Bài Tập Chuyên Đề Hệ Thức Vi Ét Mở Rộng Kèm Lời Giải (Toán 9)
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Bài Tập Chuyên Đề Hệ Thức Vi Ét Mở Rộng Kèm Lời Giải (Toán 9) – Toán 9 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC VI-ET
1) Định lí Vi ét:
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0). Nếu phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì:
Lưu ý: Khi đó ta cũng có:
2) áp dụng hệ thức Vi et để nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai:
- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
- Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm
3) Tìm hai số khi biết tổng và tích:
Hai số x; y có: x + y = S; x.y = P thì hai số x; y là nghiệm của phương trình:
X2 – SX + P = 0
Điều kiện S2 4P.
Bài tập
Dạng thứ nhất: Lập phương trình khi biết hai nghiệm:
Bài 1:
a) x1=2; x2=5 b) x1=-5; x2=7 c) x1=-4; x2=-9
d) x1=0,1; x2=0,2 e) f)
g) h) i)
j) k)
l) m)
n) o)
p) q)
r) s)
t) u)
Bài 2: Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình: . Không giải phương trình, hãy lập một phương trình bậc hai có các nghiệm là:
a) 3x1 và 3x2 b) -2x1 và -2x2 c) và
d) và e) và f) và
g) và h) và i) và
j) và
Bài 3: Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình: . Không giải phương trình, hãy lập một phương trình bậc hai có các nghiệm là:
a) -x1 và -x2 b) 4x1 và 4x2 c) và
d) và e) và f) và
g) và h) và i) và
j) và k) và l) x12x2 và x1x22
Bài 4: Gọi p; q là hai nghiệm của phương trình . Không giải phương trình. Hãy lập một phương trình bậc hai với các hệ số nguyên có nghiệm là: và
Bài 5: Tương tự:
a) b) c)
Bài 6:
a) Chứng minh rằng nếu a1; a2 là hai nghiệm của phương trình: , b1; b2 là hai nghiệm của phương trình: thì:
b) Chứng minh rằng nếu tích một nghiệm của pt: với mộ nghiệm nào đó của pt là nghiệm pt thì:
c) Cho pt
Chứng minh rằng nếu thì pt có hai nghiệm và nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.
Dạng thứ hai: Tìm tổng và tích các nghiệm:
Bài 1: Cho phương trình: . Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình không giải phương trình hãy tính:
a) b) c) d)
e) f) g) h)
i) j) k) l)
m) n)
Bài 2: Tương tự: ; ;
Bài 3: Cho phương trình: . Không giải phương trình hãy tính:
a) Tổng bình phương các nghiệm b) Tổng nghịch đảo các nghiệm
c) Tổng lập phương các nghiệm d) Bình phương tổng các nghiệm
e) Hiệu các nghiệm f) Hiệu bình phương các nghiệm
Bài 4: Cho pt: có hai nghiệm x1; x2. Không giải pt hãy tính:
Dạng thứ ba: Tìm hai số khi biết tổng và tích:
Bài 1:
Tìm hai số khi biết tổng của chúng bằng 27, tích của chúng bằng 180.
Tìm hai số khi biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5.
Tìm hai số khi biết tổng của chúng bằng 33 , tích của chúng bằng 270.
Tìm hai số khi biết tổng của chúng bằng 4, tích của chúng bằng 50.
Tìm hai số khi biết tổng của chúng bằng 6 , tích của chúng bằng -315.
Bài 2 Tìm hai số u, v biết:
a) u + v = 32; uv = 231 b) u + v = -8; uv = -105
c) u + v = 2; uv = 9 d) u + v = 42; uv = 441
e) u - v = 5; uv = 24 f) u + v = 14; uv = 40
g) u + v = -7; uv = 12 h) u + v = -5; uv = -24
i) u + v = 4; uv = 19 j) u - v = 10; uv = 24
k) u2 + v2 = 85; uv = 18 l) u - v = 3; uv = 180
m) u2 + v2 = 5; uv = -2 n) u2 + v2 = 25; uv = -12
Dạng thứ bốn: Tính giá trị của tham số khi biết mối liên hệ giữa các nghiệm:
Bài 1: Cho pt . Tính giá trị của m biết pt có hai nghiệm x1; x2 thoả:
a) b) c) d)
Bài 2: Cho pt . Tìm các giá trị của m để pt có hai nghiệm x1; x2 thoả một trong các hệ thức sau:
a) b) c) d)
Bài 3: Cho pt . Tìm m để pt có hai nghiệm x1; x2 thoả . Khi đó tìm cụ thể hai nghiệm của pt?
Bài 4:
a) Tìm k để pt: có hai nghiệm x1; x2 thoả
b) Tìm m để pt: có hai nghiệm x1; x2 thoả
c) Tìm k để pt: có hai nghiệm x1; x2 thoả
d) Tìm m để pt: có hai nghiệm x1; x2 thoả
Bài 5 Gọi x1; x2 là hai nghiệm khác 0 của pt: . Chứng minh:
Dạng thứ năm: Các bài toán tổng hợp.
Bài 1: Cho pt:
Giải pt trên khi m = 1
Định m để pt có một nghiệm là 2. Khi đó pt còn một nghiệm nữa, tìm nghiệm đó?
CMR pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của pt. Tìm m để
Định m để pt có nghiệm này bằng ba nghiệm kia?
Bài 2: Cho pt
CMR pt luôn có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m.
Với m ≠ 0. Hãy lập pt ẩn y có 2 nghiệm là: và
Định m để pt có hai nghiệm x1; x2 thoả
Bài 3: Cho pt
Giải pt khi
Tìm k để pt có một nghiệm là 3, khi đó pt còn một nghiệm nữa, tìm nghiệm ấy?
Chứng minh rằng pt luôn có 2 nghiệm x1; x2 với mọi k.
CMR giữa tổng và tích các nghiệm có một sự liên hệ không phụ thuộc k?
Tìm k để pt có hai nghiệm x1; x2 thoả
Tìm k để tổng bình phương các nghiệm có giá trị nhỏ nhất.
Bài 4: Cho pt
CMR pt luôn có 2 nghiệm phân biệt khi m ≠ 1.
Xác định m để pt có tích hai nghiệm bằng 5. Từ đó hãy tính ổng các nghiệm của pt.
Tìm một hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của pt không phụ thuộc m?
Tìm m để pt có hai nghiệm x1; x2 thoả
Bài 5: Cho pt
Giải và biện luận pt trên.
Tim giá trị của m để pt có một nghiệm bằng m. khi đó hãy tìm nghiệm còn lại?
Tìm m sao cho hai nghiệm x1; x2 của pt thoả đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó?
Bài 6: Cho pt
Chứng minh rằng pt luôn có 2 nghiệm x1; x2 với mọi m.
Đặt
+) Chứng minh
+) Tìm m sao cho A = 27.
Tìm m để pt có nghiệm này bằng hai nghiệm kia. Khi đó hãy tìm hai nghiệm ấy?
.com
Giải pt khi m = -5
CMR pt luôn có nghiệm x1; x2 với mọi m.
Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu.
Tìm m để pt có hai nghiệm dương.
CMR biểu thức không phụ thuộc m.
Bài 8: Cho pt
Giải pt trên khi
Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu?
Tìm m để pt có hai nghiệm đều âm?
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của pt. Tìm m để
Bài 9: Cho pt (x là ẩn)
Giải và biện luận pt.
Tìm m để pt nhận 2 là nghiệm. Với giá trị của m vừa tìm được hãy tìm nghiệm còn lại của pt.
Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu.
Bài 10: Cho pt
Tìm m để pt có nghiệm . Tìm nghiệm kia
Tìm m để pt có nghiệm
Tính theo m.
Tính theo m.
Tìm tổng nghịch đảo các nghiệm, tổng bỉnh phương nghịch đảo các nghiệm.
Bài 11:
Pt có nghiệm . Tìm p và tính nghiệm kia.
Pt có một nghiệm bằng 5. Tìm q và tính nghiệm kia.
Biết hiệu hai nghiệm của pt bằng 11. Tìm q và hai nghiệm của
Tìm q và hai nghiệm của pt , biết pt có hai nghiệm và nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.
Tìm giá trị của m để pt có nghiệm x1 = 5. khi đó hãy tìm nghiệm còn lại.
Định giá trị của k để pt có nghiệm x = -5. Tìm nghiệm kia.
Cho pt: . Định m để pt có hai nghiệm thoả
Tìm tất cả các giá trị của a để pt có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn
Bài 12: Cho pt
Xác định m để pt có hai nghiệm phân biệt.
Xác định m để pt có một nghiệm bằng 2. Tìm nghiệm kia.
Xác định m để pt có hai nghiệm x1; x2 thoả
; ;
d) Xác định m để pt có hai nghiệm thoả
Bài 13: Cho pt
Tìm m để pt có nghiệm
Cho ( x1; x2 là hai nghiệm của pt). Tìm m sao cho P đạt giá trị nhỏ nhất, tìm GTNN ấy.
Bài 14: Tìm các giá trị của m; n để pt có hai nghiệm ?
Bài 15: Tìm các giá rị của m để pt có nghiệm x1; x2 thoả mãn một trong hai điều:
a)
b) x1; x2 đều âm.
Bài 16: Cho pt
CMR pt luôn có nghiệm với mọi m.
Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc m.
