Docly

Giáo Án Hoạt Động Trải Nghiệm Hướng Nghiệp 7 Chân Trời Sáng Tạo HK2

Có thể bạn quan tâm

Chào mừng các bạn đến với Giáo Án Hoạt Động Trải Nghiệm Hướng Nghiệp 7 – “Chân Trời Sáng Tạo” trong học kỳ 2. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá một giáo án thú vị và đầy hứa hẹn, giúp các bạn học sinh lớp 7 tìm hiểu và khám phá về hướng nghiệp và tương lai.

Giáo Án Hoạt Động Trải Nghiệm Hướng Nghiệp 7 Chân Trời Sáng Tạo HK2 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

HỌC KÌ II

Tuần: 19 Ngày soạn: / /2022

Tiết: 55 Ngày dạy:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Giữ gìn truyền thống ngày Tết)

===========================

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết được các phong tục ngày Tết.

- Biết thể hiện hành vi văn minh, tiết kiệm ngày Tết

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch hội thi “giới thiệu truyền thống quê em”

- Kế hoạch thi đua tuần tiếp theo.

2. Đối với HS:

- Tài liệu liên quan đến ngày Tết đã được phân công.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới..

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu:

- Biết được các phong tục ngày Tết.

- Biết thể hiện hành vi văn minh, tiết kiệm ngày Tết

- Tự hào về truyền thống quê hương, đất nước

b. Nội dung:

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

Thi “Giới thiệu về truyền thống quê em”

- Thành lập BGK: Mỗi nhóm cử một bạn tham gia làm BGK, GV làm Trưởng BGK.

- BGK thống nhất các tiêu chí chấm điểm như: Bài thuyết trình cần phù hợp với chủ để, đảm bảo thể hiện được những nét tiêu biểu của truyền thống (5 điểm); Người thuyết trình tự tin, thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn (3 điểm); Giải đáp được các câu hỏi của các bạn đặt ra cho bài thuyết trình (2 điểm).

- Đại diện các lớp trình bày, HS chú ý lắng nghe, cổ vũ, động viên.

- BGK tổng kết và trao đổi.

- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ: hát những bài hát về truyền thống quê hương.

……………………………………………..

TUẦN 19 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 57 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

CÙNG BẠN THAM GIA TRANG TRÍ LỚP HỌC CHÀO XUÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- Biết trang trí, lớp học vào ngày Tết sao cho đẹp và tiết kiệm.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , biện pháp cho học kì 2

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu:

- Biết trang trí, lớp học vào ngày Tết sao cho đẹp và tiết kiệm.

b. Nội dung: HS chia sẻ việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , biện pháp cho học kì 2

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS tham gia trang trí lớp học chào xuân mới.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 20 Ngày soạn: / /2022

Tiết: 58 Ngày dạy:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Chào năm mới)

===========================

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Chào năm mới mỗi HS biết cố gắng trong học tập và rèn luyện.

- Thi đua để đạt nhiều kết quả cao hơn năm cũ.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Đối với TPT, BGH và GV.

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch hội thi “giới thiệu truyền thống quê em”

- Kế hoạch thi đua tuần tiếp theo.

2. Đối với HS:

- Tài liệu liên quan đến ngày Tết đã được phân công.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới..

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu:

- Chào năm mới mỗi HS biết cố gắng trong học tập và rèn luyện.

- Thi đua để đạt nhiều kết quả cao hơn năm cũ.

b. Nội dung:

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

Thi đua lập nhiều thành tích để đón chào năm mới.

- Thông qua tiêu chí thi đua và thành lập BGK.

- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ: hát những bài hát đón chào năm mới.

……………………………………………..

TUẦN 20 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 60 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

ỨNG XỬ VĂN MINH KHI THAM GIA LỄ HỘI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- Biết ứng xử văn minh khi tham gia lễ hội.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , tuần tiếp theo.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: HS biết ứng xử văn minh khi tham gia lễ hội.


- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , biện pháp cho học kì 2

b. Nội dung: Biết ứng xử văn minh khi tham gia lễ hội.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS đưa ra những tình huống cụ thể và yêu cầu HS đưa ra những cách ứng xử văn minh khi tham gia lễ hội.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 21 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 61 Ngày dạy:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Văn nghệ mừng Đảng , mừng xuân)

=====================================

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Củng cố niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương, đất nước, về mùa xuân của dân tộc;

- Lạc quan, yêu đời; tích cực học tập và rèn luyện để lập thành tích mừng Đảng, mừng xuân;

- Phát huy tiểm năng văn nghệ; biết thêm nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân;

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Trước khoảng ba tuần, TPT phát động hội diễn văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân và phổ biến cho HS biết được mục đích, ý nghĩa của hội diễn;

- Hệ thống các câu hỏi, đáp án kèm theo cho trò chơi “Đi tìm bài hát”; - Thành lập BGK cho trò chơi “Đi tìm bài hát:

2. Đối với HS:

- Tìm hiểu các bài hát về Đảng, mùa xuân, quê hương, đất nước;

- HS được phân công tham gia hội diễn văn nghệ tích cực luyện tập các bài hát/ múa có nội dung ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, mùa xuân;

- Mỗi khối lớp thành lập một đội tham gia trò chơi “Đi tìm bài hát”.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Múa, hát mừng Đảng, mừng xuân

a. Mục tiêu:

- Thể hiện được niềm tin yêu với Đảng, niềm tự hào về quê hương, đất nước, về mùa xuân của dân tộc;

- Phát huy được tiểm năng văn nghệ.

b. Nội dung:HS biểu diễn văn nghệ

c. Sản phẩm: các tiết mục văn nghệ

d. Tổ chức thực hiện:

- Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng kí lên biểu diễn.

- Toàn trường lắng nghe, cổ vũ, tặng hoa (nếu có).

