết)
A. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ
C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa
D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? (Biết)
A. Nam Định
B. Phú Thọ
C. Bắc Giang
D. Thái Bình
Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta? (Biết)
A. Công nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp
Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: “Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu”. (Biết)
A. Số từ biểu thị số lượng chính xác
B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng
C. Số từ biểu thị số thứ tự
D. Số từ biểu thị số lượng
Câu 6: Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng? (Hiểu)
A. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày”
B. Sự tích “Cây lúa”
C. Sự tích “Quả dưa hấu”
D. Sự tích “Trầu cau”
Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta? (Hiểu)
A. Tương thân tương ái
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo
D. Lá lành đùm lá rách
Câu 8: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào? (Hiểu)
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta? (Vận dụng)
Câu 10: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn? (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết một bài văn bày tỏ cảm xúc về một người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ). (Vận dụng cao)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
C |
0,5 |
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
C |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
A |
0,5 |
|
7 |
B |
0,5 |
|
8 |
C |
0,5 |
|
|
9 |
HS trả lời những ý nghĩa hợp lí. |
1,0 |
|
10 |
HS nêu được ít nhất 02 việc làm thể hiện lòng biết ơn. |
1,0 |
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết bài |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của cá nhân đối với người thân. |
0,25 |
|
|
c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí HS triển khai bài văn theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác biểu cảm, kết hợp miêu tả, tự sự. Sau đây là một số gợi ý: |
|
|
|
- Giới thiệu về nhân vật biểu cảm. - Lần lượt biểu lộ những tình cảm, cảm xúc chân thật của người viết qua những phương diện: + Biểu cảm về ngoại hình. + Biểu cảm về tính tình, việc làm, sở thích,... + Biểu cảm về một kỉ niệm đáng nhớ. - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân. |
2.5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, sáng tạo. |
0,5 |
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Truyện ngụ ngôn. |
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
Thơ |
|||||||||||
Văn bản nghị luận |
|||||||||||
2 |
Viết |
Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong trò chơi hay hoạt động |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
|||||||||||
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20% |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận Dụng |
Vận dụng cao |
||||
1
|
Đọc hiểu
|
Truyện ngụ ngôn
Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)
Văn bản nghị luận
|
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. Nhận biết: - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. Nhận biết: - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. |
3 TN
|
5TN
|
2 TL |
|
2 |
Viết |
Thuyết minh về một trò chơi, hoạt động
|
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động quen thuộc với mình hoặc được bản thân tìm hiểu kĩ qua sách báo và các phương tiện truyền thông khác |
1* |
1* |
1* |
1 TL* |
Tổng |
|
3 TN |
5 TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
20 |
40 |
30 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Môn: Ngữ văn lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
“ Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ đang sống vô cảm, không quan tâm tới những chuyện diễn ra xung quanh mình. Họ không hề mảy may trước những cảnh tượng bất bình, đau khổ, cũng như không biết chiêm ngưỡng, tán thưởng những điều mang lại cho mình những cảm xúc tích cực.
(…) Gia đình, nhà trường và xã hội có một vai trò hết sức quan trọng. Gia đình chính là môi trường đầu đời hình thành nên những cảm xúc yêu thương, lòng nhân ái, giáo dục và trang bị cho trẻ những chuẩn mực đạo đức, giúp họ học cách lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ. Khi người lớn sống có trách nhiệm, quan tâm tới nhau, có những hành vi ứng xử đẹp, mang tính nhân văn thì đó sẽ là tấm gương để giới trẻ noi theo. Cùng với gia đình, nhà trường nên trang bị cho thanh thiếu niên những kĩ năng sống thiết thực, biết giúp đỡ mọi người, biết khơi dậy ở họ lòng nhân ái và tinh thần đấu tranh trước cái xấu, cái ác. Xã hội phải đề cao và tôn vinh những tấm gương sống cao đẹp, sống có trách nhiệm và nghĩa tình, sẵn sàng xả thân vì cộng đồng; tôn vinh và phát huy những giá trị truyền thống và đạo lý của dân tộc: “lá lành đùm lá rách”. “thương người như thể thương thân”.
(Theo http:/tuyengiao.bacgiang.gov.vn/, ngày 27/06/2018)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích trên mang đặc trưng của kiểu văn bản nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản tự sự, miêu tả
D. Văn bản thuyết minh
Câu 2. Mở đầu đoạn trích người viết nêu lên thực trạng gì?
A. Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ đang sống vô cảm
B. Hiện nay các bạn trẻ rất thông minh, năng động.
C. Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ sẵn sàng xả thân vì cộng đồng
D. Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ có hành vi ứng xử đẹp..
Câu 3: Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “vô cảm”?
A. Vô cảm là lạnh nhạt, không hề quan tâm, để ý tới, không hề có chút tình cảm gì.
B. Vô cảm là không có cảm xúc, không có tình cảm (trước những tình huống đáng ra phải có).
C. Vô cảm là rung động mạnh mẽ trong long và trong thời gian tương đối ngắn, nhiều khi làm tê liệt nhận thức.
D. Vô cảm là phản ứng tâm lí theo hướng tích cực với sự kích thích của hiện thực khách quan
Câu 4. Để đẩy lùi lối sống vô cảm trong các bạn trẻ, theo em đó là trách nhiệm của ai?
A. Trách nhiệm của gia đình.
B. Trách nhiệm của nhà trường.
C. Trách nhiệm của xã hội.
D. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội.
Câu 5: Theo em, khi người lớn sống có trách nhiệm, quan tâm tới nhau, có những hành vi ứng xử đẹp, mang tính nhân văn sẽ tác động như thế nào đến giới trẻ?
A. Sẽ là tấm gương cho giới trẻ noi theo.
B. Sẽ khiến cho giới trẻ ngưỡng mộ.
C. Sẽ khiến cho giới trẻ có lối sống đẹp.
D. Sẽ khiến giới trẻ sống có trách nhiệm.
Câu 6. Theo em, khi lối sống vô cảm trong xã hội, trong giới trẻ được đẩy lùi, xã hội sẽ như thế nào?
A. Kinh tế sẽ phát triển vững mạnh.
B. Đất nước phát triển trong hòa bình, hữu nghị.
C. Xã hội phát triển trong sự hài hòa, nhân văn.
D. Môi trường lành mạnh, trong sáng.
Câu 7 . Nội dung chính mà đoạn trích muốn thể hiện là gì?
A. Đoạn trích nêu lên thực trạng vể hiện tượng vô cảm ở giới trẻ hiện nay.
B. Đoạn trích nêu lên vấn đề về thói vô cảm ở giới trẻ hiện nay.
C. Đoạn trích nêu lên thực trạng về thói vô cảm ở giới trẻ và đưa ra giải pháp để thay đổi thực trạng đó..
D. Đoạn trích nêu vấn đề vô cảm ở giới trẻ và đưa ra giải pháp để thay đổi thực trạng.
Câu 8. Tác dụng của việc sử dụng các phép liên kết trong đoạn trích trên là:
A. Tạo tính mạch lạc và liên kết trong các câu văn trong đoạn văn.
B. Thể hiện rõ liên kết về mặt chủ đề của đoạn văn.
C. Tạo sự liên kết logic về mặt nội dung cho đoạn văn.
D. Tạo sự mạch lạc hoặc liên kết về mặt hình thức cho đoạn văn.
Trả lời câu hỏi /Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Từ bài viết em thấy rằng xã hội cần phải đề cao, trân trọng những con người như thế nào?
Câu 10. Theo em học sinh cần có trách nhiệm như thế nào để đầy lùi lối sống vô cảm trong giới trẻ (nêu ít nhất hai biện pháp/ việc làm).
II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Viết một bài văn thuyết minh về trò chơi kéo co.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
B |
0,5 |
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
D |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
C |
0,5 |
|
7 |
C |
0,5 |
|
8 |
A |
0,5 |
|
9 |
Xã hội phải đề cao và tôn vinh những tấm gương sống cao đẹp, sống có trách nhiệm và nghĩa tình, sẵn sàng xả thân vì cộng đồng;. |
1 |
|
10 |
Trách nhiệm của học sinh: - Chăm chỉ học tập, sống có nghĩa tình, sẵn sàng xả thân vì cộng đồng - Trân trọng, phát huy các giá trị truyền thống và đạo lí tốt đẹp của dân tộc - Yêu thương, chia sẻ với mọi người |
1 |
|
II |
|
VIẾT |
4.0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh.. Mở bài giới thiệu trò chơi hay hoạt động; thân bài miêu tả cụ thể qui tắc hoặc luật lệ trò chơi, hoạt động; kết bài nêu ý nghĩa của trò chơi, hoạt động với cuộc sống của con người |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi kéo co |
0,25 |
|
|
c. Viết được bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi kéo co Học sinh có thể thuyết minh theo nhiều các khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau: |
|
|
|
|
2,5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, miêu tả luật lệ, qui tắc trò chơi một cách chi tiết, rõ rang. |
0,5 |
PHÒNG GDĐT ………….. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS … MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Văn bản thông tin |
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ (%) |
20 |
40 |
30 |
10 |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1
|
Đọc hiểu |
Văn bản thông tin |
Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin - Nhận biết cách triển khai. - Nhận biết một số biện pháp liên kết và từ ngữ liên kết - Hiểu được nghĩa của yếu tố Hán Việt phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin. - Giải thích nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc về văn bản - Rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. |
3TN
|
5TN
|
2TL
|
|
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. |
1*
|
1*
|
1*
|
1TL*
|
Tổng số |
3 TN |
5 TN |
2 TL |
1 TL |
|||
Tỉ lệ % |
20 |
40 |
30 |
10 |
|||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
* Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
ĐÓN TẾT
Để chuẩn bị đón lễ Tết này, người Việt Nam cũng như người Trung Quốc phải chuẩn bị rất nhiều thứ. Những người phụ nữ thì lo chuẩn bị thực phẩm cho những mâm cỗ cúng quan trọng ngày Tết, người đàn ông trong gia đình thì cùng các thành viên khác dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa.
Vào dịp Tết, người Việt Nam thường mua quất, đào, những cây tượng trưng cho ngày tết để bày trong phòng khách, hoặc chơi hoa hải đường - những loài hoa đặc trưng của mùa xuân. Còn người Trung Quốc lại chơi hoa thuỷ tiên (tượng trưng cho tài lộc), hoa hướng dương (tượng trưng cho một năm mới tốt lành), cây kim quất (tượng trưng cho tài lộc), hoa mơ (tượng trưng cho may mắn), [...]
Người dân đi mua đào chuẩn bị đón tết.
Bữa cơm tất niên chiều ba mươi Tết ấm cúng và thiêng liêng, với cả hai dân tộc, đó là bữa cơm sum họp, là bữa cơm mà con cháu đi làm ăn xa cũng cố gắng về quây quần chung vui.
Với nhân sinh quan, bản sắc văn hoá và môi trường sống của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc khác nhau, bữa cơm tất niên tuy có chung một ý nghĩa nhưng các món ăn lại rất riêng, thấm đậm nhân sinh quan và phản ánh rõ nét cuộc sống của người dân hai nước.
Mâm cơm ngày Tết của người Việt Nam không thể thiếu bánh chưng. Bánh chưng có hình vuông tượng trưng cho đất. Lá xanh bọc ở ngoài và nhân bên trong ruột tượng trưng cho công ơn sinh thành, tình cha mẹ luôn yêu thương và đùm bọc con cái. Món ăn cũng thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta. Đồng thời, hương vị bánh cũng thay lời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước. Ngoài ra còn có thịt gà, thịt lợn, măng, miến, giò chả, bóng bì, thịt bò kho gừng, cá kho, thịt đông, … đều là những món ăn mang đặc trưng của hương vị quê hương, của một đất nước lấy nông nghiệp là chính.
Mâm cỗ Tết có ý nghĩa đặc biệt với mọi gia đình người Việt mỗi độ Tết đến Xuân sang. Bởi nó không chỉ thể hiện nét đẹp về “Công” trong “tứ đức” của người phụ nữ trong gia đình, mà mỗi món ăn đều là sự gửi gắm những mong ước cho một năm mới tốt lành hơn, và đặc biệt ăm ắp trong đó là bản sắc văn hoá của người Việt.
(Trích Ấm áp Tết Việt, Báo Nhân dân)
Câu 1: Văn bản Đón Tết thuộc kiểu văn bản nào?
Văn bản miêu tả.
Văn bản tự sự.
Văn bản thuyết minh.
Văn bản biểu cảm.
Câu 2: Văn bản Đón Tết cung cấp thông tin về điều gì?
Những công việc mà người Việt làm để chuẩn bị cho ngày tết.
Những công việc mà người Việt làm trong ngày mồng một tết.
Những công việc mà người Việt làm trong dịp tết.
Những công việc mà người Việt làm khi tết đã qua.
Câu 3: Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mâm cỗ tết của người Việt?
Món ăn trong mâm cỗ mang đặc trưng của một đất nước nông nghiệp.
Mâm cỗ thể hiện sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ Việt Nam.
Mâm cỗ thể hiện mong ước cho một năm mới tốt lành của người Việt Nam.
Món ăn trong mâm cỗ của người Việt giống với món ăn của người Trung Hoa.
Câu 4: Trong văn bản trên, người viết đã triển khai ý theo trình tự nào sau đây?
Người Việt mua sắm quần áo mới; sửa soạn mâm cỗ Tết.
Người Việt mua sắm cây, hoa Tết; sửa soạn mâm cỗ Tết.
Người Việt sửa soạn mâm cỗ Tết; sum vầy đón giao thừa.
