Docly

Phương Pháp Chứng Minh Ba Điểm Thẳng Hàng Có Lời Giải

Có thể bạn quan tâm

Kế Hoạch Giảng Dạy Môn Địa Lí Lớp 7

Phương Pháp Chứng Minh Ba Điểm Thẳng Hàng Có Lời Giải là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

HÌNH HỌC LỚP 7

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:


1. Da vào định nghĩa góc bt để chng minh ba đim thng hàng


A B C = 1800 Ba đim A, B, C thng hàng


2. Vận dụng tiên đề Ơclít chng minh hai đưng thng cùng đi qua một đim và cùng song song vi mt đưng thng cho trưc



=> A, B, C thẳng hàng

AB // a

AC // a



3. Chng minh hai đưng thng cùng đi qua một đim và cùng vuông góc vi

mt đưng thẳng cho trưc:



a


4. Chng minh ba điểm cùng thuộc tia phân giác của 1 góc


A, O, B thẳng hàng


Tia OA là tia phân giác của

Tia OB là tia phân giác của


5. Chng minh ba đim cùng thuộc đưng trung trc ca một đon thng


=> A, B, C thẳng hàng


A thuộc đường trung trực của MN

B thuộc đường trung trực của MN

C thuộc đường trung trực của MN


6. Áp dụng đưng trung tuyến ca một tam giác t phi đi qua trng tâm.


G là trng tâm tam giác ABC

=> A, G, M thẳng hàng


AM là trung tuyến tam giác ABC





A

7. Chng minh đưng phân giác ca tam giác thì đi qua giao đim chung ca chúng:


I

I là giao đim 2 đưng phân giác ,

AD là phân giác ca



D

B

C

D thẳng hàng.


8. Chng minh đưng cao ca tam giác t đi qua trc tâm ca tam giác đó:


H là trc tâm ABC

AD là đưng cao ABC


=> A, H, D thẳng hàng


9. Chng minh đưng trung trc ca mt cạnh t đi qua giao đim hai đưng trung trc ca hai cnh còn li:



O là giao đim 2 đưng trung trc ca 2 cnh AC và BC

EF là đưng trung trc ca cnh AB


=> E, F,O thẳng hàng

10. Sử dụng phương pháp hình duy nhất


Để chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng, trong đó C thuộc hình H (hình H là đường thẳng, tia, đoạn thẳng ...) chúng ta có thể gọi C’ là giao điểm của AB với hình H tìm cách chứng minh 2 điểm C và C’ trùng nhau



B. CÁC VÍ DỤ


1. Da vào định nghĩa góc bt để chng minh ba đim thng hàng:


A B C = 1800 Ba đim A, B, C thng hàng


- Ngay từ bài 1: “Hai góc đối đỉnh”, ta có thể lồng vào bài toán yếu tố “3 điểm thẳng hàng” như sau:


V í dụ 1: Trên đường thẳng AA’ lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ AA’ vẽ tia

O B sao cho AOB = 450. Trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho AOC = 900. Gọi OB’ là tia phân giác của A’OC. Chứng minh ba điểm B, O, B’ thẳng hàng

G iải

A , O, A’ thẳng hàng AOA’ = 1800

A OC + COA’ = AOA’

900 + COA’ = 1800

COA’ = 1800 – 900 = 900

Vì OB’ là tia phân giác của COA’

COB’ = = = 450

BOB’ = BOA + AOC + COB’

= 450 + 900 + 450 = 1800

Vậy ba điểm B, O, B’ thẳng hàng


V í dụ 2: Cho góc vuông AOB và tia OC nằm trong góc đó. Vẽ tia OM sao cho tia OA là tia phân giác của COM. Vẽ tia ON sao cho tia OB là tia phân giác của CON. Chứng minh ba điểm M, O, N thẳng hàng.

G iải

M, O, N thẳng hàng OA là tia phân giác của COM COM = 2 COA

OB là tia phân giác của CON CON = 2 COB

MON =COM + CON

= 2COA + 2 COB

= 2.(COA + COB)

= 2. AOB

= 2. 900

= 1800

Vậy ba điểm M, O, N thẳng hàng

Ví dụ 3: Cho ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

G iải

Xét AMB và CMD có:

AB = DC (gt).

MA = MC (M là trung điểm AC)

Do đó: AMB = CMD (c.g.c).

Suy ra:

(kề bù)

nên .

Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.


Ví dụ 4: (Bài tp 55 trang 80 SGK Hình hc 7 tập 2).

Cho hình v. Chứng minh ba điểm B, D, C thẳng hàng

Giải

KD là đường trung trực của AC

DA = DC

ADC cân tại D

Mà DK là đường trung trực

=> DK là đường phân giác

= (1)

DI là đường trung trực của AB

DA = DB

ABD cân tại D

DI là đường trung trực

=> DI là đường phân giác

=> = (2)

Từ (1) và (2) suy ra + = +

Ta có: DK // AI (cùng vuông góc với AC)

suy ra => + =

=> + = + =

= + + +

Vậy ba điểm B, D, C điểm thẳng hàng.


2. Vận dụng tiên đề Ơclít chng minh hai đưng thng cùng đi qua một đim và cùng song song vi mt đưng thng cho trưc


=> A, B, C thẳng hàng

BC // a

AC // a

V í dụ 1: Cho 2 góc AOM và MOB kề bù (theo hình vẽ)

V ẽ tia MC sao cho 2 góc CMO, MOA so le trong và bằng nhau

V ẽ tia MD sao cho 2 góc DMO, MOB so le trong và bằng nhau

Chứng minh ba điểm C, M, D thẳng hàng

Giải

CMO và MOA là cặp góc so le trong bằng nhau

MC // OA

Mà B thuộc đường thẳng OA

MC // AB

DMO và MOB là cặp góc so le trong bằng nhau

MD // OB

Mà A thuộc đường thẳng OB

MD // AB

Ta có MC // AB (cmt)

MD // AB (cmt)

Ba điểm C, M, D thẳng hàng (Tiên đề Ơclit)


Ví dụ 4: Cho ABC vuông tại A. Vẽ ACD vuông tại C có CD < AB. Vẽ đường thẳng m qua A và song song với BC. E là điểm nằm trên đường thẳng m sao cho E và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB, AE = BC. Chứng minh ba điểm D, C, E thẳng hàng.

Giải

X ét ABC và CEA có:

BC = EA (gt)

(hai góc so le trong vì AE // BC)

AC là cạnh chung

Vậy: ABC = CEA (c.g.c)

=>

là 2 góc so le trong

=> CE // AB

Mặt khác CD AC ( ACD vuông tại C)

và AB AC ( ABC vuông tại A)

=> CD // AB

Ta có CE // AB, CD // AB

Theo tiên đề Ơ-Clit ta có hai đường thẳng CE, CD trùng nhau

Vậy ba điểm D, C, E thẳng hàng


Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho D là trung điểm AN. Chúng minh ba điểm M, C, N thẳng hàng.

Giải

Xét AOD và COB có:

OA = OC (vì O là trung điểm AC)

(hai góc đối đỉnh)

O D = OB (vì O là trung điểm BD)

Vậy AOD = COB (c.g.c)

Suy ra: .

Do đó: AD // BC.

Nên (ở vị trí đồng vị)

Xét DAB và CBM có :

AD = BC ( do AOD = COB),

(hai góc đồng vị)

AB = BM ( B là trung điểm AM)

Vậy DAB = CBM (c.g.c).

Suy ra . Do đó BD // CM. (1)

Lập luận tương tự ta được BD // CN. (2)

Từ (1) và (2) , theo tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm M, C, N thẳng hàng.


Ví dụ 3: Cho ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung điểm BD và N là trung điểm EC. Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Giải

Xét BMC và DMA có:

MC = MA (do M là trung điểm AC)

(hai góc đối đỉnh)

MB = MD (do M là trung điểm BD)

Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

Suy ra:

hai góc này ở vị trí so le trong

nên BC // AD (1)

Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC

nên từ (1) và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit

Suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng.

3. Chng minh hai đưng thng cùng đi qua một đim và cùng vuông góc vi

mt đưng thẳng cho trưc:



a




Ví d 1: Cho ABC, trên tia đi ca tia AB ly đim D sao cho AD = AB. Trên tia đi ca tia AC ly đim E sao cho AE = AC. VAH vuông góc BC (H BC).

Trên đon DE ly đim K sao cho BH = DK. Chng minh ba đim A, H, K thng hàng.