Hoạt động 3: Chơi trò chơi “đi tìm bài hát”

a. Mục tiêu:

- Biết thêm nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân; - Tự tin, hứng thú tham gia hoạt động.

b. Nội dung: tổ chức trò chơi “ Đi tìm bài hát”

c. Sản phẩm: kết quả trò chơi

d. Tổ chức thực hiện:

- Người dẫn chương trình mời các đội tham gia chơi lên sân khấu và yêu cẩu các đội kể tên các bài hát theo các chủ để ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, mùa xuân. Sau khi kể được đúng tên bài hát, cả đội sẽ hát một câu hoặc một đoạn có từ quê hương, từ đấtnước, từ Đảng, từ mùa xuân,... đội nào trả lời đúng và nhanh hơn sẽ được nhiều điểm hơn, nếu các đội không trả lời được sẽ mời HS bên dưới trả lời.

BGK chấm điểm cho các đội chơi.

……………………………………………….

TUẦN 21 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 63 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

HÁT MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- Biết hát những bài hát mừng Đảng mừng xuân.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , tuần tiếp theo.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: HS biết ứng xử văn minh khi tham gia lễ hội.

- Hát những bài hát mừng Đảng mừng xuân.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , biện pháp cho học kì 2

b. Nội dung: Biết ứng xử văn minh khi tham gia lễ hội.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ: hát những bài hát mừng Đảng mừng xuân.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 22 Ngày soạn: / /2022

Tiết: 64 Ngày dạy:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Vui Tết an toàn)

============================

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết cách tuyên truyền về vui Tết an toàn

- Thực hiện các hoạt động đảm bảo an toàn trong ngày Tết.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Bản cam kết “Vui tết an toàn”

- Duyệt tiểu phẩm về an toàn ngày Tết

2. Đối với HS:

- Hs tập duyệt tiểu phẩm an toàn ngày Tết

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: biết các hoạt động vui Tết an toàn cho bản thân và gia đình

b. Nội dung: kí cam kết và tham gia biểu diễn các tiểu phẩm.

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

- TPT tuyên truyền về vui Tết an toàn, chia sẻ những quy định để đảm bảo an toàn ngày Tết cho HS.

- HS chia sẻ ý kiến với toàn trường.

- GV cho HS các lớp kí cam kết “Vui tết an toàn”

- HS các lớp biểu diễn các tiểu phẩm với chủ đề “Vui Tết an toàn” - HS toàn trường cổ vũ, động viên.

…………………………………………

TUẦN 22 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 66 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

THẢO LUẬN VỀ CÁCH VUI TẾT AN TOÀN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS chia sẻ những cách để vui Tết an toàn.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , tuần tiếp theo.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: HS biết ứng xử văn minh khi tham gia lễ hội.

- HS chia sẻ những cách để vui Tết an toàn.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , biện pháp cho học kì 2

b. Nội dung: Biết ứng xử văn minh khi tham gia lễ hội.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho cả lớp chia sẻ những cách để vui Tết an toàn.

- GV nhắc nhở các em có nhũng việc làm đúng để vui Tết an toàn.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 23 Ngày soạn: / /2022

Tiết: 67 Ngày dạy:

SINH HOẠT DỨỚI CỜ

Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết trang trí lớp học và chăm sóc vườn cây để chuẩn bị tuần lễ Xanh – Sạch – Đẹp.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Chuẩn bị cuộc thi vẽ tranh và phân công trang trí lớp học của các lớp.

2. Đối với HS:

- Chuẩn bị thi vẽ trang

- Chuẩn bị đồ dùng trang trí lớp học và chăm sóc vườn cây.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: Biết được các việc làm thể hiện “Tuần lễ Xanh – Sạch – Đẹp” như trang trí lớp học, chăm sóc vườn cây,...

b. Nội dung: Vẽ tranh theo chủ đề “Tuần lễ Xanh – Sạch – Đẹp”

c. Sản phẩm: tranh vẽ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- TPT nêu lí do tổ chức buổi thi, cách thi và nội dung thi:

+ Mỗi địa điểm sẽ có hai đội thi cùng lúc, mỗi thành viên trong đội sẽ phụ trách một công đoạn của phố bức tranh, ví dụ: Người thứ nhất vẽ cảnh nền, người thứ hai vẽ tiếp cảnh trang trí lớp học, chăm sóc cây cối, người thứ ba vẽ các nhân vật, người thứ tư tô màu và hoàn thiện tranh.

+ Sau hiệu lệnh của BGK, các đội bắt đầu vẽ. Người thứ nhất vẽ xong nhanh chóng chuyển bút cho người thứ hai tiếp tục vẽ, cứ như vậy đến người thứ tư hoàn thiện tranh.

+ Các bức tranh cần có nội dung đúng với chủ đề của cuộc thi; hình ảnh sinh động, màu sắc hài hoà, có sự sáng tạo trong cách vẽ.

Lưu ý: Tuỳ điều kiện và thời gian mà các trường tổ chức thi với các lượt để chọn một đội giành giải Nhất hoặc nhiều đội cùng đoạt giải.

- HS không tham gia thi theo dõi, động viên, cổ vũ các bạn thi vẽ.

- TPT đánh giá toàn bộ quá trình chuẩn bị và tham gia thi.

- BGK công bố kết quả cuộc thi và trao giải cho các đội thắng cuộc.

- Tổ chức cho các lớp trang trí lớp học và chăm sóc vườn trường.

……………………………………….

TUẦN 23 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 69 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

CHIA SẺ NHỮNG VIỆC LÀM

BẢO VỆ CẢNH QUAN DI TÍCH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS chia sẻ những việc làm để bảo vệ cảnh quan di tích.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , tuần tiếp theo.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: HS biết những việc làm để bảo vệ cảnh quan di tích.

- Biết được việc làm được ,việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , biện pháp cho tuần tiếp.

b. Nội dung: Biết những việc làm để bảo vệ cảnh quan di tích.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho cả lớp kể những việc cần làm để bảo vệ cảnh quan di tích.

- GV nhắc nhở các em có nhũng việc làm đúng để bảo vệ cảnh quan di tích.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 24 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 70 Ngày dạy:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Bảo vệ môi trường và giảm thiểu hiệu ứng nhà kính)

=====================================

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết bảo vệ môi trường và giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

- Cần phải giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Chuẩn bị tài liệu, câu hỏi về nghề truyền thống

2. Đối với HS:

- Đọc trước tài liệu về nghề truyền thống.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: Biết bảo vệ môi trường và giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

b. Nội dung: HS chia sẻ về những việc đã đã làm để bảo vệ môi trường và giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

* GV tổ chức cho HS chia sẻ về:

- Những việc các em đã tham gia để bảo vệ môi trường và giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

- Những phong trào trường,, Đoàn, Đội đã phát động HS bảo vệ môi trường và giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

- Ý nghĩa tác dụng và cảm xúc của em đối với các việc làm, các hoạt động đó.

* GV tổ chức cho HS các lớp giao lưu văn nghệ với chủ đề Hát về môi trường. Có thể tổ chức dưới hình thức “xì điện”: Đầu tiên, một người xung phong hát bài hát về nghề nghiệp. Không cần hát hết cả bài nếu bài hát dài hoặc không nhớ hết lời. Hát xong, người đó có quyền “xì điện” người hát tiếp theo. Những người bị “xì điện” chỉ được hát những bài hát về nghề nghiệp.

- GV đặt câu hỏi: Các em làm thế nào để giữ gin vệ sinh trường lớp và nơi em cư trú?

- HS đưa ý kiến cá nhân.

................................................................

TUẦN 24 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 72 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – TRÁCH NHIỆM CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- HS biết việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của mọi người, mọi quốc gia.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , tuần tiếp theo.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: HS biết việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của mọi người, mọi quốc gia.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , biện pháp cho tuần học tiếp theo.

b. Nội dung: HS biết việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của mọi người, mọi quốc gia.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho cả lớp chia sẻ những cách để bảo vệ môi trường.

- GV nhắc nhở các em có nhũng việc làm đúng bảo vệ môi trường vì việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của mọi người, mọi quốc gia.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 25 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 73 Ngày dạy:

SINH HOẠT DỨỚI CỜ

Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ và

hưởng ứng văn hóa đọc vì sự phát triển bền vững

=====================================

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết được vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam.

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Tài liệu liên quan đến người phụ nữ Việt Nam.

2. Đối với HS:

- Chuẩn bị các bài hát về Mẹ.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: biết được vẻ đẹp và vai trò của người phụ nữ

b. Nội dung: giap lưu với nghệ nhân và hát các bài hát về mẹ

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

- TPT tổ chức buổi giao lưu với các nữ nghệ nhân làm nghề truyền thống.

- Các nghệ nhân chia sẻ với GV và HS toàn trường về nghề truyền thống của họ.

- HS lắng nghe và đặt câu hỏi cho các nghệ nhân để mở rộng kiến thức về các nghề truyền thống.

- GV giới thiệu lần lượt các lớp lên sân khấu hát những bài hát về Mẹ.

................................................................

TUẦN 25 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 75 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

HÁT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM

VÀ GIỚI THIỆU CUỐN SÁCH YÊU THÍCH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới.

- HS hát những bài hát về người phụ nữ Việt Nam.

- Giới thiệu với mọi người về cuốn sách mà em yêu thích.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , tuần tiếp theo.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu:

- HS hát những bài hát về người phụ nữ Việt Nam.

- Giới thiệu với mọi người về cuốn sách mà em yêu thích.

- Biết được việc làm được ,việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , biện pháp tuần học tiếp.

b. Nội dung:

- HS hát những bài hát về người phụ nữ Việt Nam.

- Giới thiệu với mọi người về cuốn sách mà em yêu thích.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS hát những bài hát về người phụ nữ Việt Nam.

- GV cho HS giới thiệu với mọi người về cuốn sách mà em yêu thích.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 26 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 76 Ngày dạy:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Tiến bước lên Đoàn)

=====================

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết được ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Kế hoạch tổ chức ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

2. Đối với HS:

- Chuẩn bị các phần thi

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: biết ý nghĩa ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh b. Nội dung: tổ chức hội thi tìm hiểu Đoàn TNCS HCM

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

HỘI THI TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH ...... NĂM MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

- TPT giới thiệu cuộc thi và thể lệ thi

Phần 1: VĂN NGHỆ

- Mỗi lớp sẽ biểu diễn 01 tiết mục (thể loại: hát, múa, nhảy aerobic, dân vũ...) theo thứ tự do BTC quy định, các tiết mục sẽ được ban giám khảo chấm điểm.

- Các lớp tự chuẩn bị tiết mục và nhạc Bits.

Phần 2: PHẦN THI CHÀO HỎI

Mỗi đội chơi sẽ chuẩn bị một phần thi chào hỏi dưới dạng Kịch, Tấu nói, diễn thuyết.... Để giới thiệu về Đoàn, chi đoàn lớp, các thành viên lớp mình tham gia hội thi...

Mỗi đội sẽ có 5 phút, đội nào quá thời gian qua định sẽ bị trừ 2 điểm.

BGK sẽ chấm điểm, số điểm tối đa của phần thi này là 10 điểm

Phần 3: PHẦN THI NHANH TRÍ

Luật chơi: Mỗi đội chơi trong thời gian 3 phút phải trả lời nhanh bộ câu hỏi (10 câu hỏi, mỗi câu hỏi 1 điểm) do BTC đưa ra. Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi các đội sẽ trả lời đáp án hoặc bỏ qua để chuyển câu hỏi khác, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, sai không được điểm nào.