Người Việt mua sắm quần áo mới; gói và nấu bánh chưng.
Câu 5: Tác dụng của việc sử dụng hình ảnh Người dân đi mua đào chuẩn bị đón tết là gì?
Giúp người đọc thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Giúp người đọc cảm nhận được sự rộn ràng của những ngày trong Tết.
Giúp người đọc thấy được sự nhộn nhịp khi người Việt Nam mua hoa chuẩn bị đón Tết.
Giúp người đọc hình dung được các hoạt động mà người Việt Nam làm khi xuân về.
Câu 6: Trong các từ sau từ nào KHÔNG phải là từ Hán - Việt?
Thực phẩm.
Đàn ông
Thiêng liêng.
Dân tộc.
Câu 7: Nghĩa của yếu tố Hán – Việt nhân trong cụm từ nhân sinh quan đồng nghĩ với yếu tố nhân trong từ nào sau đây?
Nhân bánh.
Nguyên nhân.
Phép nhân.
Nhân dân.
Câu 8: Từ in đậm trong đoạn văn cuối của văn bản thực hiện phép liên kết nào?
Phép nối.
Phép thế.
Phép lặp
Phép nối, phép thế
Câu 9: Qua văn bản trên, em cảm nhận được điều gì về ngày Tết Việt Nam?
Câu 10: Qua văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc giúp đỡ người khác.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
-
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5
2
A
0,5
3
D
0,5
4
B
0,5
5
C
0,5
6
B
0,5
7
D
0,5
8
B
0,5
9
HS nêu được: Ngày Tết Việt tươi đẹp, ý nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc.
1,0
10
HS nêu được bài học cho bản thân.
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Vấn đề giúp đỡ người khác
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mô tả biểu hiện của những hành động giúp đỡ người khác.
- Lí giải lí do và những lợi ích khi giúp đỡ người khác.
- Nêu giải pháp mang tính thực tế để giúp đỡ người khác.
2,5
d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
0,5
e. Sáng tạo: Nhận thức sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt sáng tạo.
0,5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Truyện ngụ ngôn.
|
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20% |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận Dụng |
Vận dụng cao |
||||
1
|
Đọc hiểu
|
Truyện ngụ ngôn
|
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được biện pháp tu từ Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. |
3 TN
|
5TN
|
2 TL |
|
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
Nhận biết:Thể loại, bố cục bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống Thông hiểu:Nắm được luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng trong đời sống Vận dụng:Viết được bài văn theo đúng thể loại Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng |
1* |
1* |
1* |
1 *TL |
Tổng |
|
3 TN |
5 TN |
2 TL |
1 TL
|
||
Tỉ lệ % |
|
20 |
40 |
30 |
10
|
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40
|
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Môn: Ngữ văn lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc câu chuyện sau:
RÙA VÀ THỎ
Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy. Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa:
- Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à ?
- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi, coi ai hơn ?
Thỏ vểnh tai tự đắc:
- Được, được! Dám chạy thi với ta sao ? Ta chấp mi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên có sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ : Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa. Nó nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm.
Bỗng nó nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì đã thấy Rùa chạy gần tới đích. Nó cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã tới đích trước nó.
(Câu chuyện Rùa và Thỏ, Theo truyện La Phông-ten)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Truyện Rùa và Thỏ thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết
B. Thần thoại
C. Truyện cổ tích
D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2. Nhân vật chính trong truyện Rùa và Thỏ là ai?
A. Rùa
B. Thỏ
C. Rùa và Thỏ
D. Sên
Câu 3. Thỏ chế giễu Rùa như thế nào?
A. Bảo Rùa là chậm như sên.
B. Bảo Rùa thử chạy thi xem ai hơn .
C. Bảo Rùa “Anh đừng giễu tôi”
D. Bảo Rùa là đồ đi cả ngày không bằng một bước nhảy của Thỏ.
Câu 4. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ?
A. Rùa thích chạy thi với Thỏ
B. Thỏ thách Rùa chạy thi
C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.
D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.
Câu 5. Vì sao Thỏ thua Rùa?
A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.
B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.
C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.
D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.
Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu “Đồ chậm như sên.”
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Điệp ngữ
Câu 7. Truyện Thỏ và Rùa phê phán điều gì?
A. Phê phán những những người lười biếng, khoe khoang.
B. Phê phán những người lười biếng khoe khoang, chủ quan, kiêu ngạo.
C. Phê phán những người chủ quan, ích kỉ.
D. Phê phán những người coi thường người khác.
Câu 8. Hậu quả của thái độ chủ quan, kiêu ngạo của Thỏ là gì?
A. Thỏ đi học muộn.
B. Thỏ thua Rùa, bị mọi người cười nhạo.
C. Thỏ cắm cổ chạy, bị ngã.
D. Thỏ mải mê bắt bướm, quên đường về.
Câu 9. Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
Câu 10. Viết một đoạn văn ngắn nêu nhận xét của em về nhân vật Thỏ qua câu nói: “Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó”.
