Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì?
Trong nội dung bài viết này Trang tài liệu sẽ hỗ trợ tư vấn trả lời câu hỏi: Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì?
Tác giả Hồ Xuân Hương:
Hồ Xuân Hương là một nhà thơ Việt Nam sinh vào cuối thời Lê . Bà lớn lên trong một thời kỳ đầy biến động về chính trị và xã hội – thời kỳ Tây Sơn khởi nghĩa và cuộc nội chiến kéo dài ba thập kỷ dẫn đến việc Nguyễn Ánh lên nắm quyền với hiệu là Hoàng đế Gia Long và bắt đầu triều đại nhà Nguyễn. Bà làm thơ bằng chữ Nôm (chữ viết miền Nam), phỏng theo chữ Hán để viết tiếng Việt bình dân . Bà được coi là một trong những nhà thơ cổ điển lớn nhất của Việt Nam, được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
Sự thật về cuộc đời của bà rất khó xác minh, nhưng điều này có cơ sở rõ ràng: bà sinh ra ở tỉnh Nghệ An vào cuối thời chúa Trịnh cai trị , và chuyển đến Hà Nội khi còn là một đứa trẻ. Người đoán đúng nhất là cô con gái út của Hồ Phi Diễn.
Theo các nhà nghiên cứu đầu tiên về Hồ Xuân Hương như Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm thì bà là con gái của Hồ Phi Diễn (sinh năm 1704) ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Hồ Phi Diễn đỗ tú tài năm 24 tuổi đời Lê Dụ Tông. Nhà nghèo, anh phải đi làm gia sư ở Hải Hưng, Hà Bắc để kiếm sống. Tại đây, ông ăn ở với người con gái Bắc Ninh , người vợ lẽ của ông – Hồ Xuân Hương ra đời là kết quả của mối tình ấy.
Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì?
Bánh trôi nước thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt
+ Bốn câu, mỗi câu 7 chữ, ngắt nhịp 4/3
+ Gieo vần: vần được gieo cuối câu 1, câu 2 và câu 4
Về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường Luật thì chúng ta sẽ có 4 câu thơ trong mỗi bài, mỗi câu gồm có 7 chữ trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ là câu 2, 4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Như vậy, cả bài thơ chúng ta sẽ có tất cả là 28 chữ. Thất ngôn tứ tuyệt theo đường Luật có nghĩa sẽ có quy luật nghiêm khắc về Luật, niêm và vần. Vì thế bài thơ sẽ có bố cục rất rõ ràng. Về luật thơ thì những câu 1, 3, 5 chúng ta có thể tự do viết theo mạch cảm xúc không cần chú nhiều nhưng những câu 2, 4, 6 sẽ cần phải theo quy luật bằng trắc của thể thơ. Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: Khai, thừa, chuyển, hợp. Thơ tứ tuyệt cũng có nghĩa tác giả phải làm sao chỉ trong 4 câu thơ phải truyền tải cảm xúc và tinh thần bài thơ theo cách tuyệt vời nhất đến cho những người thưởng thức và đọc nó. Cũng có thể hiểu rằng chữ “Tuyệt” là lấy ra “tứ” là 4 câu có nghĩa là thơ tứ tuyệt là bản sao thu nhỏ của thơ bát cú là một nửa của thơ bát cú vì lấy ra 4 câu thơ bát cú để làm ra bài thơ tứ tuyệt nên về cơ bản 2 loại thể thơ này hoàn toàn giống nhau.
Về đặc điểm của thơ thì thơ thất ngôn tứ tuyệt sẽ có nhịp điệu du dương như một bản giao hưởng khiến cho bài thơ sẽ rất dễ đọc nghe rất êm tai. Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật có quy luật nghiêm khắc về Luật, niêm và vần ( theo bằng trắc) và có bố cục rõ ràng. Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
Thơ đường luật sẽ mang nhịp chẵn, ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa. Âm điệu nên làm theo chính Luật. Vần điêu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẽ tiếng không có dâu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Khi đã thành thạo cách làm thơ rồi chúng ra có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Để cho bài thơ có âm điệu hay thì mẹo nhỏ cho các bạn là hãy để tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Có nghĩa tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải là dầu huyền và ngược lại. Đây chỉ là một cách để làm màu mè hơn cho âm điệu hay hơn còn không chúng ta vẫn để bình thường, luật thơ vẫn chuẩn và chính xác.
Các thi nhân xưa thường thích sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bởi nó ngắn gọn, xúc tích nhưng mang hàm ý rất cao. Sử dụng thể thơ này thể hiện trình độ và tài hoa của các thi nhân.
Như vậy ta thấy thể thơ thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ phổ biến trong thi ca xưa. Đây là thể thơ trang trọng, đài các và có độ khó cao.
b) Phương thức biểu đạt có trong bài thơ là biểu cảm.
Biện pháp nghệ thuật vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường, mô típ dân gian, ngôn ngữ thơ bình dị gần gũi với lời ăn tiếng nói. Sử dụng thành ngữ ẩn dụ xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. Tăng sức gọi hình, gợi cảm.
Qua bài thơ bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, ta cảm nhận được bài thơ ca ngợi phẩm chất tong sáng son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa đồng thời cảm thương cho số phận lênh đênh chìm nổi của họ trong xã hội phong kiến. Tuy nhiên những người phụ nữ ngày xưa có số phận bảy nổi ba chìm lênh đênh, phụ thuộc nhưng họ vẫn giữ được phẩm chất thủy chung.