Docly

Bài Tập Hình Học 7 Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba Của Tam Giác Góc Cạnh Góc

Có thể bạn quan tâm

Bài Tập Hình Học 7 Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba Của Tam Giác Góc Cạnh Góc là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC:

GÓC – CẠNH - GÓC (G.C.G)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

T rường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông:

N ếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

(cạnh huyền – góc nhọn)

II. BÀI TẬP

Bài 1: Có những tam giác nào bằng nhau trong hình bên ? Vì sao?

Bài 2: Cho tam giác , Điểm thuộc cạnh . Kẻ , kẻ Gọi là trung điểm của . Chứng minh là trung điểm của

Bài 3: Cho góc khác góc bẹt có Ot là tia phân giác. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự A và B

a. Chứng minh

b. Lấy điểm C nằm giữa O và H. Chứng minh

c. AC cắt Oy ở D. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho . Chứng minh B, C, E thẳng hàng.

Bài 4: Cho tam giác . Các đường phân giác của các góc ngoài tại B và tại C cắt nhau ở K. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt đường thẳng AB ở E. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AC, cắt đường thẳng AC ở F. Chứng minh rằng .

Bài 5: Cho . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D, tia phân giác của góc C cắt AB ở E và cắt BD ở I. Chứng minh IE = ID.

Bài 6: Cho tam giác , , là trung điểm của

a) Tính và chứng minh là phân giác

b) Đường thẳng đi qua trung điểm của AC và vuông với với cắt tia tại .

Tính .

c) Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Chứng minh .

d) Vẽ tại .Chứng minh là trung điểm .

e) cắt đường thẳng tại . Chứng minh thẳng hàng .





Hết



























HDG

Bài 1:

(HS có thể chỉ ra trường hợp c.c.c hoặc c.g.c dựa vào suy ra các cạnh và góc tương ứng của )

Bài 2: (g.c.g)

(c.g.c) .

Ta lại có nên , do đó , , thẳng hàng. Từ đó là trung điểm của .

B ài 3:

a) ( cạnh huyền – góc nhọn)

;

b) (c-g-c)

c.

Ta có ( đối đỉnh)

hay

thẳng hàng nên

hay hay thẳng hàng.

Bài 4: K

(cạnh huyền – góc nhọn)

suy ra (1)

(cạnh huyền – góc nhọn)

suy ra (2)

Từ (1) và (2) suy ra KE = KF

Bài 5: Kẻ IH là tia phân giác


Ta có: (BD là tia phân giác )

(CE là tia phân giác )

(định lí tổng 3 góc trong )

có:

(IH là tia phân giác )

Có: (2 góc đối đỉnh)

Xét có:

IE = IH (2 cạnh tương ứng)

Xét có:

ID = IE (đpcm)

Bài 6:

a) (c.c.c)

;

hay

nên là phân giác hay

b ) Gọi là trung điểm của AC.

(c.g.c)

Ta có:

c) có

(c.g.c)

d) (c.g.c) (cmt) nên

(cạnh huyền – góc nhọn)

d) Hs có thể sử dụng cách cộng góc:

từ đó suy ra thẳng hàng.

Ngoài Bài Tập Hình Học 7 Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Ba Của Tam Giác Góc Cạnh Góc thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Hãy cùng nhau khám phá thế giới hình học và vượt qua những thách thức trong bài tập hình học lớp 7. Bằng sự nỗ lực, sự chăm chỉ và sự hợp tác, chúng ta sẽ tiến bộ và thành công trong việc nắm vững kiến thức hình học và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề. Hãy sẵn sàng để bắt đầu hành trình học tập hình học thú vị này!

Xem thêm