Giải

ADE = ABC (vì AE = AC, AD = AB, = )

= , là 2 góc so le trong

DE // BC

AHB = AKD (vì AB= AD, BH = DK, )

=

=> AK DE

Mà DE // BC

AK BC

mà AH BC

Suy ra ba đim K, A, H thng hàng.


V í dụ 2: Cho ABC cân tại A, AD là đường trung tuyến. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ DCE vuông tại D. Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng.

Giải

Ta có ABC cân tại A (gt)

AD là đường trung tuyến (gt)

=> AD là đường cao của ABC

=> AD BC

Mà DE BC (DCE vuông tại D)

Do vậy hai đường thẳng AD, DE trùng nhau

Vậy ba điểm A, D, E thẳng hàng


V í dụ 3: Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm BC. Vẽ hai đường tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm P và Q. Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng.

Giải

Xét ΔABM và ΔACM có:

AB =AC (gt)

AM chung

MB = MC (M là trung điểm BC)

Vậy ΔABM = ΔACM (c.c.c)

Suy ra: (hai góc tương ứng)

(hai góc kề bù)

nên

Do đó: AM BC (đpcm)

Chứng minh tương tự ta được: ΔBPM = ΔCPM (c.c.c).

Suy ra: (hai góc tương ứng)

nên = 900 => PM BC.

Lập luận tương tự QM BC

Từ điểm M trên BC có AM BC, PM BC, QM BC

Nên ba điểm A, P, Q thẳng hàng (đpcm)


V í dụ 4: Cho ABC có AB = 5, AC = 12, BC = 13. Vẽ ACD sao cho AD = 16, CD = 20. Chứng minh ba điểm B, A, D thẳng hàng

Giải

Ta có AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169

BC2 = 132 = 169

Nên AB2 + AC2 = BC2

=> ABC vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo)

=> AB AC

Tương tự: ACD có AC2 + AD2 = CD 2 = 400

=> ACD vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo)

=> AD AC

Ta có AB AC và AD AC

=> Hai đường thẳng AB, AD trùng nhau

Vậy ba điểm B, A, D thẳng hàng


4. Chng minh ba đim cùng thuộc tia phân giác ca một c:



Tia OA là tia phân giác của

Tia OB là tia phân giác của

A, O, B thẳng hàng


Ví d 1: Cho ABC có AB = AC. Gọi M là một đim nm trong tam giác sao cho MB = MC. Gọi N là trung đim ca BC. Chng minh ba đim A, M, N thng hàng.

A

Giải

ABM ACM

( AM chung, AB = AC, MB = MC )

M

 =

AM là tia phân giác (1)

Tương tự ABN ACN (c.c.c)

C

N

B

=

AN là tia phân giác (2)

Từ (1), (2) suy ra ba A, M, N điểm thẳng hàng.

Ví dụ 2: Cho . Trên hai cạnh Ox và Oy lấy lần lượt hai điểm B và C sao cho OB = OC. Vẽ đường tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm A và D nằm trong góc xOy. Chứng minh ba điểm O, A, D thẳng hàng.

Giải

Xét ΔBOD và ΔCOD có:

O B = OC (gt)

OD chung

BD = CD (D là giao điểm của

hai đường tròn tâm B và tâm C cùng bán kính).

Vậy ΔBOD =ΔCOD (c.c.c).

Suy ra : .

Điểm D nằm trong

nên tia OD nằm giữa hai tia Ox và Oy.

Do đó OD là tia phân giác của .

Chứng minh tương tự ta được OA là tia phân giác của .

chỉ có một tia phân giác nên hai tia OD và OA trùng nhau.

Vậy ba điểm O, D, A thẳng hàng.


5. Chng minh ba đim cùng thuộc đưng trung trc ca một đon thng


=> A, B, C thẳng hàng


A thuộc đường trung trực của MN

B thuộc đường trung trực của MN

C thuộc đường trung trực của MN


Ví d 1: Cho ABC, DBC EBC cân có chung đáy BC.

C hng minh rng ba đim A, D, E thng hàng.

Giải

Ta có ABC cân ti A suy ra AB = AC

A thuộc đưng trung trc ca BC (1)

DBC cân ti D suy ra DB = DC

D thuộc đưng trung trc ca BC (2)

EBC cân ti E suy ra EB = EC

E thuộc đưng trung trc ca BC (3)

T (1), (2), (3) suy ra ba đim A, D, E thng hàng.


