Docly

Tirixto chỉ dẫn điện khi nào kèm bộ đề thi chi tiết

Tirixto chỉ dẫn điện khi nào?

Câu hỏi:

Tirixto chỉ dẫn điện khi…





Đáp án đúng D.

Tirixto chỉ dẫn điện khi UAK > 0 và UGK > 0, Tirixto là linh kiện bán dẫn có ba lớp tiếp giáp P – N, có vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim loại, có ba dây dẫn ra là ba điện cực Anôt (A), Catôt (K), Điều khiển (G).

Bộ đề thi có câu hỏi Tirixto chỉ dẫn điện khi…

Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 12 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Trãi

Trường THPT Nguyễn Trãi

  • Câu 1:

    Điện trở có công dụng gì?

    A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

    B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

    C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.

    D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

  • Câu 2:

    Đặc điểm của điện trở nhiệt loại là gì?

    A. Hệ số dương là: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng.

    B. Hệ số dương là: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm.

    C. Hệ số âm là: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng.

    D. Hệ số âm là: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm về không (R = 0).

  • Câu 3:

    Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực?

    A. Điôt, tranzito, tirixto, triac.

    B. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt.

    C. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac.

    D. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm.

  • Câu 4:

    Trị số điện trở có ý nghĩa gì?

    A. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.

    B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.

    C. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.

    D. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.

  • UREKA
  • Câu 5:

    Công dụng của tụ điện là gì?

    A. Ngăn chặn dòng điện xoay chiều, cho dòng điện một chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng.

    B. Tích điện và phóng điện khi có dòng điện một chiều chạy qua.

    C. Ngăn chặn dòng điện một chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng.

    D. Ngăn chặn dòng điện, khi mắc phối hợp với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.

  • Câu 6:

    Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào đâu?

    A. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện.

    B. Vật liệu làm chân của tụ điện.

    C. Vật liệu làm vỏ của tụ điện.

    D. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện.

    Câu 7:

    Ý nghĩa của trị số điện dung là gì?

    A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện.

    B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện.

    C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện

    D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện.

  • Câu 8:

    Trên một tụ điện có ghi 160V – 100µF. Các thông số này cho ta biết điều gì?

    A. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.

    B. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.

    C. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.

    D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.

  • Câu 9:

    Trong các nhận định dưới đây về tụ điện, nhận định nào không chính xác?

    A. Tụ điện cũng có khả năng phân chia điện áp ở mạch điện xoay chiều.

    B. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều đi qua tụ điện.

    C. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện.

    D. Dòng điện xoay chiều có tần số càng cao thì đi qua tụ điện càng dễ.

  • Câu 10:

    Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực?

    A. Tụ hóa

    B. Tụ xoay

    C. Tụ giấy

    D. Tụ gốm

  • Câu 11:

    Công dụng của cuộn cảm là gì?

    A. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.

    B. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.

    C. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.

    D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.

  • Câu 12:

    Cuộn cảm được phân thành những loại nào?

    A. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.

    B. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.

    C. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.

    D. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.

  • Câu 13:

    Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?

    A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.

    B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm

    C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.

    D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.

  • Câu 14:

    Trong các nhận định dưới đây về cuộn cảm, nhận định nào không chính xác?

    A. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng dễ.

    B. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng khó.

    C. Cuộn cảm không có tác dụng ngăn chặn dòng điện một chiều.

    D. Nếu ghép nối tiếp thì trị số điện cảm tăng, nếu ghép song song thì trị số điện cảm giảm.

  • Câu 15:

    Điện trở có công dụng gì?

    A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện.

    B. Phân chia điện áp trong mạch điện.

    C. Tất cả sai

    D. Tất cả đúng

  • Câu 16:

    Tụ điện có cấu tạo gì?

    A. Dùng dây kim loại, bột than.

    B. Dùng dây dẫn điện quấn thành cuộn.

    C. Dùng hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi.

    D. Câu a, b, c đúng

  • Câu 17:

    Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là bao nhiêu?

    A. 34×102 KΩ ±5%.

    B. 34×106 Ω ±0,5%.

    C. 23×102 KΩ ±5%.

    D. 23×106Ω ±0,5%.

  • Câu 18:

    Một điện trở có giá trị 72×108 Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là gì?