II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Hiện nay một bộ phận giới trẻ trong xã hội nghiện mạng xã hội : nghiện game, nghiện facebook, thích sống ảo trên mạng xã hội...Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Phần I: Đọc hiểu
Câu |
Nội dung |
Điểm |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
1 |
D |
0,5 |
2 |
C |
0,5 |
3 |
A |
0,5 |
4 |
C |
0,5 |
5 |
B |
0,5 |
6 |
C |
0,5 |
7 |
B |
0,5 |
8 |
B |
0,5 |
9 |
Bài học: chậm mà kiên trì sẽ chiến thắng nhanh mà chủ quan kiêu ngạo. Chỉ cần chúng ta kiên trì chắc chắn thì sẽ thành công. |
1 |
10 |
Qua câu nói trên ta nhận thấy Thỏ là kẻ kiêu căng ngạo mạn, chủ quan, coi thường người khác. |
1 |
Phần II: Viết
Hình thức |
Bố cục đủ 3 phần MB-TB-KB Phần thân bài chia đoạn hợp lý theo luận điểm Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả |
0.5 đ |
Kĩ năng |
Đúng kiểu bài văn nghị luận: Luận điểm rõ ràng, có dẫn chứng lý lẽ phù hợp, lập luận chặt chẽ… |
0.5 đ |
Nội dung |
A/ Mở bài: - Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Bên cạnh những mặt tốt mà mạng xã hội mang lại, thì việc lạm dụng nó sẽ dẫn đến hiện tượng nghiêm trọng đó là hiện tượng nghiện mạng xã hội trong giới trẻ hiện nay. B/ Thân bài – Giải thích: mạng xã hội là gì? là một kênh thông tin xã hội của phương tiện công nghệ. Tại đó, con người có thể trao đổi thông tin, tìm kiếm thông tin, dùng nó cho nhiều mục đích khác nhau. – Thực trạng: + Nó trở thành một căn bệnh khó chữa của giới trẻ hiện nay + Quên ăn, quên ngủ, xao nhãng trong mọi công việc + Nhiều người trẻ hiện nay lâm vào tình trạng nghiện game. – Nguyên nhân: Chủ quan: + Do con người không kiểm soát được bản thân, lười học ham chơi. + Do không kiểm soát được thời gian, không xác định được mục tiêu… Khách quan: + Do môi trường sống của thời đại CNTT bùng nổ mà giới trẻ chưa được trang bị những kiến thức, kĩ năng đầy đủ về hậu quả của việc sử dụng CNTT không đúng cách + Gia đình thiếu quan tâm hoặc giáo dục rèn luyện con chưa đúng cách… + Nhà trường và các tổ chức xã hội còn thiếu hoạt động tuyên truyền giáo dục… về vấn đề này – Hậu quả: + Bỏ học, dẫn đến nhiều hành vi xấu khác như cướp vặt, đánh nhau… + Ảnh hưởng đến sức khỏe: gây cận thị, bệnh tự kỷ… – Biện pháp: + Bản thân giới trẻ cần rèn luyện cho mình những kĩ năng kiến thức để sử dụng mạng xã hội hiệu quả. + Gia đình cần quan tâm, định hướng đúng đắn cho giới trẻ về mạng xã hội để tận dụng lợi ích của nó mang lại. + Nhà trường và các tổ chức xã hội cần tuyên truyền, tổ chức các buổi trải nghiệm … để hs sử dụng mạng xã hội đúng cách… 3/ Kết bài - Liên hệ: Bản thân cần biết sắp xếp thời gian học tập, giải trí cho phù hợp… - Mở rộng, kết luận lại vấn đề. |
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
|
Sáng tạo |
- Có những dẫn chứng thuyết phục; lập luận thuyết phục, chặt chẽ; có thêm luận điểm mở rộng… |
0.5 đ |
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TIỀN HẢI |
MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Năm học: 2022 - 2023 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) |
A. MA TRẬN
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
1. Truyện ngụ ngôn |
3 |
0 |
5 |
0 |
0
|
2 |
0 |
|
60 |
2. Truyện khoa học viễn tưởng |
|||||||||||
3. Văn bản Nghị luận |
|||||||||||
4. Văn bản thông tin |
|||||||||||
2 |
Viết |
1. Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử |
0 |
1* |
0 |
1*
|
0
|
1*
|
0 |
1* |
40 |
2. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
|||||||||||
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. |
|||||||||||
|
|
Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách đã học. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20% |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
1. Truyện ngụ ngôn
|
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. |
3 TN
|
5TN
|
2TL
|
|
|
|
2. Truyện khoa học viễn tưởng |
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu, những yếu tố mang tính “viễn tưởng” của truyện viễn tưởng (những tưởng tượng dựa trên những thành tựu khoa học đương thời). - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện viễn tưởng. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng và những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản. |
|
|
|
|
|
|
3. Văn bản nghị luận
|
Nhận biết: - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu : - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. |
|
|
|
|
|
|
4. Văn bản thông tin
|
Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). * Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. |
|
|
|
|
2 |
Viết |
1. Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử |
Nhận biết: Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Thông hiểu: Trình bày theo trình tự nhất định, có bố cục, sử dụng ngôi kể phù hợp. Vận dụng: bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả. Vận dụng cao: Có sáng tạo và cảm xúc sâu sắc |
1TL* |
1TL* |
1TL* |
1TL* |
2. Viết bài văn Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
Nhận biết: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống Thông hiểu: trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; Vận dụng: đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng Vận dụng cao: Có sáng tạo có cảm xúc suy nghĩ sâu sắc |
|
|
|
|
||
|
|
3. Giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. |
Nhận biết: Viết được bài văn thuyết minh dùng để giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động Thông hiểu: Giải thích được các quy định về một hoạt động, trò chơi/ hướng dẫn theo đúng một quy trình nào đó đối với một trò chơi hay một hoạt động. Vận dụng: Giải thích được rõ ràng các quy định về một hoạt động, trò chơi/ hướng dẫn cụ thể theo đúng một quy trình nào đó đối với một trò chơi hay một hoạt động. Vận dụng cao: Có sáng tạo . |
|
|
|
|
|
|
5. Phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học. |
Nhận biết: Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học Thông hiểu: Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Vận dụng:Biết sử dụng phương pháp lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật Vận dụng cao: Có sáng tạo có cảm xúc sâu sắc
|
|
|
|
|
Tổng |
|
3 TN 1TL* |
5 TN 1TL* |
2 TL 1TL* |
1TL* |
||
Tỉ lệ % |
|
20% |
40% |
30% |
10% |
||
Tỉ lệ chung |
|
60% |
40% |
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
C. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
TRỒNG NỤ TRỒNG HOA
Tuổi thơ của trẻ em Việt Nam sinh vào những năm 80, 90 chắc chắn không bao giờ thiếu sự xuất hiện của những trò chơi dân gian. Đó là những trò chơi tuy đơn giản nhưng cưc kì thú vị, vui vẻ mà bất cứ lứa tuổi nào cũng có thể tham gia. Bài viết hôm nay, Thủ thuật chơi sẽ giúp bạn tìm lại tuổi thơ cùng với một trò chơi dân gian rất được ưa thích, đó là Trồng nụ trồng hoa.
đi chợ /về chợ (chưa đưa chân)
đi canh một / về canh một (đưa một bàn chân)
đi canh hai / về canh hai (chồng thêm một chân, là hai bàn chân)
đi canh ba / về canh ba (chồng thêm, ba bàn chân)
đi canh tư /về canh tư (chồng thêm, bốn bàn chân)
đi sen búp / về sen búp (chồng thêm một bàn tay chụm lại)
đi sen nở / về sen nở (chồng thêm hai bàn tay xòe nở)
đi sen tàn / về sen tàn (bàn tay hoa xòe rộng hết cỡ)
1.Chuẩn bị trước khi chơi
Người chơi: Trồng nụ trồng hoa là trò chơi tập thể, số lượng người chơi từ 8-10 người chơi.
Không gian chơi: vì là trò chơi tập thể có hoạt động chạy nhảy, vì vậy nên chọn không gian chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân chơi, sân thể dục, sân bóng...
2.Cách chơi Trồng nụ trồng hoa
-Tất cả người chơi tiến hành oẳn tù tì để xác định ra hai người thua cuộc, chọn làm người trồng nụ trồng hoa. Hai người Trồng nụ trồng hoa sẽ ngồi đối diện nhau, giơ một chân ra trước. Bàn chân chạm vào nhau và dựng lên. Chân còn lại co lại. Tư thế này được gọi là Cây.
- Những người chơi còn lại đứng xếp một hàng dài phía xa, đối diện với hai người chơi, hướng về phía Cây. Các bạn lần lượt nhảy qua Cây, làm sao cho người mình không được phép chạm vào Cây hay bất cứ bộ phận nào của hai bạn đang Trồng nụ trồng hoa. Nếu người chơi nào chạm phải Cây trong quá trình nhảy thì sẽ phải vào thay thế cho một trong hai người đang Trồng nụ trồng hoa. Nếu người chơi nào, trong quá trình nhảy, mà nhảy lệch khỏi Cây (tức là khi nhảy không nhảy qua chính giữa Cây), thì phải tiến hành nhảy lại.
- Sau khi nhảy xong lượt đi, tiếp tục xếp hàng dài ở phía đối diện và thực hiện lần lượt nhảy lượt quay về.
-Nhảy xong hết hai lượt Cây 1, một trong hai bạn Trồng nụ trồng hoa sẽ đưa một chân, trồng lên đỉnh ngón chân ban đầu, gọi là lượt Trồng Cây 2. Những người chơi còn lại tiếp tục nhảy qua nhảy lại hai lượt.
- Sau khi nhảy xong lượt Trồng Cây 2, bạn Trồng nụ trồng hoa còn lại (bạn không đưa chân) đưa nắm tay của mình đặt trên mũi chân trên cùng của bạn mình. Gọi là lượt Trồng nụ 1. Những người chơi tiếp tục thực hiện hai lượt nhảy qua / nhảy về.
- Sau lượt Trồng Nụ 1, bạn Trồng nụ trồng hoa xè rộng bàn tay khi nãy nắm lại ra, dựng bàn tay thật cao trên mũi chân. Gọi là lượt Trồng hoa 1.
- Hai bạn Trồng nụ trồng hoa tiếp tục dùng 2 bàn tay để dựng lên làm Nụ là Hoa như vậy. Gọi là lượt Trồng Hoa 2. Những người chơi sẽ thực hiện các lượt nhảy, với độ cao và độ khó ngày một tăng dần.
- Sau khi đã sử dụng hết tay để Trồng Nụ , Trồng Hoa, cuối cùng là màn qua sông: Sông nhỏ và Sông Lớn.
+Lượt đi Sông nhỏ: hai bạn đang làm Nụ, Hoa, sẽ khép chặt 4 bàn chân của mình với nhau, tạo thành một hình vuông nhỏ. Nhiệm vụ của những người chơi còn lại, là đặt hết 5 ngón chân của mình vào nền ở giữa ô vuông nhỏ đó rồi nhảy ra, mà không chạm vào bàn chân của hai người làm sông.
+ Lượt đi Sông lớn: hai bạn đang làm Nụ Hoa, dạng rộng chân của mình, tạo thành một hình vuông lớn. Nhiệm vụ của những người chơi còn lại là bật nhảy từ phía đầu hai chân này sang phía đầu hai chân còn lại, mà không được rơi vào giữa ô hình vuông.
-Khi thực hiện xong Sông nhỏ và Sông lớn, trò chơi có thể bắt đầu một ván mới từ đầu.
(http://thuthuatchoi.com/huong-dan-cach-choi-trong-nu-trong-hoa.htlm)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Trồng nụ trồng hoa” thuộc loại văn bản nào? (Biết)
A. Văn bản biểu cảm.
B. Văn bản nghị luận.
C. Văn bản thông tin.
D. Văn bản tự sự.
Câu 2: Văn bản “Trồng nụ trồng hoa” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? (Biết)
A. Giới thiệu trò chơi; chuẩn bị chơi; hướng dẫn cách chơi.
B. Nguồn gốc, chuẩn bị, hướng dẫn cách chơi.
C. Nguồn gốc, hướng dẫn cách chơi, hình thức xử phạt.
D. Mục đích, hướng dẫn cách chơi, hình thức xử phạt.
Câu 3: Dòng nào nêu đúng thứ tự tên gọi từng giai đoạn của trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”? (Biết)
A. Cây-Nụ -Hoa-Sông Lớn-Sông nhỏ.
B. Cây-Nụ-Hoa-Sông nhỏ-Sông lớn.
C. Nụ-Hoa-Cây-Sông nhỏ-Sông lớn.
D. Sông nhỏ-Sông lớn-Nụ-Hoa-Cây.
Câu 4: Thông tin trong mục “Cách chơi Trồng nụ trồng hoa” được triển khai theo cách nào? (Hiểu)
A. Theo trật tự thời gian.
B. Theo quan hệ nhân quả.
C. Theo mức độ quan trọng của thông tin.
D. Theo trình tự không gian.
Câu 5: Quy tắc nào trong trò chơi cần sự khéo léo của người chơi nhất? (Hiểu)
A.Trồng Hoa 1 .
B. Trồng Hoa 2.
C. Vượt qua Sông nhỏ.
D. Vượt qua Sông lớn.
Câu 6: Lí do chính của việc in đậm các cụm từ trong phần “Cách chơi Trồng nụ trồng hoa” là ? (Hiểu)
A. Tạo sự cân xứng giữa Sa pô và phần nội dung văn bản.
B. Làm nổi bật thông tin chính, dễ theo dõi.
C. Giúp cho hình thức trình bày đa dạng hơn.
D. Thể hiện cảm xúc chủ quan của người viết.
Câu 7: Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn: Không gian chơi: vì là trò chơi tập thể có hoạt động chạy nhảy, vì vậy nên chọn không gian chơi rộng rãi, bằng phẳng như sân chơi, sân thể dục, sân bóng... là ? (Hiểu)
A. Tỏ ý còn nhiều nội dung tương tự chưa liệt kê hết.
B. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
C. Chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ
D. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Câu 8: Các từ ngữ được in đậm trong đoạn trích dưới đây có tác dụng như thế nào trong việc tạo nên sự mạch lạc cho đoạn văn? (Hiểu)
“Lượt đi Sông nhỏ: hai bạn đang làm Nụ, Hoa, sẽ khép chặt 4 bàn chân của mình với nhau, tạo thành một hình vuông nhỏ. Nhiệm vụ của những người chơi còn lại, là đặt hết 5 ngón chân của mình vào nền ở giữa ô vuông nhỏ đó rồi nhảy ra, mà không chạm vào bàn chân của hai người làm sông.”
A. Các từ ngữ giúp miêu tả rõ nét hoạt động của người chơi lò cò ô.
B. Các từ ngữ về chân và hoạt động của chân có tác dụng làm rõ cách chơi lò cò ô.
C. Các từ ngữ cùng trường liên tưởng tạo nên sự liên kết (phép liên tưởng) giữa các câu văn.
D. Các từ ngữ có sự lặp lại dùng để nhấn mạnh ý giữa các câu.
Câu 9: Việc sử dụng hình ảnh minh họa trong văn bản có tác dụng gì ?