Xác định m để pt có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối và trái dấu nhau.
Bài 17: Cho pt
Giải và biện luận pt. Từ đó hãy cho biết với giá trị nào của m thì pt có hai nghiệm?
Xác định các giá trị của m để pt có hai nghiệm dương.
Với giá trị nào của m thì pt nhạn 1 là nghiệm. Tìm nghiệm còn lại.
Bài 18: Cho pt
Xác định m để pt có nghiệm
Với giá trị nào của m thì pt có nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia?. Tính các nghiệm trong trường hợp này.
Bài 19: Cho pt
Chứng tỏ rằng pt có nghiệm x1; x2 với mọi m. Tính nghiệm kép (nếu có) của pt và giá trị tương ứng của m.
Đặt
+) Chứng minh
+) Tính giá trị của m để A = 8
+) Tìm min của A
Bài 20: Cho pt
Định m để pt có nghiệm kép. Tính nghiệm kép này.
Định m để pt có hai nghiệm đều âm? đều dương? trái dấu?
Bài 21: Cho pt
CMR pt luôn có hai nghiệm với mọi m.
Tìm m để pt có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn một trong các điều:
+) +)
Bài 22: Cho pt
Với giá trị nào của k thì pt có một nghiệm? Tìm nghiệm đó?
Với giá trị nào của k thì pt có hai nghiệm phân biệt
Tìm k để pt có hai nghiệm x1; x2 thoả
Bài 23: Cho pt
Giải pt khi m = 4?
Xác định giá trị của m để pt có hai nghiệm phân biệt.
Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu.
Tìm m để pt có hai nghiệm đều dương.
Bài 24: Cho pt
Tìm các giá trị của m để pt có nghiệm.
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của pt. tìm m để:
Bài 25: Cho pt
Với giá trị nào của m thì pt có nghiệm.
Với giá trị nào của m thì pt có nghiệm đều dương
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của pt. tìm m để
Bài 26: Cho pt
Giải pt khi a = -2
Tìm a để pt có hai nghiệm phân biệt
Tìm a để pt có hai nghiệm thoả
Tìm a để pt có hai nghiệm dương.
Bài 27: Cho pt
Xác định m để pt có nghiệm
Xác định m để pt có hai nghiệm thoả
Xác định m để pt có một nghiệm bằng hai nghiệm kia
Bài 28: Xác định m để pt có hai nghiệm thoả mãn một trong các điều kiện sau:
Nghiệm này lớn hơn nghiệm kia 1 đơn vị
Có hai nghiệm thoả
Bài 29: Tìm giá trị của m để đạt giá trị nhỏ nhất:
a) b)
Bài 30: Cho pt
Giải pt khi m = 1
Với giá trị nào của m thì pt nhận x = 3 là nghiệm. Tìm nghiệm còn lại.
Chứng minh rằng pt luôn có nghiệm với mọi m.
Tìm m để pt có nghiệm thoả
Tìm giá trị của m để pt có hai nghiện dương? hai nghiệm âm?
Bài 31: Cho pt
CMR pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của pt. Tìm GTLN của
Tìm m để Y = 4; Y = 2.
Bài 32: Cho pt
CMR pt luôn có hai nghiệm phân biệt
Tìm m để pt có hai nghiệm dương
Tìm m để pt có hai nghiẹm thoả:
+) +)
Định m để pt có hai nghiệm thoả:
Bài 33: Cho pt
CMR pt luôn có hai nghiệm phân biệt
Tìm m để pt có hai nghiệm thoả
Tìm m để pt có hai nghiệm đều dương
Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc m.
Ngoài Bài Tập Chuyên Đề Hệ Thức Vi Ét Mở Rộng Kèm Lời Giải (Toán 9) – Toán 9 thì các tài liệu học tập trong chương trình 9 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Bài tập chuyên đề “Hệ thức viết mở rộng” trong môn Toán lớp 9 nhằm rèn luyện và củng cố kiến thức về viết mở rộng các hệ thức toán học. Bài tập này tập trung vào việc nhận biết và áp dụng các hệ thức để giải quyết các bài toán.
Các bài tập trong chuyên đề này sẽ đòi hỏi bạn hiểu và ứng dụng các hệ thức cơ bản như viết mở rộng các công thức cộng, trừ, nhân, chia, và các quy tắc về lũy thừa và căn bậc hai. Bạn sẽ được yêu cầu điền vào chỗ trống, hoặc giải quyết các phép tính theo yêu cầu đề bài.
Lời giải kèm theo bài tập giúp bạn hiểu rõ hơn về cách giải quyết từng bài tập. Nó cung cấp các bước giải chi tiết và giải thích logic để bạn có thể áp dụng vào các bài tương tự.
>>> Bài viết có liên quan: