Docly

Trắc Nghiệm Lịch Sử 7 Bài 7: Những Nét Chung Về Xã Hội Phong Kiến

Có thể bạn quan tâm

Trắc Nghiệm Lịch Sử 7 Bài 7: Những Nét Chung Về Xã Hội Phong Kiến là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Bài học “Những Nét Chung Về Xã Hội Phong Kiến” trong môn Lịch sử 7 là một phần quan trọng trong việc hiểu và thấu hiểu về xã hội phong kiến – một thời kỳ quan trọng và có sự phát triển vượt bậc trong lịch sử nhân loại. Qua việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, học sinh sẽ được kiểm tra kiến thức và hiểu sâu hơn về các nét chung về xã hội trong giai đoạn phong kiến.

Bài học “Những Nét Chung Về Xã Hội Phong Kiến” trong môn Lịch sử 7 là một phần quan trọng trong việc hiểu và thấu hiểu về xã hội phong kiến – một thời kỳ quan trọng và có sự phát triển vượt bậc trong lịch sử nhân loại. Qua việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, học sinh sẽ được kiểm tra kiến thức và hiểu sâu hơn về các nét chung về xã hội trong giai đoạn phong kiến.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.


TRẮC NGHIỆM BÀI 7 MÔN LỊCH SỬ 7:

NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

Câu 1: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là:

A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

C. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lãnh canh

D. Địa chủ và nông nô

Câu 2: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì?

A. Nhà nước phong kiến phân quyền

B. Nhà nước trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương

C. Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị

D. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu

Câu 3: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là gì?

A. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn

B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường cho chủ nghĩa tư bản

C. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

D. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản

Câu 4: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?

A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì

D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lĩnh canh

Câu 5: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:

A. Đánh thuế B. Địa tô

C. Tô, tức D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 6: Xã hội phong kiến châu Âu phát triển trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV B. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV

C. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII D. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI

Câu 7: Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?

A. Tập trung vào tay quý tộc

B. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

C. Tập trung vào tay các lãnh chúa

D. Tập trung vào tay vua

Câu 8: Xã hội phong kiến châu Âu suy vong trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ XIV-XVI B. Thế kỉ XVI-XVII

C. Thế kỉ XIII-XVI D. Thế kỉ XV-XVI

Câu 9: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?

A. Nghề nông trồng lúa nước

B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn

C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến

D. Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc

Câu 10: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X B. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

C. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X D. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X

Câu 11: Xã hội phong kiến phương Đông phát triển trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV B. Từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV

C. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV D. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ XV

Câu 12: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X

C. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 13: Thế nào là chế độ quân chủ?

A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu

B. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán

C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ

D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 14: Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong khoảng thời gian nào?

A. Từ thế kỉ XVI cho tới cuối thế kỉ XIX B. Từ thế kỉ XV cho tới giữa thế kỉ XIX

C. Từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX D. Từ thế kỉ XVI cho tới đầu thế kỉ XIX

Câu 15: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông là gì?

A. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh

B. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài

C. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài

D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh

Câu 16: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?

A. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

B. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến

C. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn

D. Nghề nông trồng lúa nước


-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN


1

A

6

A

11

A

16

C

2

D

7

D

12

C



3

B

8

D

13

A



4

B

9

C

14

C



5

B

10

D

15

B






Ngoài Trắc Nghiệm Lịch Sử 7 Bài 7: Những Nét Chung Về Xã Hội Phong Kiến thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm

Giáo Án Tin 7 Học Kỳ 2 gồm 5 Hoạt Động Phương Pháp Mới
Giáo Án Toán 7 Kết Nối Tri Thức Học Kỳ 1 Năm 2022-2023
Trắc Nghiệm Bài 8 Lịch Sử 7: Nước Ta Buổi Đầu Độc Lập
Giáo Án Tin 7 Sách Cánh Diều Cả Năm
Giáo Án Tin 7 Sách KNTT Học Kỳ 2