Docly

Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 29: Đặc Điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành Chân Khớp

Có thể bạn quan tâm

Đề Cương Ôn Tập Văn 7 Học Kì 1 Cánh Diều-Đề 3
Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 31: Cá Chép Có Đáp Án
Đề Cương Ôn Tập Văn 7 Học Kì 1 Cánh Diều – Đề 2

Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 29: Đặc Điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành Chân Khớp là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Với “Trắc nghiệm Sinh 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp” trong tay, học sinh lớp 7 có cơ hội tự kiểm tra và đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của mình. Tài liệu này cung cấp đáp án và giải thích chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ từng câu hỏi và khám phá thêm về ngành chân khớp.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 7 BÀI 29:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá. B. Ve sầu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa.

Câu 2: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?

 1. Tôm hùm      2. Cua nhện      3. Tôm sú      4. Ve sầu

Số ý đúng là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 3: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Kiến, ong mật, nhện. B. Tôm sông, nhện, ve sầu.

C. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ. D. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.

Câu 4: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?

A. Dự trữ thức ăn. B. Cộng sinh để tồn tại.

C. Tự vệ và tấn công. D. Sống thành xã hội.

Câu 5: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là

A. 4, 3 và 5. B. 5, 4 và 3. C. 5, 3 và 4. D. 3, 4 và 5.

Câu 6: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là

A. Phát triển qua lột xác.

B. Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

C. Cơ thể phân đốt.

D. Lớp vỏ ngoài bằng kitin.

Câu 7: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Hình nhện.

C. Lớp Sâu bọ. D. Lớp Giáp xác.

Câu 8: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?

A. Bướm. B. Ong mật. C. Nhện đỏ. D. Bọ cạp.

Câu 9: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến B. Ong

C. Mối D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu. B. Chăm sóc thế hệ sau.

C. Chăn nuôi động vật khác. D. Dự trữ thức ăn.


ĐÁP ÁN


1

A

3

A

5

B

7

D

9

D

2

C

4

C

6

B

8

A

10

A



Ngoài Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 29: Đặc Điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành Chân Khớp thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm

Đề Ôn Thi Học Kì 1 Lớp 7 Môn Văn Kết Nối Tri Thức-Đề 2
Giáo Án Sinh Học 7 Cả Năm Cánh Diều – KHTN 7 Cánh Diều
Đề Thi Giữa Học Kì 1 Lớp 7 Môn Sinh Năm Học 2020-2021
Đề Thi Học Kì 1 Lớp 7 Môn Văn KNTT – Đề 1
Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 34: Đa Dạng Và Đặc Điểm Chung Của Các Lớp Cá
Đề Thi Học Kì 1 Lớp 7 Môn Văn CTST-Đề 1
Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 33: Cấu Tạo Trong Của Cá Chép Có Đáp Án