Đề Thi Địa Lí 6 Học Kì 2 THCS Kim Lan 2021-2022 Có Đáp Án
Đề Thi Địa Lí 6 Học Kì 2 THCS Kim Lan 2021-2022 Có Đáp Án được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
Đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 tại THCS Kim Lan trong năm học 2021-2022 đã trở thành một phần quan trọng trong chương trình học của các học sinh. Kỳ thi này không chỉ là cơ hội để đánh giá kiến thức của học sinh, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và củng cố kiến thức về địa lý.
Với mục tiêu cung cấp cho các bạn học sinh tài liệu ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi này, chúng tôi xin giới thiệu Đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 THCS Kim Lan 2021-2022 – kèm theo đáp án chi tiết. Đề thi này được thiết kế dựa trên nội dung và yêu cầu chương trình địa lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trên đề thi này, các em sẽ được kiểm tra về các khái niệm cơ bản về địa hình, dân cư, kinh tế và văn hóa các vùng lãnh thổ, cũng như khí hậu và tài nguyên thiên nhiên. Đề thi cũng tập trung vào việc áp dụng kiến thức vào thực tế và khuyến khích học sinh phát triển khả năng tư duy và phân tích thông qua các bài tập và câu hỏi thảo luận.
Chúng tôi hi vọng rằng Đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 THCS Kim Lan 2021-2022 cùng với đáp án đi kèm sẽ giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức và tự tin hơn khi tham gia kỳ thi. Hãy cùng luyện tập và ôn tập chăm chỉ để đạt được kết quả tốt nhất. Chúc các em thành công trong kỳ thi địa lý!
Đề thi tham khảo
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LAN NĂM HỌC 2021– 2022 Đề I Môn: KHXH 6 Thời gian làm bài: 60 phút
|
|
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Viết vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa, chống lại ách cai trị của nhà Hán (năm 192) là
A. Lý Bí. B. Hai Bà Trưng. C. Khu Liên. D. Bà Triệu.
Câu 2: Lãnh thổ của Vương quốc Cham-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Nam Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Bộ. D. Bắc Bộ
Câu 3: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) B. Huyện Phúc Thọ (Hà Nội)
C. Huyện Mê Linh ( Hà Nội) D. Huyện Đông Anh ( Hà Nội)
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc là:
A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt
B. Chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân
C. Chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không câm chịu làm nô lệ của nhân dân ta
D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc
Câu 5: Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố sau đây?
“Sông nào nổi sóng bạc đầu,
Ba phen cọc gỗ đâm tàu xâm lăng?”
A. Sông Hồng. B. Sông Đà. C. Sông Gianh. D. Sông Bạch Đằng.
Câu 6: Vương Quốc Chăm pa ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ I B. Thế kỉ III. C. Năm 192. D. Thế kỉ VIII
Câu 7. Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc?
A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo
C. Ấn Độ giáo và Phật giáo D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
Câu 8. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt tên nước là
A. Vạn Xuân. B. An Nam. C. Đại Việt. D. Nam Việt.
Câu 9. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai (năm 938) là
A. Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan. C. Lý Bí. D. Ngô Quyền.
Câu 10: Địa danh nào gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương?
A. Động Khuất Lão B. Cửa sông Tô Lịch
C. Thành Long Biên D. Đầm Dạ Trạch
Câu 11: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hóa bản địa thời Bắc thuộc?
A. Người Việt vẫn bảo tồn và nói Tiếng Việt
B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì
C. Các lễ nghi gắn với nông nghiệp như cày tịch điền vẫn được duy trì
D. Tục búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu... vẫn được bảo tồn
Câu 12: Thời Bắc thuộc, điểm nổi bật của tình hình văn hóa nước ta là gì?
A.Văn hóa Hán không ảnh hưởng gì đến văn hóa nước ta.
B. Nhân dân ta tiếp thu tất cả các yếu tố của văn hóa Trung Quốc.
C. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc, tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn
D. Không tiếp nhận bất cứ nền văn hóa nào của Trung Quốc
Câu 13: Câu nào sau đây sai về nội dung lịch sử
A. Tục ăn trầu nhuộm răng đen đã trở thành tập quán truyền thống của người Việt
B. Món bánh trưng, bánh giầy truyền thống của người Việt thường được làm vào dịp lễ, tết để dâng cúng tổ tiên
C. Tết Hàn thực từ Trung Quốc được du nhập Việt Nam đã trở thành Tết bánh trôi, bánh chay.
D. Tết Trung thu của Trung Quốc và Việt Nam đều là ngày Tết dành cho thiếu nhi.
Câu 14: Những chính sách của Khúc Hạo nhằm mục đích:
A. Củng cố quyền lực của họ Khúc.
B. Xóa bỏ chế độ thống trị của nhà Đường.
C. Xây dựng nền tự chủ và đem lại đời sống ấm no cho nhân dân.
D. Bảo vệ và giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
Câu 15: Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
A. Miền núi, mỏ khoáng sản. B. Vùng đồng bằng, ven biển.
C. Các thung lũng, hẻm vực. D. Các ốc đảo và cao nguyên.
Câu 16: Bảo vệ tự nhiên không có ý nghĩa trong việc
A. hạn chế suy thoái môi trường. B. giữ gìn sự đa dạng sinh học.
C. mở rộng diện tích đất, nước. D. ngăn chặn ô nhiễm tự nhiên
Câu 17: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu ?
A. Thay đổi lối sống đề thân thiện với môi trường
B. Sử dụng nguyên liệu hoá thạch
C. Theo dõi bản tin thời tiết hàng ngày
D. Sơ tán người ra khỏi vùng nguy hiểm
Câu 18: Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng tiêu cực của con người đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất
A.
phá rừng bừa bãi. B. săn bắn
động vật quý hiếm.
C. lai tạo ra nhiều giống.
D. đốt rừng làm nương rẫy.
Câu 19: Ở miền cực, khí hậu lạnh giá, loài thực vật nào sinh trưởng được trong mùa hạ
A. rêu, địa y. B. cây lá kim. C. cây lá cứng. D. sồi, dẻ.
Câu 20: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của con người
A. địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu.
B. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai.
C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình.
D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách.
II. Tự luận(5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam hán lần thứ nhất ( 930-931) của Dương Đình Nghệ?
Câu 2. (1,0 điểm)
Dương Đình Nghệ đã có công lao gì đối với lịch sử dân tộc?
Câu 3. (1,0 điểm)
Đất là gì? Kể tên các thành phần của đất?
Câu 4. (1, 0 điểm) Dựa vào bảng nhiệt độ của Hà Nội
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Nhiệt độ (oC) |
16,4 |
17,0 |
20,2 |
23,7 |
27,3 |
28,8 |
28,9 |
28,2 |
27,2 |
24,6 |
21,4 |
18,2 |
a. Tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội
Em hãy tính biên độ nhiệt năm của Hà Nội ?
Hà Nội thuộc đới khí hậu nào? Biểu hiện của đới khí hậu đó?
Vì sao phải bảo vệ bầu khí quyển?
..................Hết..................
PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LAN NĂM HỌC 2021– 2022 Đề II Môn: KHXH 6 Thời gian làm bài: 60 phút
|
|
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Viết vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu phương án mà em cho là đúng.
Câu 1. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt tên nước là
A. Vạn Xuân. B. An Nam. C. Đại Việt. D. Nam Việt.
Câu 2. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai (năm 938) là
A. Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan. C. Lý Bí. D. Ngô Quyền.
Câu 3: Địa danh nào gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương?
A. Động Khuất Lão B. Cửa sông Tô Lịch
C. Thành Long Biên D. Đầm Dạ Trạch
Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hóa bản địa thời Bắc thuộc?
A. Người Việt vẫn bảo tồn và nói tiếng Việt
B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì
C. Các lễ nghi gắn với nông nghiệp như cày tịch điền vẫn được duy trì
D. Tục búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu... vẫn được bảo tồn
Câu 5: Thời Bắc thuộc, điểm nổi bật của tình hình văn hóa nước ta là gì?
A.Văn hóa Hán không ảnh hưởng gì đến văn hóa nước ta.
B. Nhân dân ta tiếp thu tất cả các yếu tố của văn hóa Trung Quốc.
C. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc, tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn
D. Không tiếp nhận bất cứ nền văn hóa nào của Trung Quốc
Câu 6: Câu nào sau đây sai về nội dung lịch sử
A. Tục ăn trầu nhuộm răng đen đã trở thành tập quán truyền thống của người Việt
B. Món bánh trưng, bánh giầy truyền thống của người Việt thường được làm vào dịp lễ, tết để dâng cúng tổ tiên
C. Tết Hàn thực từ Trung Quốc được du nhập Việt Nam đã trở thành Tết bánh trôi, bánh chay.
D. Tết Trung thu của Trung Quốc và Việt Nam đều là ngày Tết dành cho thiếu nhi.
Câu 7: Những chính sách của Khúc Hạo nhằm mục đích:
A. Củng cố quyền lực của họ Khúc.
B. Xóa bỏ chế độ thống trị của nhà Đường.
C. Xây dựng nền tự chủ và đem lại đời sống ấm no cho nhân dân.
D. Bảo vệ và giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
Câu 8: Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa, chống lại ách cai trị của nhà Hán (năm 192) là
A. Lý Bí. B. Hai Bà Trưng. C. Khu Liên. D. Bà Triệu.
Câu 9: Lãnh thổ của Vương quốc Cham-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Nam Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ.