(Vận dụng)
Câu 10: Nêu một vài ưu điểm của trò chơi dân gian so với trò chơi có thể sử dụng các thiết bị công nghệ. (Vận dụng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Thay vì tìm đến những trò chơi dân gian, nhiều bạn trẻ ngày nay đang sa vào các trò chơi điện tử đến mức “nghiện”. Em hãy viết bài văn bàn về hiện tượng này.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
C |
0,5 |
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
C |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
B |
0,5 |
|
7 |
A |
0,5 |
|
8 |
C |
0,5 |
|
|
9 |
HS nêu được tác dụng của hình vẽ đối với việc trình bày thông tin của văn bản. - Giúp HS dễ hình dung được cách chơi.. |
1,0 |
|
10 |
HS nêu được ít nhất 02 ưu điểm của trò chơi dân gian so với trò chơi có thể sử dụng các thiết bị công nghệ. |
1,0 |
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: suy nghĩ cá nhân đối với hiện tượng một số bạn nghiện trò chơi điện tử mà không quan tâm đến các hoạt động vui chơi giải trí khác. |
0,25 |
|
|
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi ý: |
|
|
|
- Thực trạng nghiện trò chơi điện tử của một số học sinh. - Tác hại của việc nghiện trò chơi điện tử. - Nguyên nhân của việc nghiện trò chơi điện tử - Một số giải pháp |
2.5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, diễn đạt sáng tạo. |
0,5 |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Truyện ngụ ngôn. |
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
Thơ |
|||||||||||
Văn bản nghị luận |
|||||||||||
2 |
Viết |
Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong trò chơi hay hoạt động |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
|||||||||||
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20% |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận Dụng |
Vận dụng cao |
||||
1
|
Đọc hiểu
|
Truyện ngụ ngôn
Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)
Văn bản nghị luận
|
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. Nhận biết: - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. Nhận biết: - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. |
3 TN
|
5TN
|
2 TL |
|
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
|
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng |
1* |
1* |
1* |
1 TL* |
Tổng |
|
3 TN |
5 TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
20 |
40 |
30 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Môn: Ngữ văn lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc câu chuyện sau:
RÙA VÀ THỎ
Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy. Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa:
- Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à ?
- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi, coi ai hơn ?
Thỏ vểnh tai tự đắc:
- Được, được! Dám chạy thi với ta sao ? Ta chấp mi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên có sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ : Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa. Nó nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm.
Bỗng nó nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì đã thấy Rùa chạy gần tới đích. Nó cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã tới đích trước nó.
(Câu chuyện Rùa và Thỏ, Theo truyện La Phông-ten)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Truyện Rùa và Thỏ thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết
B. Thần thoại
C. Truyện cổ tích
D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2. Nhân vật chính trong truyện Rùa và Thỏ là ai?
A. Rùa
B. Thỏ
C. Rùa và Thỏ
D. Sên
Câu 3. Thỏ chế giễu Rùa như thế nào?
A. Bảo Rùa là chậm như sên.
B. Bảo Rùa thử chạy thi xem ai hơn .
C. Bảo Rùa “Anh đừng giễu tôi”
D. Bảo Rùa là đồ đi cả ngày không bằng một bước nhảy của Thỏ.
Câu 4. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ?
A. Rùa thích chạy thi với Thỏ
B. Thỏ thách Rùa chạy thi
C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.
D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.
Câu 5. Vì sao Thỏ thua Rùa?
A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.
B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.
C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.
D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.
Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu “Đồ chậm như sên.”
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Điệp ngữ
Câu 7. Truyện Thỏ và Rùa phê phán điều gì?
A. Phê phán những những người lười biếng, khoe khoang.
B. Phê phán những người lười biếng khoe khoang, chủ quan, kiêu ngạo.
C. Phê phán những người chủ quan, ích kỉ.
D. Phê phán những người coi thường người khác.
Câu 8. Hậu quả của thái độ chủ quan, kiêu ngạo của Thỏ là gì?
A. Thỏ đi học muộn.
B. Thỏ thua Rùa, bị mọi người cười nhạo.
C. Thỏ cắm cổ chạy, bị ngã.
D. Thỏ mải mê bắt bướm, quên đường về.
Trả lời câu hỏi /Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
Câu 10. Em có nhận xét gì về nhân vật Thỏ qua câu nói: “Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó”.
II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
D |
0,5 |
2 |
C |
0,5 |
|
3 |
A |
0,5 |
|
4 |
C |
0,5 |
|
5 |
B |
0,5 |
|
6 |
C |
0,5 |
|
7 |
B |
0,5 |
|
8 |
B |
0,5 |
|
9 |
Bài học: chậm mà kiên trì sẽ chiến thắng nhanh mà chủ quan kiêu ngạo. Chỉ cần chúng ta kiên trì chắc chắn thì sẽ thành công. |
1 |
|
10 |
Qua câu nói trên ta nhận thấy Thỏ là kẻ kiêu căng ngạo mạn, chủ quan, coi thường người khác. |
1 |
|
II |
|
VIẾT |
4.0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.. Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Nghị luận vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. |
0,25 |
|
|
c. Nghị luận về hiện tượng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. Học sinh có thể nghị luận theo nhiều các khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau: |
|
|
|
- Sử dụng lí lẽ. + Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là việc làm rất đúng đắn vì………. - Nêu bằng chứng : xác thực (số liệu….) - Kết hợp lí lẽ với bằng chứng
|
2,5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng xác thực. |
0,5 |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||
|
|
|
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
1
|
Đọc hiểu
|
- Văn bản thông tin
|
5 |
0 |
3 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết
|
Phân tích một nhân vật văn học |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
25 |
5 |
15 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
|
||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
|
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/ Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
- Văn bản thông tin
|
Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được địa điểm, lịch sử hình thành, ý nghĩa, thông điệp của lễ hội. - Nhận biết địa danh, ngành nghề gắn với lễ hội. - Xác định được thành ngữ. Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tư tưởng gửi gắm qua văn bản - Giải thích được ý nghĩa của từ. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa của văn bản. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. |
5 TN
|
3TN
|
2TL
|
|
2 |
Viết |
Phân tích một nhân vật văn học |
Nhận biết: Xác định đúng kiểu bài văn phân tích một nhân vật văn học, biết lựa chọn một nhân vật trong cuốn sách hoặc tác phẩm cụ thể để phân tích. Thông hiểu: Tìm ý và sắp xếp ý theo đúng trình tự bài văn phân tích một nhân vật văn học. Vận dụng: Viết được các đoạn văn (MB, KB,...) Vận dụng cao: Viết được bài văn phân tích một nhân vật văn học. |
|
|
|
1TL*
|
Tổng |
|
5TN |
3TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
30 |
30 |
30 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn
Trong hàng ngàn lễ hội truyền thống khắp các vùng miền cả nước, một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông sâu sắc, đề cao vai trò sản xuất nông nghiệp của các bậc quân vương xưa là lễ hội Tịch điền (có nghĩa là đích thân vua đi cày ruộng) do vua Lê Đại Hành là người khởi xướng. Trải qua hơn 1.000 năm, lễ hội này ngày nay được tái hiện ở chân núi Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, với những sá cày cùng tiếng trống khai hội xuống đồng rộn ràng những ngày đầu năm mới.