    A. Tím, đỏ, xám, kim nhũ

    B. Tím, đỏ, xám, ngân nhũ

    C. Xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ

    D. Xanh lục, đỏ, ngân nhũ

  • Câu 19:

    Điôt ổn áp (Điôt zene) khác Điôt chỉnh lưu ở chỗ nào?

    A. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt (A) sang catôt (K).

    B. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược.

    C. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng

    D. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng.

  • Câu 20:

    Tranzito là linh kiện bán dẫn có đặc điểm gì?

    A. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: anôt (A), catôt (K) và điều khiển (G).

    B. Hai lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).

    C. Một lớp tiếp giáp P – N, có hai cực là: anôt (A) và catôt (K).

    D. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).

  • Câu 21:

    Tranzito (loại PNP) chỉ làm việc khi nào?

    A. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E)).

    B. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E)).

    C. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E)).

    D. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E)).

  • Câu 22:

    Người ta phân Tranzito làm hai loại là gì?

    A. Tranzito PPN và Tranzito NPP.

    B. Tranzito PNP và Tranzito NPN.

    C. Tranzito PNN và Tranzito NPP.

    D. Tranzito PPN và Tranzito NNP.

  • Câu 23:

    Tirixto chỉ dẫn điện khi nào?

    A. UAK > 0 và UGK > 0.

    B. UAK < 0 và UGK < 0.

    C. UAK > 0 và UGK < 0.

    D. UAK < 0 và UGK > 0.

  • Câu 24:

    Khi Tirixto đã thông thì nó làm việc như một Điôt tiếp mặt và sẽ ngưng dẫn khi nào?

    A. UGK = 0.

    B. UAK 0.

    C. UGK 0.

    D. UGK 0.

  • Câu 25:

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

    A. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2.

    B. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K

    C. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau.

    D. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G.

  • Câu 26:

    Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ nào?

    A. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở.

    B. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa.

    C. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý.

    D. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở.

  • Câu 27:

    Thông thường IC được bố trí theo kiểu hình răng lược như thế nào?

    A. Bốn hàng chân hoặc năm hàng chân.

    B. Hai hàng chân hoặc một hàng chân.

    C. Hai hàng chân hoặc ba hàng chân.

    D. Ba hàng chân hoặc bốn hàng chân.

  • Câu 28:

    Tirixto thường được dùng khi nào?

    A. Để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung

    B. Trong mạch chỉnh lưu có điều khiển.

    C. Để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều.

    D. Để ổn định điện áp một chiều.

  • Câu 29:

    Công dụng của Điôt bán dẫn là gì?

    A. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.

    B. Dùng để điều khiển các thiết bị điện

    C. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

    D. Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.

  • Câu 30:

    Chức năng của mạch chỉnh lưu là gì?

    A. Ổn định điện áp xoay chiều.

    B. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều

    C. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

    D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

  • Câu 31:

    Trong mạch chỉnh lưu cầu, nếu có một trong các điôt bị đánh thủng hoặc mắc ngược chiều thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

    A. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại.

    B. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn.

    C. Biến áp nguồn vẫn hoạt động tốt, nhưng không có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ.

    D. Không có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn.

  • Câu 32:

    Trong mạch nguồn một chiều thực tế, nếu tụ C1 hoặc C2 bị đánh thủng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

    A. Mạch không còn chức năng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều.

    B. Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn.

    C. Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ.

    D. Điện áp ra sẽ ngược pha với điện áp vào.

  • Câu 33:

    Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không liên quan đến mạch khuếch đại điện áp dùng OA?

    A. Đầu vào không đảo được nối mass (nối đất).

    B. Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào.

    C. Tín hiệu Uvào được đưa tới đầu vào đảo thông qua điện trở R1.

    D. Điện áp ra và điện áp vào luôn có cùng chu kì, tần số và cùng pha.

  • Câu 34:

    Người ta có thể làm gì để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA?

    A. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht).

    B. Thay đổi tần số của điện áp vào.

    C. Thay đổi biên độ của điện áp vào.

    D. Đồng thời tăng giá trị của điện trở R1 và Rht lên gấp đôi.

  • Câu 35:

    Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, nếu thay các điện trở R1 và R2 bằng các đèn LED thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

    A. Xung ra sẽ không còn đối xứng nữa.

    B. Các đèn LED sẽ luân phiên chớp tắt.

    C. Mạch sẽ không còn hoạt động được nữa.

    D. Các tranzito sẽ bị hỏng.

  • Câu 36:

    Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để có xung đa hài đối xứng thì ta cần phải làm gì?

    A. Chỉ cần chọn các các điện trở có trị số bằng nhau.

    B. Chỉ cần chọn các tranzito và các tụ điện có thông số kĩ thuật giống nhau.

    C. Chỉ cần chọn hai tụ điện có điện bằng nhau.

    D. Chỉ cần chọn các tranzito, điện trở và tụ điện giống nhau.

  • Câu 37:

    Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để biến đổi xung đa hài đối xứng thành xung đa hài không đối xứng thì ta cần phải làm gì?

    A. Chỉ cần giảm điện dung của các tụ điện.

    B. Chỉ cần thay đổi giá trị của các điện trở R3 và R4.

    C. Chỉ cần thay đổi hai tụ điện đang sử dụng bằng hai tụ điện có điện dung khác nhau.

    D. Chỉ cần tăng điện dung của các tụ điện.

  • Câu 38:

    IC khuếch đại thuật toán có bao nhiêu đầu vào và bao nhiêu đầu ra?

    A. Hai đầu vào và một đầu ra.

    B. Một đầu vào và hai đầu ra.

    C. Một đầu vào và một đầu ra.

    D. Hai đầu vào và hai đầu ra.

  • Câu 39:

    Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA phụ thuộc vào đâu?

    A. Chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.

    B. Trị số của các điện trở R1 và Rht

    C. Độ lớn của điện áp vào.

    D. Độ lớn của điện áp ra.

  • Câu 40:

    Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, sự thông – khóa của hai tranzito T1 và T2 là do đâu?

    A. sự điều khiển của hai điện trở R1 và R2.

    B. Sự phóng và nạp điện của hai tụ điện C1 và C2.

    C. sự điều khiển của hai điện trở R3 và R4.

    D. sự điều khiển của nguồn điện cung cấp cho mạch tạo xung.

  • Kiến thức mở rộng về Tirixto

    Tính chất của tirixto là gì?

    Tirixto (TiO2) là một chất rắn không màu và không tan trong nước. Nó có tính chất chịu nhiệt tốt, chịu mài mòn, chịu tác động của các hóa chất và ánh sáng mặt trời. Tirixto cũng có tính chất bền vững và khả năng giữ được hình dạng ban đầu sau khi trải qua các tác động bên ngoài. Nó là một chất cực kỳ quan trọng trong các ứng dụng công nghiệp và kỹ thuật như là một chất xúc tác, vật liệu phủ, vật liệu điện tử, vật liệu trang trí và vật liệu cách nhiệt.

    Ứng dụng Tirixto vào cuộc sống

    Tirixto (TiO2) có nhiều ứng dụng trong đời sống và các lĩnh vực công nghiệp, một số ứng dụng tiêu biểu như sau:

    • Năng lượng mặt trời: Tirixto là một chất bán dẫn quang điện, được sử dụng trong việc tạo ra điện từ ánh sáng mặt trời. Nó được sử dụng trong các thiết bị năng lượng mặt trời như tấm pin mặt trời, ống nhiệt, tấm thu nhiệt, v.v.
    • Sơn và sơn phủ: Tirixto được sử dụng làm chất phụ gia trong sản xuất sơn và sơn phủ, để tăng độ bền, tính năng, độ bóng và khả năng chống trầy xước của bề mặt sơn.
    • Vật liệu xây dựng: Tirixto được sử dụng trong sản xuất vật liệu xây dựng như bê tông, gạch và gốm, để tăng độ bền và kháng nước.
    • Vật liệu cảm biến: Tirixto cũng được sử dụng để sản xuất các vật liệu cảm biến, để phát hiện khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng, v.v.
    • Dược phẩm: Tirixto được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm dược phẩm như kem chống nắng, thuốc chống viêm, thuốc trị mụn và sản phẩm chăm sóc da, v.v.

    Tirixto là một chất bột trắng, không mùi, tan hoàn toàn trong nước và có tính chất chịu nhiệt và chống ẩm tốt. Nó là một chất trung gian quan trọng trong tổng hợp hữu cơ, được sử dụng trong các ứng dụng như sản xuất thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu và các chất bảo vệ thực vật. Tirixto cũng có thể được sử dụng như một chất xúc tác trong quá trình sản xuất các sản phẩm như cao su và nhựa. Tuy nhiên, tirixto cũng có khả năng gây độc và gây kích ứng đối với da và mắt nếu tiếp xúc với nó.