Phần 4: PHẦN THI TÀI NĂNG

Mỗi đội chơi sẽ chuẩn bị một phần thi Tài năng dưới dạng Hát, Múa, Kịch, aerobic, Tấu nói, diễn thuyết.... Hướng về chủ đề Đảng, Bác Hồ kính yêu, ca khúc về Đoàn, Đất nước thầy cô, bạn bè và mái trường

Mỗi đội sẽ có 7 phút, đội nào quá thời gian quy định sẽ bị trừ 2 điểm.

BGK sẽ chấm điểm, số điểm tối đa của phần thi này là 10 điểm

Phần 5: PHẦN THI HIỂU BIẾT CHUNG

BTC có 15 câu hỏi ở các lĩnh vực khác nhau, các đội chơi sẽ phải trả lời lần lượt từ câu số 1 đến câu số 15.

Sau khi nghe song câu hỏi, sẽ có 10s suy nghĩ và trả lời, hết 10 giây các đội đồng loạt đưa ra đáp án của đội mình, đáp án được viết rõ ràng vào bảng của mỗi đội.

Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, số điểm tối đa các đội chơi đạt được của phần thi này là 15 điểm.

Kết thúc các phần thi đội nào đạt được điểm số cao nhất đội đó giành chiến thắng.

- Chú ý: ở phần hội thi mỗi chi đoàn cử ra 3 thành viên tham gia

+ Nêu trang thiết bị, dụng cụ lao động và yêu cầu về an toàn khi sử dụng công cụ lao động của ít nhất 2 nghề truyền thống;

………………………………………..

TUẦN 26 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 78 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

HÁT VỀ HÀNH TINH XANH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS hát về hành tinh xanh.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , tuần tiếp theo.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: HS biết hát về hành tinh xanh.

- Biết được việc làm được ,việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng , tuần tiếp.

b. Nội dung: HS hát về hành tinh xanh.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS hát về hành tinh xanh.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 27 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 79 Ngày dạy:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Phát triển nghề ở địa phương trong hội nhập quốc tế.)

=====================================

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết được các nghề và sản phẩm một số nghề truyền thống của Việt Nam.

- Phát triển nghề truyền thống

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Tài liệu về nghề truyền thống, sản phẩm nghề truyền thống

2. Đối với HS:

- Tài liệu về nghề và sản phẩm truyền thống.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: biết được các nghề và các sản phẩm của nghề truyền thống

b. Nội dung: chia sẻ và thực hiện

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS chia sẻ về những việc em đã tham gia, những điều đã học được và cảm xúc của bản thân khi tham gia ngày hội Tư vấn hướng nghiệp. Đồng thời, HS nêu những điều em đã biết và dự định của bản thân về việc phát triển nghề truyền thống ở địa phương.

- GV yêu cầu HS thực hiện:

+ Nêu 3 hoạt động đặc trưng của nghề truyền thống;

+ Nêu ít nhất tên của 5 nghề truyền thống ở Việt Nam;

+ Nêu sản phẩm, hoạt động đặc trưng và yêu cầu cơ bản của ít nhất 2 nghề truyền thống;

- GV tổng kết.

……………………………………

TUẦN 27 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 81 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

CHIA SẺ VỀ NGHỀ EM THÍCH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS chia sẻ về nghề em thích.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng, tuần tiếp theo.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: HS chia sẻ về nghề em thích.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng cho tuần tiếp theo.

b. Nội dung: Biết chọn nghề yêu thích theo khả năng của mình.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV HS chia sẻ về nghề em thích.

- GV nhắc nhở các em học tập để sau này được làm nghề mà mình thích.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 28 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 82 Ngày dạy:

CHỦ ĐIỂM 8: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(Hợp tác và phát triển nghề tại địa phương.)

=====================================

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tuyên truyền, vận động người thân, bàn bè có ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mơi

- Kịch bản hoạt động; TPT, Bí thư Đoàn hướng dẫn lớp trực tuần báo cáo đề dẫn cho hoạt động và tổ chức hoạt động;

- Hướng dẫn HS tìm hiểu động vật quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam; cảnh quan thiên nhiên Việt Nam

- Phân công hai lớp khối 6 chuẩn bị tham luận về một số giải pháp bảo vệ động vật quý hiếm và cảnh quan thiên nhiên.

2. Đối với HS:

- Tự tìm hiểu động vật quý hiếm , cảnh quan thiên nhiên ở Việt Nam;

- Lớp 6 được phân công tham luận chuẩn bị nội dung tham luận theo chủ để;

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: biết bảo vệ các loài động vật quý hiếm và cảnh quan thiên nhiên.

b. Nội dung: tổ chức diễn đãn “Chung tay bảo vệ động vật quý hiếm và cảnh quan thiên nhiên”

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

- Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn cho diễn đàn. Trong phần này cần nói rõ mục đích, ý nghĩa, cách thức trao đổi trong diễn đàn.

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời trực tiếp tìm hiểu một số động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cảnh quan thiên nhiên. Sau khi HS chia sẻ ý kiến, GV kết luận.

- Đại diện khối lớp 6 trình bày hai tham luận về một số giải pháp bảo vệ động vật quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên.

- Sau khi nghe tham luận, GV gợi ý HS phát biểu ý kiến bổ sung các giải pháp bảo vệ động vật quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên trong tham luận chưa có.

- HS có thể đặt câu hỏi trực tiếp với tác giả tham luận hoặc GV, HS và GV trao đổi trả lời các câu hỏi.

- GV nêu câu hỏi cho HS để đánh giá hoạt động:

+ Chương trình hoạt động hôm nay có bổ ích với bản thân em không? Em thích nhất

là hoạt động nào?

+ Nếu em nhìn thấy một đối tượng đang bán động vật hoang dã và các sản phẩm có liên quan (gấu, sơn dương, da báo, da hổ) em sẽ làm gì?

+ Đến nhà bạn chơi, em thấy bố của bạn và một vài người hàng xóm đang rủ nhau ra đồng bẫy chim, lúc đó em sẽ nói gì với bạn?

+ Là HS, em cần làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng và cảnh quan thiên nhiên?

+ Với những vật nuôi trong nhà (như: chó, mèo), chúng ta có cần chăm sóc và bảo vệ không?

+ Em rút ra bài học gì sau khi tham gia hoạt động?

- HS chia sẻ thu hoạch sau hoạt động.

..........................................................

TUẦN 28 Ngày soạn: / / 2023

TIẾT 84 Ngày dạy: / / 2023

SINH HOẠT LỚP

CHIA SẺ VỀ GIÁ TRỊ SỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS chia sẻ về giá trị sống. Biết quý trọng và sống sao cho có ích.

- Biết được việc làm được , việc chưa làm được từ đó đưa ra phương hướng, tuần tiếp theo.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: HS chia sẻ về giá trị sống.

- Biết quý trọng và sống sao cho có ích.

- Biết được việc nên và không nên làm.

b. Nội dung: HS chia sẻ suy nghĩ của mình.

- GV uốn nắn, nhắc nhở HS cách sống theo chuẩn mực đạo đức trong Xh.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV HS chia sẻ quan điểm của mình về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống; về mục đích sống…

- GV nhắc nhở các em học tậ, rèn luyện tốt để sống có ích cho gia đình, xã hội.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 29 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 85 Ngày dạy:

SINH HOẠT DỨỚI CỜ

Giới thiệu một số nghề về nghiên cứu môi trường.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết được vấn đề phát triển bền vững và bảo vệ môi trường

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Chuẩn bị tài liệu cho diễn đàn

2. Đối với HS:

- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: Biết được một số nghề nghiên cứu bảo vệ môi trường.

b. Nội dung: tổ chức diễn đàn và tham gia biểu diễn văn nghệ

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

- TPT dẫn chương trình giới thiệu diễn đàn vì sự phát triển bền vững. Chia sẻ, giới thiệu mục tiêu, nội dung và ý nghĩa của diễn đàn.

I. Một số nhóm lĩnh vực nghiên cứu chính

1. Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất và ô nhiễm môi trường tại các vùng nông thôn khác nhau làm cơ sở dự báo xu hướng môi trường, đề xuất các giải pháp phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường

2. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về chính sách quản lý môi trường và phát triển bền vững các vùng nông thôn Việt Nam

3. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ phù hợp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu và xử lý triệt để chất thải, phát triển các mô hình áp dụng các giải pháp quản lý môi trường và công nghệ cho một số vùng nông thôn đặc trưng

4. Nghiên cứu xây dựng và phát triển các mô hình sinh thái, kinh tế xanh nhằm phát triển bền vững các vùng đặc thù của nông thôn làm cơ sở nhân rộng cho các địa phương khác

- HS toàn trường láng nghe và tham gia diễn đàn.

- GV mời các lớp được phân công hát, máu, cổ động về bảo vệ môi trường. - HS cổ vũ, động viên.

…………………………………………

Tuần: 29 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 87 Ngày dạy:

SINH HOẠT LỚP

TÌM HIỂU VỀ TẤM GƯƠNG ĐOÀN VIÊN LAO ĐỘNG GIỎI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS biết được những tấm gương đoàn viên lao động giỏi.

- Biết noi theo những tấm gương đó trong học tập, rèn luyện.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: - HS biết được những tấm gương đoàn viên lao động giỏi.

b. Nội dung: Biết học tập những gương tốt trong xã hội.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- HS biết kể được những tấm gương đoàn viên lao động giỏi: Nguyễn Thị Cảnh – công nhân may ở Sông Công; Nguyễn Văn Tùng- CTCP phát triển ĐNA; Lê Thị Ngân- ct may Sông Công .

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 30 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 88 Ngày dạy:

SINH HOẠT DỨỚI CỜ

(Giới thiệu một số nghề về nghiên cứu môi trường)

(Bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu) (tiết 2).

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tuyên truyền, vận động bàn bè, người thân có ý thức bảo vệ môi trường, giảm thiểu biến đổi khí hậu

- Đưa ra các biện pháp thực hiện bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu. - Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Phát động vẽ tranh về bảo vệ môi trường trong khối lớp 6 trước một tuần, lựa chọn tác phẩm xuất sắc để trưng bày;

- Giá trưng bày tranh về bảo vệ môi trường, trưng bày trước giờ diễn ra hoạt động;

- Phát động chuẩn bị tiểu phẩm tham gia diễn đàn từ đầu tháng trong khối lớp 7, 8, 9. Sơ khảo biểu diễn tiểu phẩm chung tay giảm thiểu biến đổi khí hậu, chọn ba tiểu phẩm tiêu biểu để trình bày trong ngày hoạt động;

- TPT và Bí thư Đoàn đôn đốc các lớp chuẩn bị tốt, tổ chức hoạt động;

- GVCN khối lớp 6 nhắc nhở lớp vẽ tranh, nộp đúng hạn. GVCN khối lớp 7, 8, 9 duyệt tiểu phẩm.

2. Đối với HS:

- HS khối lớp 6 vẽ tranh tại nhà, nộp sản phẩm về Tổ Mĩ thuật trước ngày tổ chức hoạt động;

- Mỗi lớp 7, 8, 9 chuẩn bị tiểu phẩm tham gia diễn đàn. Nội dung tiểu phẩm nêu được vấn để tác hại của biến đổi khí hậu, nguyên nhân và cách phòng ngừa biến đổi khí hậu;

- Tìm hiểu nguyên nhân, tác hại của việc biến đổi khí hậu, để ra được cách ứng phó,

phòng ngừa biến đổi khí hậu;

- Lớp trực tuần chuẩn bị báo cáo để dẫn cho hoạt động.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu:

- Tự tin thể hiện những hiểu biết của bản thân về nguyên nhân, tác hại và giải pháp giảm biến đổi khí hậu

- Biết được trách nhiệm của bản thân trong việc giảm thiểu biến đổi khí hậu

b. Nội dung: HS báo cáo về biến đổi khí hậu. Biều diễn các tiểu phẩm.

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

- Lớp trực tuần báo cáo để dẫn về biến đổi khí hậu, nguyên nhân và tác hại của biến đổi khí hậu, thực tế biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

- TPT nêu số lượng tiểu phẩm tham gia diễn đàn, tên các tiểu phẩm được lựa chọn công diễn. Nhắc nhở HS toàn trường chú ý theo dõi các tiểu phẩm, ghi nhớ nội dung tiểu phẩm để chia sẻ ý kiến trong phần đánh giá.

- Người dẫn chương trình mời lần lượt các tiểu phẩm công diễn, giới thiệu bảng phân

- TPT mời HS trả lời các câu hỏi, chia sẻ cảm xúc, thu hoạch:

+ Qua các tiểu phẩm đã xem, em thích tiểu phẩm nào nhất? Vì sao?

+ Qua các tiểu phẩm, em biết được nguyên nhân nào gây ra biến đổi khí hậu? Tác hạ của biến đổi khí hậu với đời sống con người và Trái Đất?

+ Là HS, em cần làm gì để chung tay giảm thiểu biến đổi khí hậu?

+ Em sẽ tuyên truyền với bố mẹ, người thân thực hiện những điều gì để chung tay giảm thiểu biến đổi khí hậu.

- TPT tổng kết:

+ Nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu là do hiện tượng hiệu ứng nhà kính hay còn được gọi là sự nóng lên của Trái Đất và nhiêu nguyên nhân từ tự nhiên khác. Đối với con người thì biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng tới hệ thống kinh tế - xã hội và tác động trực tiếp tới sức khoẻ của con người trên Trái Đất. Nguyên nhân này phần lớn là ảo sự tác động của con người. Hậu quả của biến đổi khí hậu: hệ sinh thái bị phá huỷ do mất ải sự đa dạng sinh học, dịch bệnh, mực nước biển dâng lên....

+ Việt Nam là một trong những quốc gia phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu như: mực nước biển tăng lên, đặc biệt tình trạng nước biển xâm lấn ở những vùng ven biển; thường xuyên xuất hiện những đợt hạn hán kéo dài, nhiễu cơn bão tử biển vào. Trung bình mỗi năm, Việt Nam phải gánh chịu hơn 10 cơn bão đổ bộ vào và phải ứng phó với tình trạng ngập lụt do biến đổi khí hậu gây ra,...

+ Để ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, tất cả các quốc gia đêu phải chung tay góp sức. Đặc biệt ở Việt Nam chúng ta cần thực hiện tốt: hạn chế sử dụng những nguyên liệu tử hoá thạch; cải tạo và nâng cấp hạ tầng; trông rừng và ngăn chặn các hành vì chặt phá rừng tơ dunơ các công nghệ tới tronơ việc bảo vệ môi trườnơ và Trái Đất.

………………………………………….

Tuần: 30 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 90 Ngày dạy:

SINH HOẠT LỚP

THAM GIA TRÒ CHƠI DOÁN NGHỀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS tham gia trò chơi đoán nghề.

- Biết đặc điểm của một số nghề.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: - HS tham gia trò chơi đoán nghề.

- Biết đặc điểm của một số nghề.

b. Nội dung: Biết một số nghề quen thuộc.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS tham gia trò chơi đoán nghề. Ai đoán được nhiều sẽ được khen thưởng.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 31 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 91 Ngày dạy:

SINH HOẠT DỨỚI CỜ

Toạ đàm về vẻ đẹp người lao động.

(Hưởng ứng văn hóa đọc vì phát triển bền vững)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết về vẻ đẹp người lao động.

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường về vẻ đẹp người lao động.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Chuẩn bị cho buổi triển lãm giới thiệu sách

2. Đối với HS:

- Các lớp chuẩn bị sách và đồ dùng cho buổi triển lãm sách.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: biết được về vẻ đẹp người lao động.

b. Nội dung: Tổ chức triển lãm sách

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

* GV tổ chức cho HS chia sẻ về:

Việt Nam không chỉ được thiên nhiên ưu ái ban tặng những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, với bóng hình mây núi, của những thửa ruộng bậc thang mùa lúa chín, của lòng biển dập dềnh mênh mang, mà thấp thoáng trong đó còn có bóng dáng của những con người cần cù, chịu thương chịu khó trong lao động sản xuất. Xuôi ngược Bắc - Nam, đâu đâu cũng có thể thấy những làng nghề truyền thống, chứa đựng tinh hoa của dân tộc, với những người lao động, đã cống hiến hết mình để làm nên vẻ đẹp của đất nước Việt Nam giàu đẹp hôm nay.

* GV tổ chức cho HS triển lãm và giới thiệu tranh ảnh về vẻ đẹp của người lao động

- HS trong lớp trưng bày tranh ảnh về vẻ đẹp của người lao động

đã thu thập được.

- Tham quan triển lãm. Những HS có sản phẩm giới thiệu về sách khi các bạn tham quan.

- Bình chọn buổi triển lãm sách đoạt giải Nhất, giải Nhì, giải Ba và giải Khuyến khích.

Xem hình ảnh :https://mytour.vn/location/6696-ve-dep-nguoi-dan-lao-dong-tren-khap-mien-dat-nuoc-ta-phan-1.html

................................................................

Tuần: 31 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 92 Ngày dạy:

SINH HOẠT LỚP

THẢO LUẬN VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG THỜI ĐẠI MỚI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS tham gia thảo luận về người lao động thời đại mới.

- Biết các tiêu chí của người lao động thời đại mới.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: - HS tham gia thảo luận về người lao động thời đại mới.

- Biết các tiêu chí của người lao động thời đại mới.

b. Nội dung: Biết một số nghề quen thuộc.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS tham gia thảo luận về người lao động thời đại mới.

- Biết các tiêu chí của người lao động thời đại mới.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..


Tuần: 32 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 94 Ngày dạy:

SINH HOẠT DỨỚI CỜ

Mừng ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

30/4 và Quốc Để Lao động 1/5.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết được ý nghĩa của ngày Thống nhất đất nước 30/4 và Quốc tế lao động 1/5, ca ngợi người lao động.

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Tập duyệt và chuẩn bị kế hoạch tổ chức.

2. Đối với HS:

- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ

- Bài tham luận về ca ngợi người lao động

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: biết được ý nghĩa ngày 30/4 và ca ngợi người lao động

b. Nội dung: biểu diễn văn nghệ và trình bày tham luận.

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

- Thành lập BGK của trường để chấm các tiết mục văn nghệ

- Các lớp chuẩn bị biểu diễn các tiết mục văn nghệ về ngày Thống nhất đất nước 30/4.

- Giao lưu chương trình văn nghệ của trường.

- HS trình bày bài tham luận về ca ngợi người lao động để nói về ngày Quốc tế lao động 1/5.

.........................................................

Tuần: 32 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 95 Ngày dạy:

SINH HOẠT LỚP

KỂ VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG LAO ĐỘNG

MÀ EM YÊU MẾN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS tham gia kể về những tấm gương lao động mà các em yêu mến.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: - HS tham gia kể về những tấm gương lao động mà các em yêu mến.

b. Nội dung: Biết kể về những tấm gương lao động mà các em yêu quý.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS tham gia thi kể về những tấm gương lao động mà các em yêu mến.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 33 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 97 Ngày dạy:

CHỦ ĐIỂM 9: NOI DƯNG NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT

TUẦN 32 : SINH HOẠT DỨỚI CỜ

Mừng ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiến phong Hồ Chí Minh.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Tự rèn luyện bản thân để trở Đội viên, Đoàn viên tiêu biểu.

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Chuẩn bị nội dung nhiệm vụ, yêu cầu của đội viên, lịch sử truyền thống Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh;

- Hướng dẫn HS viết kịch bản và dẫn chương trình;

- Số báo danh, các băng đeo lưu niệm hoặc giấy khen, chứng nhận, quà tặng,...;

- Hệ thống câu hỏi phục vụ phần ứng xử, hiểu biết về tổ chức Đội, Đoàn, Đảng, các vấn đề về nếp sống văn minh, trường học thân thiện,.. .;

- Lập danh sách HS trực tiếp tham gia giao lưu;

- Tổ chức sơ khảo, chọn HS vào giao lưu chung toàn trường;

- GVCN: Lựa chọn HS tham gia giao lưu theo yêu cầu của trường.

2. Đối với HS:

- HS tìm hiểu truyền thống Đội, nhiệm vụ đội viên, Đoàn viên;

- HS dự giao lưu tự chuẩn bị trang phục đi học, trang phục tự chọn, một tiết mục thể

hiện năng khiếu, chuẩn bị đạo cụ thể hiện năng khiếu;

- Các HS của lớp cổ vũ động viên, khích lệ bạn chuẩn bị và tham gia giao lưu tốt.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu:

- Nhận thức được trách nhiệm và các yêu cầu của đội viên và có ý thức tự rèn luyện bản thân để xây dựng tổ chức Đội, góp phần xây dựng trường học thân thiện; - Tự tin, hào hứng tham gia giao lưu với các bạn.

- Có ý thức học hỏi những tấm gương đội viên rèn luyện tốt.

b. Nội dung: giao lưu với Đội viên, đoàn viên tiêu biểu

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

HS dẫn chương trình:

- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.

- Giới thiệu nội dung giao lưu.

- Giới thiệu danh sách đội viên, đoàn viên vào vòng chung kết, các đội viên được giới thiệu ra chào hỏi các bạn.

- Tiến hành các phần giao lưu. Giới thiệu lần lượt từng đội viên theo số báo danh. + Vòng 1: Biểu diễn trang phục đội viên, đoàn viên, tự giới thiệu bản thân, bắt thăm trả lời câu hỏi hiểu biết về truyền thống, nhiệm vụ, yêu cầu của đội viên, đoàn viên,...

+ Vòng 2: Biểu diễn trang phục tự chọn, trả lời câu hỏi ứng xử, thể hiện năng khiếu bản thân.

+ Vòng 3: Tuyên dương tấm gương người tốt, việc tốt.

- GV nhận xét chung về hoạt động giao lưu.

- Trao quà lưu niệm hoặc giấy chứng nhận: trân trọng, vui vẻ, kịp thời để động viên.

+ Mời tất cả HS tham gia giao lưu lên sân khấu.

+ Mời TPT, Bí thư Chi đoàn trao quà lưu niệm hoặc giấy chứng nhận cho các HS tham gia giao lưu.

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi: Qua buổi giao lưu hôm nay, em rút ra bài học gì cho bản thân? Em có hướng phấn đấu thế nào trong thời gian tới?

- HS chia sẻ ý kiến/ thu hoạch của bản thân sau khi tham gia hoạt động.

………………………………………..

Tuần: 33 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 99 Ngày dạy:

SINH HOẠT LỚP

TỰ HÀO LÀ ĐỘI VIÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- Biết tự hào mình là đội viên Đội TNTPHCM.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: - Biết tự hào mình là đội viên Đội TNTPHCM.

b. Nội dung: Biết chia sẻ cảm xúc của mình khi là đội viên Đội TNTPHCM.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS chia sẻ cảm xúc của mình khi là đội viên Đội TNTPHCM.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

………………………………………………….

Tuần: 34 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 100 Ngày dạy:

SINH HOẠT DỨỚI CỜ

(Nhớ về Bác)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Biết tự rèn luyện và học tập theo tấm gương Hồ Chí Minh.

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Kế hoạch thi đua tuần mới

- Phát động phong trào đọc sách về Bác Hồ trước một tháng. Quy định mỗi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;

- Sơ duyệt các tiết mục kể chuyện trước khi diễn ra hoạt động. Chọn ba tiết mục kể chuyện xuất sắc nhất để công diễn trước toàn trường;

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Hướng dẫn lớp trực tuần viết để dẫn cho hoạt động kể chuyện. Trong đề dẫn cần nêu tóm tắt tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp, công lao của Bác đối với đất nước, trách nhiệm của thế hệ thanh thiếu niên hiện nay;

- Phân công lớp trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát múa về chủ để Kính yêu Bác Hồ.

2. Đối với HS:

- Mỗi lớp đăng kí kể một câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh;

- Các lớp có thể sáng tạo các hình thức kể chuyện khác nhau như: kể chuyện có minh hoa, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá,...;

- Tổ chức tập luyện để tiết mục kể chuyện có chất lượng.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: Tích cực tham gia vào việc kế chuyện và học tập Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

b. Nội dung: các lớp lên kể câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

- TPT đánh giá chung về thái độ, số lượng HS tham gia, chất lượng sơ khảo kể chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nêu tên các câu chuyện được công diễn.

- Giới thiệu lần lượt đại diện từng lớp lên kể câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. HS toàn trường chú ý lắng nghe, động viên.

- HS kể chuyện dựa vào gợi ý:

+ Qua các câu chuyện kể về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, em học tập được điều gì ở Bác? Em rút ra bài học gì cho bản thân?

+ Cảm nhận của em sau khi nghe các bạn kể chuyện?

- GV nhận xét chung, tuyên dương các HS tham gia kể chuyện, trao thưởng (nếu có).

- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ.

.............................................................

Tuần: 34 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 102 Ngày dạy:

SINH HOẠT LỚP

KỂ NHỮNG MẨU CHUYỆN VỀ BÁC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS tham gia thi kể những mẩu chuyện về Bác.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: - HS tham gia thi kể những mẩu chuyện về Bác.

b. Nội dung: Biết một số câu chuyện về Bác.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS tham gia thi kể những mẩu chuyện về Bác.

- HS biết học được những đức tính tốt ở Bác qua những truyện đó.

- Biết các tiêu chí của người lao động thời đại mới.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..

Tuần: 35 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 103 Ngày dạy:

SINH HOẠT DỨỚI CỜ

(Tổng kết năm học)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Đánh giá được kết quả học tập và rèn luyện của tập thể lớp, trường và bản thân;

- Có kế hoạch học tập và rèn luyện cho năm học tiếp theo;

- Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân; bổi dưỡng phẩm chất trách nhiệm, cần cù.

- Tham gia các HĐGD theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.

+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Bản tổng kết đánh giá hoạt động chung toàn trường và thành tích của các lớp, cá nhân tiêu biểu trong các phong trào: học tập, thể dục - thể thao, hoạt động Đoàn - Đội, nhân đạo,...;

- Phần thưởng cho các lớp, cá nhân;

- Mời đại biểu tham dự tổng kết;

- Phân công lớp 9 chuẩn bị và chào mừng

- Kịch bản tổng kết năm học

- BCH Đoàn trường chuẩn bị tài liệu phát động phong trào “Mùa hè xanh”

2. Đối với HS:

- Mặc trang phục, nghiêm túc đến dự tổng kết năm học.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt tập trung trên sân trường.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghi lễ

a. Mục tiêu:

- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

. b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:

- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần

- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: Biết được kết quả học tập, rèn luyện của toàn trường trong năm học vừa qua, từ đó phấn đấu năm học mới.

b. Nội dung: tổng kết năm học

c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:

1. GV dẫn chương trình, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

2. Hiệu trưởng tổng kết thi đua năm học

3. Tuyên dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong năm học(đại diện lãnh đạo trường đọc quyết định khen thưởng; trao phần thưởng);

4. ại biểu chúc mừng thành tích nhà trường

5. Chương trình văn nghệ của HS khối lớp 9

6. Bí thư Đoàn trường phát động phong trào “Mùa hè xanh”; Đại điện HS hưởng ứng

7. Bế mạc, toàn trường biểu diễn dân vũ.

…………………………………………….

Tuần: 35 Ngày soạn: / /2023

Tiết: 105 Ngày dạy:

SINH HOẠT LỚP

TỔNG KẾT NĂM HỌC

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÈ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới

- HS tham gia thảo luận về người lao động thời đại mới.

- Biết tổng kết lại những ưu điểm của mình ở năm học cũ và đề ra những phương hướng phấn đấu cho năm học tới.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợi cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

+ Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điểu chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu.

+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV

- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.

- Kế hoạch tuần mới

2. Đối với HS:

- Bản sơ kết tuần

- Kế hoạch tuần mới.

- Vật liệu và dụng cụ để làm đồ trang trí lớp học, nhà ở.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:

HT: Sinh hoạt trong lớp học.

PP: Thuyết trình, giao lưu.

KT: Nêu và giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.

c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị

a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.

b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị

c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:

+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.

+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề

+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.

Hoạt động 2: Sơ kết tuần

a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới

b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét

c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:

+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.

- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng kết.

Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu: - Biết tổng kết lại những ưu điểm của mình ở năm học cũ và đề ra những phương hướng phấn đấu cho năm học tới.

b. Nội dung: Biết tự đánh giá về bản thân.

c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề

d. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS tổng kết lại những ưu điểm của mình ở năm học cũ và đề ra những phương hướng phấn đấu cho năm học tới.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt

b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện

c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.

d. Tổ chức thực hiện:

- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ

- Nhận xét về tiết SHL

- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Lên ý tưởng học tập rèn luyên trong năm mới.

+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua trong trường

…………………………………………………..













Ngoài Giáo Án Hoạt Động Trải Nghiệm Hướng Nghiệp 7 Chân Trời Sáng Tạo HK2 thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm

Trắc Nghiệm Sinh 7 Bài 5: Trùng Biến Hình Và Trùng Giày Có Đáp Án
Đề Thi Ngữ Văn 7 Học Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo 2022-2023 Có Đáp Án