Bộ Đề Trắc Nghiệm Địa Lý 6 Bài 6: Thực Hành Tập Sử Dụng Địa Bàn Và Thước Đo
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Bộ Đề Trắc Nghiệm Địa Lý 6 Bài 6: Thực Hành Tập Sử Dụng Địa Bàn Và Thước Đo Để Vẽ Sơ Đồ Lớp Học Có Đáp Án – Địa Lí 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6 BÀI 6:
THỰC HÀNH: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
Câu 1: Xác định hướng Nam trên Nam châm là màu gì?
A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Vàng
Câu 2: Vòng chia độ có mấy hương chính?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 3: Để xác định địa bàn chúng ta cần
A. Nam châm B.Vòng chia độ C. A, B đúng D. A, B sai
Câu 4: Để xác định hướng ta dùng
A. Đồng hồ B. La bàn C. Mắt D. Thước
Câu 5: Khi vẽ địa bàn chúng ta cần xác định hướng nào trước
A. Tây B. Nam C. Đông D. Bắc
ĐÁP ÁN
1 |
A |
2 |
C |
3 |
C |
4 |
B |
5 |
D |
Ngoài Bộ Đề Trắc Nghiệm Địa Lý 6 Bài 6: Thực Hành Tập Sử Dụng Địa Bàn Và Thước Đo Để Vẽ Sơ Đồ Lớp Học Có Đáp Án – Địa Lí 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Bộ Đề Trắc Nghiệm Địa Lý 6 Bài 6: Thực Hành Tập Sử Dụng Địa Bàn Và Thước Đo là tài liệu hữu ích giúp học sinh lớp 6 rèn luyện kỹ năng sử dụng địa bàn và thước đo trong môn học Địa Lý. Bài 6 tập trung vào việc áp dụng kiến thức và kỹ năng đo đạc trong thực tế và sử dụng địa bàn để tìm hiểu về một số hiện tượng địa lý.
Bộ đề gồm các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, từ những câu hỏi cơ bản đến những bài toán thực tế. Học sinh sẽ được yêu cầu áp dụng kiến thức về địa bàn, sử dụng các công cụ đo đạc như thước đo, bản đồ để giải quyết các tình huống và bài toán địa lý.
Một điểm đáng chú ý là bộ đề cung cấp đáp án chi tiết cho từng câu hỏi, giúp học sinh tự kiểm tra và tự đánh giá kết quả của mình. Điều này giúp học sinh nắm vững kiến thức, hiểu rõ hơn về cách sử dụng địa bàn và thước đo trong việc nghiên cứu và khám phá về địa lý.
>>> Bài viết có liên quan