Ví d 2: Cho ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Đường trung trực của AB, AC cắt nhau ở D. Chứng minh ba điểm A, M, D thẳng hàng

Giải

Ta có : AB = AC (gt)

MB = MC (M là trung điểm BC)

Suy ra: AM là đường trung trực của đoạn BC (1)

ABC có đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D

Suy ra: D là giao điểm 3 đường trung trực trong ABC

Nên: D thuộc đường trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra ba điểm A, M, D thẳng hàng


6. Áp dụng đưng trung tuyến ca một tam giác t phi đi qua trng tâm.


G là trng tâm tam giác ABC

=> A, G, M thẳng hàng


AM là trung tuyến tam giác ABC




Ví dụ 1: Cho ABC vuông tại A, có BC = 10cm, AC = 8cm. Lấy điểm M trên AB sao cho BM = 4cm. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm DC, gọi N là trung điểm BD. Chứng minh ba điểm C, M, N thẳng hàng

Giải

Áp dụng định lý Pythagore

Tính được AB = 6cm

DBC có BA là trung tuyến

= = BM = BA

Vậy M là trọng tâm của DBC

N là trung điểm BD suy ra CN là trung tuyến BDC

Trung tuyến CN phải đi qua trọng tâm M

Vậy ba điểm C, M, N thẳng hàng


Ví d 2: Cho ABC, kẻ trung tuyến AM. Trên AM ly hai đim P, Q sao cho AQ = PQ = PM. Gọi E là trung đim ca AC. Chng minh ba đim B, P, E thng hàng.

Giải

ABC có AM là trung tuyến

mà AQ = QP = PM (gt)

M

AP = AM

P là trng tâm ABC

Vì E là trung đim ca AC nên BE là trung tuyến ca ABC

BE đi qua trng tâm P hay ba đim B, P, E thng hàng.


A

7. Chng minh đưng phân giác ca tam giác thì đi qua giao đim chung ca chúng:



I

I là giao đim 2 đưng phân giác ,

AD là phân giác ca


C

D


B

D thẳng hàng.

Ví dụ 1: Cho ABC cân tại A. Vẽ phân giác BD và CE cắt nhau tại I. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh ba điểm A, I, M thẳng hàng

Giải

Ta có ABC có phân giác của B và C cắt nhau tại I

suy ra I là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác

ABC cân tại A có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy

nên AM cũng là phân giác.

Đường phân giác AM phải đi qua giao điểm I

Vậy ba điểm A, I, M thẳng hàng


Ví d 2: Cho ABC, các tia phân giác c góc A và C ct nhau ti I. Các đưng phân giác c góc ngoài ti đỉnh A và C ct nhau K. Chng minh ba đim B, I, K thng hàng.

Giải

Vì K thuộc đưng phân giác góc ngoài ti A

nên K cách đu hai cạnh Ax và AC (1)

Vì K thuộc đưng phân giác góc ngoài ti C

nên K ch đu hai cnh Cy và AC (2)

T (1) và (2)

suy ra K ch đu 2 cnh Ax và Cy

Hay K cách đu hai cạnh BA và BC

KB là tia phân giác

vì I là giao điểm của hai tia phân giác ,

nên: BI là tia phân giác (gt)

=> Ba điểm B, I, K thẳng hàng


8. Chng minh đưng cao ca tam giác t đi qua trc tâm ca tam giác đó:


H là trc tâm ABC

AD là đưng cao ABC


=> A, H, D ba điểm thẳng hàng

Ví d 1: Cho ABC cân ti A, vẽ đưng cao BH và CK cắt nhau ti I. Gọi M là trung đim ca BC. Chng minh ba điểm A, I, M thng hàng.

Giải

Vì I là giao đim hai đưng cao BH và CK

nên I là trc tâm ABC

ABC cân ti A có

AM là đưng trung tuyến

Nên AM cũng là đưng cao.

=> Đưng cao AM đi qua trc tâm I

=> Ba đim A, I, M thng hàng.

Ví dụ 2: Cho ABC vuông ti A. Tia phân giác cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy E sao cho BE = AB. Đường thẳng qua C vuông góc với BD cắt AB ở F. Chng minh ba điểm D, E, F thng hàng.