C. Nam Bộ. D. Bắc Bộ
Câu 10: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) B. Huyện Phúc Thọ (Hà Nội)
C. Huyện Mê Linh ( Hà Nội) D. Huyện Đông Anh ( Hà Nội)
Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc là:
A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt
B. Chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân
C. Chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không câm chịu làm nô lệ của nhân dân ta
D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc
Câu 12: Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố sau đây?
“Sông nào nổi sóng bạc đầu,
Ba phen cọc gỗ đâm tàu xâm lăng?”
A. Sông Hồng. B. Sông Đà. C. Sông Gianh. D. Sông Bạch Đằng.
Câu 13: Vương Quốc Chăm pa ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ I B. Thế kỉ III. C. Năm 192. D. Thế kỉ VIII
Câu 14. Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc?
A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo
C. Ấn Độ giáo và Phật giáo D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
Câu 15: Các loài động vật nào dưới đây thuộc loài động vật ngủ đông:
A. Gấu nâu ở (Pháp) B. Cá tra, cá hồi C. Cá voi xám D. Rùa
Câu 16: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố hình thành đất?
A. Đá mẹ. B. Khí hậu. C. Con người. D. Thời gian
Câu 17: Đâu không phải là vai trò của rừng
A. Điều hòa khí hậu B. Gây nhiều sóng to gió lớn
C. Cung cấp gỗ, dược liệu D. Bảo vệ nguồn gen quý hiếm
Câu 18: Nhóm đất nào được phân bố chủ yếu ở nước ta:
A. Đất đen thảo nguyên ôn đới B. Đất potzon
C. Đất phù sa D. Đất đỏ vàng nhiệt đới.
Câu 19: Dân số thế giới năm 2018 là
A. 7,6 tỉ người B. 76 tỉ người C. 7,6 triệu người D. 76 triệu người
Câu 20: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A.
Hữu cơ và nước B. Nước và
không khí
C. Cơ giới và không khí
D. Khoáng và hữu cơ
II. Tự luận(5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai ( 938) trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền?
Câu 2. (1,0 điểm)
Ngô Quyền đã có công lao gì đối với lịch sử dân tộc?
Câu 3: (1,0 điểm): Trình bày sự đa dạng của sinh vật trên lục địa?
Câu 4: (1,0 điểm)Dựa vào bảng nhiệt độ của Hà Nội
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Nhiệt độ (oC) |
16,4 |
17,0 |
20,2 |
23,7 |
27,3 |
28,8 |
28,9 |
28,2 |
27,2 |
24,6 |
21,4 |
18,2 |
a. Tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội
Em hãy tính biên độ nhiệt năm của Hà Nội ?
Hà Nội thuộc đới khí hậu nào? Biểu hiện của đới khí hậu đó?
Vì sao phải bảo vệ bầu khí quyển?
PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LAN NĂM HỌC 2021– 2022 Môn: KHXH 6
|
|
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Phần Lịch sử: Từ câu 1- 14
Phần Địa lý: Từ câu 15- 20
Đề I
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
Đáp án |
C |
A |
B |
C |
D |
B |
A |
C |
A |
C |
B |
D |
|
|
Câu |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
Đáp án |
B |
C |
A |
C |
A |
B |
|
|
|
|
|
|
|
|
Đề II
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
|||||||
Đáp án |
C |
A |
B |
C |
D |
B |
A |
C |
A |
C |
B |
D |
|
|
|||||||
Câu |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||
Đáp án |
A |
C |
B |
D |
A |
D |
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Tự luận (5,0 điểm)
Phần Lịch sử :
Phần Địa Lý :(2 điểm)
Câu 3( 1 điểm) Đề 1
*Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
*Tên các thành phần của đất :
Chất khoáng ( khoáng vật )
Chất hữu cơ
Nước
Không khí
Đề 2
Câu 3( 1 điểm) : - Thực vật: Phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu
- Động vật: Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, do động vật có thể di chuyền từ nơi này đến nơi khác. Giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
Câu 4( 1 điểm) : Chung 2 đề
- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là: 23,4 (oC). ( 0,25đ)
- Hà nội thuộc đới khí hậu nhiệt đới. (0,25 đ)
- Biểu hiện của đới nhiệt đới là : quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời chênh lệch nhau ít, quanh năm nóng. Gió thường xuyên thổi: gió tín phong. Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm. (0,25 đ)
- Làm giảm bớt thiên tai xảy ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng và tài sản của con người. (0,25 đ)
PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LAN NĂM HỌC 2021– 2022 Môn: KHXH 6 Thời gian làm bài: 60 phút
|
|
|
Nội dung/ chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
|||||||||
|
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||||||
|
I. Phân môn Lịch sử |
||||||||||||
|
1. Vương quốc Cham -pa |
Biết được quá trình ra đời của nhà nước Chăm-pa, khoảng thời gian thành lập nhà nước Chăm-pa |
|
|
|
|
|
||||||
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
3 câu 0,75 điểm 7,5% |
|
|
|
|
|
||||||
|
2. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X |
Nắm đươc kiến thức về các cuộc khởi nghĩa như người lãnh đạo, thời gian, địa bàn, nguyên nhân, kết quả. |
|
|
|
|
|
||||||
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
5 câu 1,25 điểm 12,5% |
|
|
|
|
|
||||||
|
3. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
|
Nhận biết được về các cuộc khởi nghĩa như địa danh, người lãnh đạo… |
Trình bày được diễn biến các cuộc khởi nghĩa. |
|
|
|
Đánh giá được vai trò của các anh hùng dân tộc trong các cuộc khởi nghĩa. |
||||||
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
2 câu 0,5 điểm 5% |
1 câu 2 điểm 20% |
|
|
|
1 1,0 10%
|
||||||
|
4. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt. |
Nhận biết về quá trình bảo tồn và giữ gìn nền văn hóa bản địa của dân tộc. |
|
Hiểu được về quá trình bảo tồn và giữ gìn nền văn hóa bản địa của dân tộc. |
|
|
|
||||||
|
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
1 câu 0,25 điểm 2,5% |
|
3 câu 0,75 điểm 7,5 % |
|
|
|
||||||
|
Số câu: 16 câu Số điểm: 6 điểm Tỉ lệ: 60% |
11 câu 2,25 điểm 22,5% |
1 câu 2 điểm 20% |
3 câu 0,75 điểm 7,5 % |
|
|
1 câu 1,0 đ 10% |
||||||
|
II. Phân môn Địa lí |
||||||||||||
1. Khí hậu và biến đổi khí hậu. |
|
|
Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. |
|
|
||||||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
|
|
|
1 1,0đ 10% |
|
|
|||||||
2. Sự sống trên bề mặt Trái Đất |
- Biết được sự sống tồn tại trên bề mặt Trái Đất- Nhớ được: Sự sống có ở trên cạn và dưới đại dương
|
- Hiểu được nguồn gốc của sự sống. |
|
|
|
||||||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
4 1,0 đ 10% |
1 1,0 đ 10% |
2 0,5 5% |
|
|
|
|||||||
3. Đất và sinh vật trên Trái Đất. |
|
|
Hiểu được sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất. |
|
Vận dụng kiến thức để liên hệ về vai trò của con người trong lớp đất. |
||||||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: |
|
|
2 0,5 5% |
|
|
1 2,0 20% |
|||||||
TS phân môn Địa lí Số câu: 8 Số điểm: 4 điểm Tỉ lệ: 40 % |
4 1,0 10% |
1 2,0 10% |
4 1,0 5% |
1 1,0 5% |
|
1 2,0 10% |
Ngoài Đề Thi Địa Lí 6 Học Kì 2 THCS Kim Lan 2021-2022 Có Đáp Án thì các đề thi trong chương trình lớp 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Trên đây là đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 tại THCS Kim Lan trong năm học 2021-2022 – kèm theo đáp án chi tiết. Đề thi này đã mang đến cho các em học sinh một cơ hội quan trọng để kiểm tra kiến thức và năng lực của mình trong môn địa lý.
Địa lý không chỉ là một môn học đơn thuần, mà còn là cánh cửa để chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh. Nó giúp chúng ta tìm hiểu về địa hình, dân cư, kinh tế và văn hóa của các vùng lãnh thổ, cũng như tìm hiểu về khí hậu và tài nguyên thiên nhiên. Qua môn học này, chúng ta nhận ra rằng thế giới là một hệ thống phức tạp và tương tác giữa các yếu tố khác nhau.
Đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 THCS Kim Lan 2021-2022 đã đặt ra những câu hỏi và bài tập đa dạng, từ khái niệm cơ bản đến ứng dụng kiến thức vào thực tế. Việc làm đề thi này không chỉ giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức, mà còn phát triển khả năng tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề.
Chúng tôi hy vọng rằng Đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 THCS Kim Lan 2021-2022 cùng với đáp án đi kèm đã mang lại cho các em học sinh sự tự tin và thành công trong quá trình ôn tập và kỳ thi. Hãy tiếp tục khám phá và tìm hiểu về thế giới xung quanh, vì địa lý không chỉ giúp chúng ta hiểu biết mà còn mang lại sự nhận thức sâu sắc về môi trường và tương lai của chúng ta.
Chúc các em học tập tốt và đạt được thành tích cao trong kỳ thi địa lý!
Xem thêm