Lịch sử ghi lại mùa xuân năm Đinh Hợi (năm 987), lần đầu tiên vua Lê Đại Hành cùng văn võ bá quan làm lễ tế thần nông và đích thân xuống đồng cày ruộng để khuyến khích người dân chăm chỉ làm ăn. Kể từ đó, các triều đại sau: từ Lý, Trần, đến triều Lê, Nguyễn đều tổ chức lễ hội Tịch điền một cách thành kính, trang trọng, cầu mùa màng bội thu, khuyến khích mở mang nông trang. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Tịch điền đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh quan trọng, là di sản văn hóa của dân tộc.
Lễ hội Tịch điền có ý nghĩa đặc biệt. Những vị vua đức cao vọng trọng đã cởi bỏ long bào, mặc quần áo nông dân, lội ruộng xuống đồng cùng trâu cày như những lão nông. Hành động ấy không chỉ thể hiện tư tưởng “gần dân” của các bậc quân vương, hơn thế nữa là sự quan tâm, coi trọng đặc biệt với những người nông dân chân lấm tay bùn, với phát triển sản xuất nông nghiệp của nước nhà. Đối với một quốc gia có nền văn minh lúa nước hàng ngàn năm như nước ta, điều đó càng có ý nghĩa sâu sắc.
Thông điệp từ lễ hội Tịch điền cũng là lời nhắc nhở của các bậc tiền nhân đến thế hệ ngày nay, hãy nhớ đến công ơn của cha ông trong việc khai phá ruộng đồng, trồng cấy lúa ngô mà tích cực và chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp - một thế mạnh của nước nhà.
(Cổng Thông tin Điện tử tỉnh Hà Nam – www.hanam.gov.vn)
Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn” thuộc loại văn bản nào?
A. Văn bản biểu cảm
B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản thông tin
D. Văn bản tự sự.
Câu 2: Văn bản “Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn” cung cấp được những thông tin cơ bản nào?
A. Tên gọi, địa điểm, lịch sử hình thành, ý nghĩa, thông điệp
B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức
C. Nguồn gốc, địa điểm, ý nghĩa
D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức, ý nghĩa.
Câu 3: “Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn” thuộc tỉnh nào?
A. Nam Định
B. Phú Thọ
C. Bắc Ninh
D. Hà Nam.
Câu 4: “Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn” nhắc đến nghề nào của nước ta?
A. Công nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp.
Câu 5: Câu văn “Những vị vua đức cao vọng trọng đã cởi bỏ long bào, mặc quần áo nông dân, lội ruộng xuống đồng cùng trâu cày như những lão nông.” có mấy thành ngữ?
A. Một C. Ba
B. Hai D. Bốn.
Câu 6: “Tịch điền” nghĩa là gì?
A. Vua đi cày
B. Miếng ruộng vua tự mình cày hằng năm theo tục lệ thời phong kiến
C. Vua cày ruộng
D. Ruộng do vua cày.
Câu 7: “Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta?
A. Tương thân tương ái
B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo
D. Lá lành đùm lá rách
Câu 8: Tư tưởng nào được thể hiện thông qua Lễ hội Tịch điền nói chung?
A. Vì dân, lo cho dân, cầu mưa thuận gió hòa.
B. Gần dân, lo cho dân, cầu được mùa
C. Gần dân, quan tâm đến dân
D. Gần dân, quan tâm, coi trọng nông dân với phát triển sản xuất nông nghiệp.
Câu 9: Theo em, lễ hội Tịch điền có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta?
Câu 10: Em hãy nêu một số việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã có công dựng nước và giữ nước?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Viết một bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách hoặc tác phẩm đã đọc.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
C |
0,5 |
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
D |
0,5 |
|
4 |
C |
0,5 |
|
5 |
A |
0,5 |
|
6 |
B |
0,5 |
|
7 |
B |
0,5 |
|
8 |
D |
0,5 |
|
|
9 |
HS nêu được ý nghĩa: Lễ hội Tịch điền mang ý nghĩa khuyến nông sâu sắc, đề cao vai trò sản xuất và phát triển nông nghiệp, cầu mùa màng bội thu,... |
1,0 |
|
10 |
HS nêu được ít nhất 02 việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã có công dựng nước và giữ nước.(Một số lễ hội để tưởng nhớ, ghi ơn các anh hùng dân tộc; thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ; chăm sóc, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng...) |
1,0 |
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết bài |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách hoặc tác phẩm đã đọc (Nhân vật Dế Mèn, Hoàng tử bé,...) |
0,25 |
|
|
c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí HS triển khai bài văn theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác giới thiệu, bàn luận, kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. Sau đây là một số gợi ý: |
|
|
|
- Giới thiệu về nhân vật và nêu ấn tượng ban đầu của em về nhân vật. - Phân tích nhân vật: + Bối cảnh làm nổi bật nhân vật + Những đặc điểm nổi bật của nhân vật thể hiện qua tác phẩm (ngoại hình, ngôn ngữ, suy nghĩ, hành động...) + Nghệ thuật xây dựng nhân vật (sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ...) + Ý nghĩa của hình tượng nhân vật. - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật; nêu những suy nghĩ, bài học rút ra. |
2,5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo; lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. |
0,5 |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 ( BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1
|
Đọc hiểu |
Văn bản nghị luận |
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
Văn bản thông tin |
|||||||||||
2 |
Viết
|
Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống xã hội |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20 |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Truyện ngụ ngôn |
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. |
3 TN
|
5TN
|
2TL
|
|
|
|
Thế giới viễn tưởng |
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu, những yếu tố mang tính “viễn tưởng” của truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa trên những thành tựu khoa học đương thời). - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện viễn tưởng. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng và những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản |
||||
|
|
Văn bản thông tin |
Nhận biết: - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. |
||||
|
|
Văn bản nghị luận |
Nhận biết: - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. |
||||
2 |
Viết |
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả. |
1*TL |
1* TL |
1* TL |
1* TL |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng |
||||||
Phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học. |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. |
||||||
Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc. |
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. |
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:
Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.
(Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều,
in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Đoạn trích sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự và thuyết minh. B. Tự sự và nghị luận.
C. Tự sự và miêu tả. D. Tự sự và biểu cảm.
Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích?
A. Người mẹ. B. Bà và mẹ.
C. Tôi và bà. D. Tôi và mẹ.
Câu 3. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất . B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3.
Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào?
A. Rau khúc và bột nếp.
B. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh.
C. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn.
D. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá.
Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”?
A. Bà dành thời gian chuẩn bị mỡ.
B. Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn.
C. Bà tranh thủ dạy cháu cách làm bánh.
D. Bà dành thời gian thổi đậu xanh.
Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A. Nấu.
B. Rán.
C. Nướng
D. Xào.
Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”?
A. Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công.
B. Diễn tả độ khó của việc chế biến rau khúc.
C. Diễn tả các công đoạn chế biến rau khúc của bà.
D. Diễn tả các công đoạn thưởng thức món bánh khúc.
Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã?
A. Nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
B. Cách chế biến cầu kì, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
C. Cách thưởng thức đơn giản mà vẫn cảm nhận được hương vị của bánh.
D. Cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.
Trả lời câu hỏi:
Câu 9. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt?
Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà như thế nào? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 câu)
Phần II. Viết (4 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Trò chơi điện tử là món tiêu khiển khiển hấp dẫn, nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
A |
0,5 |
2 |
C |
0,5 |
|
3 |
A |
0,5 |
|
4 |
D |
0,5 |
|
5 |
B |
0,5 |
|
6 |
A |
0,5 |
|
7 |
A |
0,5 |
|
8 |
D |
0,5 |
|
|
9 |
- HS nêu được sự đặc biệt của món bánh khúc: nguyên liệu đơn giản,cách làm khéo léo, hương vị đặc biệt thơm ngon lạ thường… |
1,0 |
|
10 |
- HS Viết đúng hình thức đoạn văn và nêu được tình cảm của người cháu dành cho bà, của người thưởng thức dành cho người làm bánh: Yêu thương, kính trọng, biết ơn… |
1,0 |
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết bài văn nghị luận trình bày quan điểm về trò chơi điện tử |
0,25 |
|
|
c. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: |
0,5 |
|
|
- Nêu được vấn đề cần nghị luận - Giải thích được khái niệm trò chơi điện tử là gì? - Thực trạng của việc chơi trò chơi điện tử của lứa tuổi học sinh. - Chỉ ra những lợi ích và tác hại của trò chơi điện tử. - Đề xuất giải pháp. |
2.5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. |
0,25 |
|
|
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. |
0,25 |
V7 - KIỂM TRA CUỐI NĂM (KNTT)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Truyện ngụ ngôn. |
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
Thơ |
|||||||||||
Văn bản nghị luận |
|||||||||||
2 |
Viết |
Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong trò chơi hay hoạt động |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
|||||||||||
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20% |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận Dụng |
Vận dụng cao |
||||
1
|
Đọc hiểu
|
Truyện ngụ ngôn
Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)
Văn bản nghị luận
|
Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. Nhận biết: - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. Nhận biết: - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. |
3 TN
|
5TN
|
2 TL |
|
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
|
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng |
1* |
1* |
1* |
1 TL* |
Tổng |
|
3 TN |
5 TN |
2 TL |
1 TL |
||
Tỉ lệ % |
|
20 |
40 |
30 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
V7- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc câu chuyện sau:
RÙA VÀ THỎ
Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy. Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa:
- Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à ?
- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi, coi ai hơn ?
Thỏ vểnh tai tự đắc:
- Được, được! Dám chạy thi với ta sao ? Ta chấp mi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên có sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ : Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa. Nó nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm.
Bỗng nó nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì đã thấy Rùa chạy gần tới đích. Nó cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã tới đích trước nó.
(Câu chuyện Rùa và Thỏ, Theo truyện La Phông-ten)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Truyện Rùa và Thỏ thuộc thể loại nào? (Nhận biết)
A. Truyền thuyết
B. Thần thoại
C. Truyện cổ tích
D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2. Nhân vật chính trong truyện Rùa và Thỏ là ai? (Nhận biết)
A. Rùa
B. Thỏ
C. Rùa và Thỏ
D. Sên
Câu 3. Thỏ chế giễu Rùa như thế nào? (Nhận biết)
A. Bảo Rùa là chậm như sên.
B. Bảo Rùa thử chạy thi xem ai hơn .
C. Bảo Rùa “Anh đừng giễu tôi”
D. Bảo Rùa là đồ đi cả ngày không bằng một bước nhảy của Thỏ.
Câu 4. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ? (Thông hiểu)
A. Rùa thích chạy thi với Thỏ
B. Thỏ thách Rùa chạy thi
C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.
D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.
Câu 5. Vì sao Thỏ thua Rùa? (Thông hiểu)
A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.
B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.
C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.
D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.
Câu 6: Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu “Đồ chậm như sên” là gì? (Thông hiểu)
A. Làm cho hình ảnh của Rùa trở nên xấu hơn.
B. Thể hiện thái độ coi thường của Thỏ đối với Rùa
C. Thể hiện sự đánh giá của Thỏ về sự chậm chạp của Rùa.
D. Nhấn mạnh sự chậm chạp của Sên
Câu 7. Truyện Thỏ và Rùa phê phán điều gì? (Thông hiểu)
A. Phê phán những những người lười biếng, khoe khoang.
B. Phê phán những người lười biếng khoe khoang, chủ quan, kiêu ngạo.
C. Phê phán những người chủ quan, ích kỉ.
D. Phê phán những người coi thường người khác.
Câu 8. Hậu quả của thái độ chủ quan, kiêu ngạo của Thỏ là gì? (Thông hiểu)
A. Thỏ đi học muộn.
B. Thỏ thua Rùa, bị mọi người cười nhạo.
C. Thỏ cắm cổ chạy, bị ngã.
D. Thỏ mải mê bắt bướm, quên đường về.
Trả lời câu hỏi /Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Câu nói: “Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó” thể hiện thái độ gì của Thỏ đối với Rùa? (Vận dụng)
Câu 10. Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? (Vận dụng)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. (Vận dụng cao)
V- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM ( KNTT)
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
D |
0,5 |
2 |
C |
0,5 |
|
3 |
A |
0,5 |
|
4 |
C |
0,5 |
|
5 |
B |
0,5 |
|
6 |
C |
0,5 |
|
7 |
B |
0,5 |
|
8 |
B |
0,5 |
|
9 |
Qua câu nói trên ta nhận thấy Thỏ là kẻ kiêu căng ngạo mạn, chủ quan, coi thường người khác |
1 |
|
10 |
Bài học: chậm mà kiên trì sẽ chiến thắng nhanh mà chủ quan kiêu ngạo. Chỉ cần chúng ta kiên trì chắc chắn thì sẽ thành công. |
1 |
|
II |
|
VIẾT |
4.0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.. Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Nghị luận vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. |
0,25 |
|
|
c. Nghị luận về hiện tượng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. Học sinh có thể nghị luận theo nhiều các khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau: |
|
|
|
- Sử dụng lí lẽ. + Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là việc làm rất đúng đắn vì………. - Nêu bằng chứng : xác thực (số liệu….) - Kết hợp lí lẽ với bằng chứng
|
2,5 |
|
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt |
0,5 |
|
|
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng xác thực. |
0,5 |
Ngoài 10 Đề Thi Văn Cuối Kì 2 Lớp 7 Kết Nối Tri Thức Có Đáp Án Và Ma Trận thì các đề thi trong chương trình lớp 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Xem thêm