Giải

X ét ABD và EBD có

AB = BE (gt)

= (BD là phân giác )

BD là cạnh chung

Do đó ABD = EBD (c-g-c)

=> =

(gt)

Nên

=> DE BC

Mặt khác FBC

CA, BD là 2 đường cao cắt nhau tại D (BD AC (gt), CA AB (gt))

Nên D là trực tâm của FBC

=> FD BC

Ta có DE BC, FD BC

=> Hai đường thẳng DE, DF trùng nhau

Vậy ba điểm D, E, F thng hàng.


9. Chng minh đưng trung trc ca mt cạnh t đi qua giao đim hai đưng trung trc ca hai cnh còn li:



O là giao đim 2 đưng trung trc ca 2 cnh AC và BC

EF là đưng trung trc ca cnh AB


=> E, F,O thẳng hàng



Ví d 1: Cho ABC cân ti A, M là trung đim ca BC. Đưng trung trực ca AB, AC ct nhau D. Chng minh ba điểm A, D, M thng hàng.

Giải

ABC cân ti A có MB = MC

nên: AM là đưng trung tuyến ABC

=> AM cũng là đưng trung trc ca ABC

Mà D là giao đim hai đưng trung trc cạnh AB, AC

n AM đi qua D

=> Ba đim A, D, M thng hàng.


Ví d 2: Cho ABC vuông ti A (AB < AC). Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, lấy các điểm D, E sao cho BD = BA và BD BA, BE = BC và BE BC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng CE. Chng minh ba điểm A, D, M thng hàng.

Giải

Xét ABC DBE có:

AB = BD (gt)

= (cùng phụ với )

BC = BE (gt)

Do đó ABC = DBE (c-g-c)

=> =

Nên

Gọi F là giao điểm của ED và AC

Ta có AB BD, DF BD

=> AB // DF

Xét ABD DFA có:

=

AD là cạnh chung

=

Do đó ABD = DFA (g-c-g)

=> BD = FA và AB = DF

Mà AB = BD (gt)

Do đó AB = BD = AF = DF

Chứng minh được BM = FM =

Ta có AB = AF, BD = DF, BM = FM

=> A, D, M cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BF

Vậy ba điểm A, D, M thng hàng.


10. Sử dụng phương pháp hình duy nhất


Để chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng, trong đó C thuộc hình H (hình H là đường thẳng, tia, đoạn thẳng ...) chúng ta có thể gọi C’ là giao điểm của AB với hình H tìm cách chứng minh 2 điểm C và C’ trùng nhau


Ví dụ 1: Cho ABC. Vẽ ABD sao cho D nằm trên trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C và AD // BC. Gọi M là trung điểm cạnh AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Chứng minh rằng ba điểm D, A, E thẳng hàng.

Giải

G ọi E’ là giao điểm của BM và AD

Xét MAE’ và MCB có

= (đối đỉnh)

MA = MC (M là trung điểm AC)

= (so le trong vì AE’ // BC)

Do đó MAE’ = MCB (g-c-g)

=> ME’ = MB

Mà ME = MB (gt)

Do đó ME = ME’ => E E’.

Vậy ba điểm D, A, E thẳng hàng


Ví dụ 2: Cho ΔABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy D, E sao cho AD = AE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC, DE. Chứng minh rằng ba điểm A, M, N thẳng hàng.

G iải

Gọi N’ là giao điểm AM và DE

ΔABC cân tại A

AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của cạnh BC)

=> AM là đường phân giác của

ΔADE cân tại A

AN’ là đường phân giác

=> AN’ là đường trung tuyến của ΔADE

=> N’ là trung điểm của cạnh DE

Mà N là trung điểm của cạnh DE

Do đó N’ N

Vậy ba điểm A, M, N thẳng hàng.


Ví dụ 3: Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

Giải

K ẻ ME // AC (E BC)

(hai góc đồng vị)

nên

Vậy ΔMBE cân ở M.

Do đó: MB = ME

MB = NC

ta được ME = CN.

Gọi K là giao điểm của BC và MN.

Xét ΔMEK và ΔNCK có:

(so le trong của ME //AC)

ME = CN (chứng minh trên)

(so le trong của ME //AC)

Do đó : ΔMEK = ΔNCK (g.c.g)

MK = NK.

Vậy K là trung điểm MN,

mà K là trung điểm MN

nên K K

Do đó ba điểm B, K, C thẳng hàng.


Ngoài Phương Pháp Chứng Minh Ba Điểm Thẳng Hàng Có Lời Giải thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm