Docly

Giáo Án Văn 8 Học Kỳ 2 Theo Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động

Có thể bạn quan tâm

Giáo Án Văn 8 Học Kỳ 2 Theo Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Mục lục

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

Tuần 20

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 73- Bài 18: Văn bản NHỚ RỪNG

( Thế Lữ)

  1. Mục tiêu bài học:

    1. Kiến thức

      • Hs biết được giản về phong trào Thơ mới.

      • Chiều sâu tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

      • Hình tượng nghệ thuật độc đáo, nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

    2. Kỹ năng

      • Nhận biết được tác phẩm thơ lóng mạn.

      • Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lóng mạn.

      • Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

    3. Thái độ

      • Căm ghét cuộc sống túng, tầm thường, giả dối

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........

      • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  2. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu, tích hợp với lịch sử, liệt Ảnh chân dung Thế Lữ

  • Hs: Đọc văn bản trả lời câc câu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

- Kt vở soạn của hs

  • Vào bài mới

- Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thế Lữ ?

- Giáo viên giới thiệu ảnh chân dung tác giả kết hợp giới thiệu thêm về Thế Lữ trên máy chiếu

  1. Đọc - Tìm hiểu chung



    1. Tác giả

- (1907 1989) tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới.

? Em biết về phong trào thơ mới

  • Giới thiệu về phong trào thơ mới


  • Giáo viên hướng dẫn xác định giọng đọc, đọc văn bản

  • Yêu cầu HS đọc thầm chú thích SGK

  • Gv chiếu câu hỏi; y/c hs làm việc cá nhân

  1. Vị trí của bài thơ ''Nhớ rừng''?




  1. ) Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  2. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?

  3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ ai?

  4. ) Bài thơ mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chốt kiến thức

  • Giáo viên giới thiệu: thể thơ 8 chữ một sáng tạo của thơ mới trên sở kế thừa thơ 8 chữ (hay hát nói truyền thống)

Hoạt động 2: Phân tích

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi,thảo luận nhóm



? Cuộc sống của con hổ vườn bách thú được miêu tả qua những từ ngữ nào ?



? Qua đó, em hình dung ntn về cuộc sống của con hổ

? Qua cuộc sống của con hổ, tác giả muốn kín đáo phản ánh điều

  • Giảng, tích hợp lịch sử bảo vệ môi trường

? Trong cuộc sống như vậy, hổ có tâm trạng gì? Tìm câu thơ, từ ngữ

2. Tác phẩm

  • Đọc tìm hiểu chú thích





  • Vị trí: Đây là bài thơ tiêu biểu của tác giả, tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.

  • Thể thơ 8 chữ

  • PTBĐ: Biểu cảm


  • Nhân vật trữ tình: con hổ

  • Bố cục: 3 phần

+ Phần 1(đoạn1+ đoạn4): cảnh con hổ vườn bách thú

+ Phần 2( đoạn 2 đoạn 3): con hổ chốn giang sơn hùng

+ Phần 5( còn lại): con hổ khao khát giấc mộng ngàn.


II. Phân tích




1. Con hổ vườn bách thú

  • Đoạn 1

  • Cuộc sống: Bị nhốt trong cũi sắt, trở thành đồ chơi cho đám người nhỏ ngạo mạn, phải ngang bầy với bọn dở hơi, lự

túng, tầm thường, chán ngắt


( Thực trạng hội Việt Nam đầu thế kỉ XX)



- Gậm một khối căm hờn...

... nằm dài trông ngày tháng dần qua

? Em hiểu từ gậm khối căm hờn ntn? thể hiện thái độ tâm trạng






- Yêu cầu học sinh thử thay các từ gậm bằng các từ: ngậm, ôm, mang; khối bằng nỗi, mối... rồi nhận xét về cách dùng từ của tác giả

? Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ?

? NT trên đã thể hiện tâm trạng gì?

? sao con hổ tâm trạng ấy?

- Gv giảng

? Hổ còn thái độ gì? Tìm câu thơ


? Qua đó, em có cảm nhận về thái độ của con hổ


  • Chia nhóm theo tổ, hướng dẫn thảo luận

  1. ) Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ như thế nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh?

  2. Nhận xét về giọng thơ, về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ?

  3. ) Cảnh vườn bách thú hiện lên ntn

  4. ) Cảm nhận của em về thái độ của con hổ trong khung cảnh trên?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chốt kiến thức

? Qua đoạn 1 đoạn 4, em nhận xét chung về tâm trạng, thái độ của con hổ vườn bách thú?

  • Tâm trạng, thái độ trên của con hổ cũng tâm trạng, thái độ của của tác giả, của một lớp trí thức Tây học đối với hội đương thời

  • Bình, tích hợp bảo vệ môi trường, văn bản: Muốn làm thằng Cuội


+ Gậm: dùng răng cắn từng chút một-> không cam chịu, khuất phục hằn học, dữ dội, muốn bứt phá

+ Khối căm hờn: niềm căm hờn, uất ức đã đóng vón lại thành khối, thành tảng không thể tan nguôi


(+)NT: Dùng từ độc đáo, gợi cảm Giọng điệu vừa buồn bực, vừa hằn học

-> Tâm trạng vừa căm giận, uất ức vừa ngao ngán, bất lực, buông xuôi


- Khinh lũ... ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt giễu oại linh rừng thẳm

-> Coi thường, khinh bỉ tất cả


  • Đoạn 4

  • Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng...

  • Dải nước đen giả suối ...

  • ... mô thấp kém;

  • ... học đòi bắt chước

+ NT: Liệt liên tiếp

Giọng thơ: giễu cợt

Nhịp thơ: ngắn, dồn dập-> kéo

dài

Cảnh đơn điệu, nhàm tẻ, tầm thường, giả dối

Hổ chán chường, khinh miệt, u uất, bực bội kéo dài

=> Chán ghét cao độ cuộc sống thực tại túng, tầm thường, giả dối.

  1. Hoạt động luyện tập

    • Cuộc sống tâm trạng của con hổ vườn bách thú hiện lên ntn trong đoạn 1,4 của bài thơ?

  2. Hoạt đông vận dụng

    • Đọc diễn cảm từ khổ 1 khổ 4

    • Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về hình ảnh con hổ trong đoạn 1,4 của bài thơ?

  3. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Timf đọc câc tác phẩm thơ của Thế Lữ câc bài phân tích, bình luận về bài thơ Nhớ rừng

    • Học thuộc bài thơ

    • Tìm hiểu nội dung phần còn lại của bài thơ

+ Con hổ trong chốn giang hùng

+ Giấc mộng ngàn của con hổ

=======================================


Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019


Tiết 74- bài 18 NHỚ RỪNG (tiếp)

- Thế Lữ-

  1. Mục tiêu bài học:

    1. Kiến thức

      • Hs tiếp tục biết được chiều sâu tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

      • Hình tượng nghệ thuật độc đáo, nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

    2. Kỹ năng

      • Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tỏc phẩm.

    3. Thái độ

      • Yêu quý, trân trọng thiờn nhiờn, cuộc sống tự do; khỏt vọng vươn tới một cuộc sống tốt đẹp

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........

      • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  2. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với Câu cảm thán, Câu nghi vấn, Điệp ngữ, mỏy chiếu

  • Hs: Đọc văn bản trả lời câc câu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Cuộc sống tâm trạng của con hổ vườn bách thú hiện lên ntn trong đoạn 1,4 của bài thơ?

  • Vào bài mới

- Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Phân tích ( tiếp)

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhúm


  • Trong tâm trạng chán ghét cao độ cuộc sống thực tại túng, tầm thường, giả dối hiện tại, hổ nhớ về cuộc sống của mình trong chốn sơn lâm trước đây

  • Hình ảnh con hổ trong chốn sơn lâm được thể hiện những khổ thơ nào


  • YC hs đọc lại đoạn 2

? Cảnh sơn lâm nơi con hổ sinh sống trước đây được hiện lên qua những từ ngữ, hình ảnh nào?

- ? Tác gỉa sử dụng NT gì?

? Nhận xét về từ ngữ miêu tả?

? Tác dụng của những NT trên

? Giữa chốn giang sơn hùng ấy, con hổ hiện lên ntn? Tìm từ từ ngữ, hình ảnh




? Nhận xét về biện pháp tu từ, từ ngữ miêu tả của đoạn thơ?

? Hình ảnh con hổ hiện lên ntn?


-> Nhớ rừng, hổ còn nhớ về kỉ niệm thời oanh liệt trước đây

? Kỉ niệm về thời oanh liệt của hổ được thể hiện đoạn thơ nào

- Chia nhóm theo tổ, hướng dẫn thảo luận theo phiếu học tập

? khổ 3, cảnh rừng đây cảnh của những thời điểm nào? Cảnh sắc mỗi thời điểm đó nổi bật?

II. Phân tích ( tiếp)




2. Con hổ trong chốn sơn lâm








* Đoạn 2

- Cảnh núi rừng: bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ dội...


+ NT: Điệp từ ''với''

Nhiều động từ mạnh: gào, thét...

-> Cảnh hùng vĩ, hoang vu, ẩn.

- Hổ: ... bước chân lên dâng dạc, đường hoàng

Lượn tấm thân như sóng cuộn ... Vờn bóng âm thầm ...

... đều im hơi.

+ NT: So sánh

Từ ngữ giàu giàu chất tạo hình

->Vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển.



* Đoạn 3

- Cảnh 1: đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi uống ánh trăng tan

-> Cảnh diễm ảo, thơ mộng

Hổ như một chàng thi đầy lãng mạn

- Cảnh 2:

Ngày mưa chuyển 4 phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới

    • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

    • Gv nhận xét













? Nhận về từ ngữ, hình ảnh thơ so với phần 1

? Hai khổ thơ được viết bằng cảm hứng

? Nhận xét chung về 4 cảnh trên? Hổ hiện ra ntn?

* Gv bình, tích hợp bảo vệ môi trường

? Trong khổ thơ thứ 3, từ ngữ nào được lặp đi lặp lại

? Nhận xét về kiểu câu


? NT trên thể hiện tâm trạng của con hổ

? Qua đoạn thơ 2 đoạn thơ 4, em nhận xét chung về tâm sự của con hổ?


  • Cho hs đọc đoạn 5

? Trong nỗi ngao ngán chán ghét cao độ cuộc sống thực tại tiếc nhớ một thời oanh liệt hổ hành động gì? Tìm câu thơ, từ ngữ

? Nghệ thuật đặc sắc?


? NT trên thể hiện ước của con hổ




? Qua đó phản ánh khát vọng của con hổ.

? Khát vọng của con hổ cũng khát vọng của nhân dân ta thời đó

* Bình giảng, liên hệ lịch sử

->Cảnh buồn bã; hổ như một nhà hiền triết đang suy ngẫm, chiêm nghiệm

  • Cảnh 3:

Bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ tưng bừng

-> Cảnh tươi vui, trong sáng; hổ như một vị vua của rừng già ru mình trong giấc ngủ

  • Cảnh 4:

Chiều lênh láng máu

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt

-> Cảnh dữ dội, bi tráng; hổ như một vị chúa tể hung dữ, bạo tàn

(+)NT: Câu thơ giàu chất tạo hình; hình ảnh tương phản

Bút pháp lãng mạn

=> Cảnh đẹp, hùng vĩ, thơ mộng; hổ hiện ra với thế lẫm liệt, kiêu hùng của một chúa sơn lâm


(+)NT: Điệp ngữ :nào đâu, đâu

Câu cảm thán; câu nghi vấn để phủ định, bộc lộ cảm xúc

-> Nhớ nhung, nuối tiếc

* Nhớ rừng, tiếc nuối cuộc sống tự do, tung hoành giữa đại ngàn hùng


  1. Khao khát giấc mộng ngàn


  • ... theo giấc mộng ngàn to lớn

Để hồn ta đượcphảng phất gần ngươi


(+) Nhịp thơ: chậm, kéo dài Câu cảm thán

-> Muốn thoát li khỏi cuộc sống hiện tại, đắm mình trong những mộng tưởng về một cuộc sống tự do, đích thực nơi rừng núi

  • Khao khát tự do mãnh liệt

(Khát vọng được giải phóng, được tự do của người dân mất nước)

2: Tổng kết

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi,

? Nêu những nét đặc sắc về NT của bài thơ











? Nội dung văn bản?

  • Gv chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  • Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

III. Tổng kết




  1. Nghệ thuật

  • Thể thơ 8 chữ hiện đại tự do, phóng khoáng

  • Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại

  • Sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm

  • Xây dựng hình tượng NT nhiều tầng ý nghĩa

  • Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú.

  1. Nội dung


  • Ghi nhớ: SGK


  1. Hoạt động luyện tập

? Hình ảnh con hổ chốn sơn lâm hiện lên ntn?

? Khát vọng của hổ ntn? Qua đó tác giả ngầm phản ánh điều gì?

  1. Hoạt động vận dụng

    • Đọc diễn cảm bài thơ?

    • Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về bốn bức tranh cảnh được tác giả miểu tả trong khổ 2.

    • Cảm nghĩ của em về hình ảnh con hổ trong bài thơ?

  2. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm đọc cấc sáng tác của nhà thơ Thế Lữ

    • Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung , nghệ thuật từng phần.

    • Soạn bài : Quê hương

+ Đọc văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk


========================================

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 20. Tiết 79 - Bài 18. Tiếng việt. CÂU NGHI VẤN


  1. Mục tiêu cần đạt: - Qua bài HS cần:

    1. Kiến thức

      • Hs biết được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.

      • Chức năng chính của câu nghi vấn.

    2. Kỹ năng

      • Nhận biết hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.

      • Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.

    3. Thái độ

      • ý thức sử dụng câu nghi vấn đúng mục đích

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........

      • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  2. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu, tích hợp với câc kiểu câu phân loại theo mục đích nói, mỏy chiếu

  • Hs: Đọc các VD trả lời các cõu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

  • Tổ chức khởi động. Cho HS chơi trũ chơi “Ai nhanh hơn”.

  • GV có các câu chia theo mục đích nói. 2 đội chơi, đội nào xếp các kiểu câu đúng vị trí, nhanh trước sẽ chiến thắng.

? Em hóy kể cỏc kiểu cõu chia theo mục đích nói? GV dẫn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đặc điểm hình thức chức năng chính.

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, duy...

  • Chiếu các đoạn trích SGK

? Dựa vào các kiến thức đã học tiểu học hãy xác định các câu nghi vấn?




* TL nhúm: 4 nhúm (5 phỳt).

  1. Đặc điểm hình thức chức năng chính




    1. dụ:

Các câu nghi vấn:

  • Sáng nay người ta đấm u đau lắm không ?

  • Thế làm sao u cứ khóc mãi không ăn khoai ?

  • Hay là u thương chúng con đói quá ?


















  1. Hoạt động luyện tập


Hoạt động của GV HS

Nội dung cần đạt

2: Luyện tập

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: duy, giao tiếp, hợp tác...

  • Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1

  • Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân câu a câu b

  • Gọi 2 học sinh chữa bài

  • Nhận xét, chuẩn xác




  • Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2

  • Thảo luận theo cặp: 3 p

  • Mời một số cặp trình bày

  • GV chuẩn xác KT









  • Học sinh nhân.

  • Mời một số HS trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác

II. Luyện tập




1. Bài tập 1:

a) Chị khất tiền sưu ... phải không ?

- Đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn

không kết thúc bằng dấu chấm hỏi

b) Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?

- Đặc điểm hình thức:

+ Có từ nghi vấn tại sao

+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi

2. Bài tập 2:

  • Các câu trên câu nghi vấn vì:

+ từ hay để nối các vế quan hệ lựa chọn

+ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi

  • Không thể thay từ hay bằng từ hoặc được nếu thay thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật ý nghĩa khác hẳn

3. Bài tập 3:

- Không đó không phải câu nghi vấn

+ Câu a b các từ nghi vấn như:

.. không, tại sao nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng









  1. Hoạt đông vận dụng

    • Tổ chức cho hs chơi trò chơi theo hình thức tiếp sức

? Đặt câu nghi vấn?

  1. Hoạt đông tìm tòi, mở rộng

    • Tìm hiểu thêm về chức năng của câu nghi vấn; Tìm câc câu văn, câu thơ câu nghi vấn, tác dụng.

    • Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 5, 6 SGK tr13,

    • Chuẩn bị bài : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

+ Trả lời gợi ý sgk

+ Tìm đoạn văn thuyết minh đã viết






Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 20. Tiết 80. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  1. Mục tiêu bài học:

- Qua bài học sinh cần:

    1. Kiến thức

  • Hs biết được kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh.

  • Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.

    1. Kỹ năng

  • Xác định được chủ đề, sắp xếp phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.

  • Diễn đạt rừ ràng, chớnh xỏc.

  • Viết một đoạn văn thuyết minh độ dài 90 chữ.

    1. Thái độ

  • Hăng hái, tích cực học tập

    1. Năng lực, phẩm chất

  • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...

  • Phẩm chất: - Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

II- Chuẩn bị:

  • Giáo viên: Tham khảo tài liệu, tích hợp với đoạn văn cách trình bày nội dung trong đoạn văn, phiếu học tập, máy chiếu

  • Học sinh: Học + Đọc bài theo sách giáo khoa.

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành...

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Nhắc lại đặc điểm của văn bản thuyết minh?

  • Tổ chức khởi động: T/C cho HS chơi trũ chơi “Truyền tin” (GV đưa ra những cụm từ liên quan đến văn thuyết minh, 2 đôi chơi, đội nào viết được nhiều từ ngữ sẽ chiến thắng) ...

? Em hóy nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh? GV dẫn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đoạn văn trong văn bản thuyết minh

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, duy, ...


? Thế nào đoạn văn? Đoạn văn vai trò trong bài văn

- Yêu cầu học sinh đọc hai đoạn văn

? thể xếp các đoạn văn trên vào đoạn văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm, nghị luận được không? sao


? Vậy hai đoạn văn trên viết ra nhằm mục đích



? Nhận xét chung về mục đích viết của hai đoạn văn

  • GV chốt

? Vậy thế nào đoạn văn thuyết minh

  • Chuẩn xác



? Trong bài TLV Thuyết minh về kính đeo mắt, em cần trình bày mấy ý lớn






? Mỗi ý ấy, em viết thành mấy đoạn văn?

? Vậy khi viết bài văn thuyết minh, em cần làm

  1. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh





    1. Nhận dạng đoạn văn thuyết minh




  • Không các đoạn văn trên viết ra

không nhằm kể lại, tái hiện nhân vật, sự việc; cũng không nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc hay trình bày quan điểm tưởng

  • Mục đích của hai đoạn văn: giới thiệu, cung cấp thông tin về nguy thiếu nước ngọt trên thế giới những nét chính về tiểu sử của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng

-> Cung cấp, giới thiệu các thông tin, tri thức khách quan về đối tượng

=> 2 đoạn văn trên đv thuyết minh



2. Cách viết đoạn văn thuyết minh a. Xét dụ

a1: dụ 1

- Bài văn thuyết minh về chiếc kính đeo mắt bao gồm những ý lớn sau:

+ Lịch sử hình thành; Cấu tạo của kính

+ Các loại kính

+ Công dụng của kính

+ Cách sử dụng bảo quản

- Mỗi ý trên được viết thành một đoạn văn


-> Cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết


  • TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).

  • Hướng dẫn học sinh thảo luận, phát phiếu học tập cho các nhóm

  • Tổ chức cho học sinh thảo luận

  1. Đọc hai đoạn văn rồi xác định chủ đề của đoạn văn

  2. Tìm câu nêu lên chủ đề của đoạn ( câu chủ đề)

  3. Xác định từ ngữ chủ đề

  4. Nội dung của các câu còn lại

  5. Từ đó, em rút ra điều khi viết đoạn văn thuyết minh

  • Gọi đại diện các nhóm trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác














  • Gv chia nhóm theo cặp

  • Hướng dẫn học sinh thảo luận

? Nội dung chính của đoạn văn?

? Phát hiện nhược điểm của các đoạn văn?

? Cách sửa chữa?


  • Gọi đại diện các nhóm trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác

thành một đoạn văn

a2: dụ 2

  • Đoạn (a):

  • Chủ đề của đoạn: thế giới đứng trước nguy thiếu nước sạch nghiêm trọng

  • Câu chủ đề: câu 1

  • Từ ngữ chủ đề: Nước sạch, nước ngọt, lượng nước

  • Các câu 2,3,4,5 bổ sung thông tin làm ý câu chủ đề.

  • Đoạn (b):

  • Chủ đề: Phạm Văn Đồng nhà cách mạng nổi tiếng và là nhà văn hóa lớn của dân tộc.

  • Câu chủ đề: câu 1

  • Từ ngữ chủ đề : Phạm Văn Đồng, nhà cách mạng, nhà văn hóa, ông

  • Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt các họat động đã làm nhằm làm nội dung đã nêu ở câu chủ đề

-> Khi viết đoạn văn cần trình bày ý chủ đề của đoạn:

+ Chủ đề của đoạn được thể hiện câu chủ đề

+ Các câu còn lại phải hướng vào làm nội dung của câu chủ đề

a3: dụ 3

* Đoạn văn a

  • Nội dung: TM về cấu tạo của bút bi

- Nhược điểm: Các ý trình bày lộn xộn, lẫn cả ý của đoạn văn khác (các loại bút bi, cách s/d bút bi), chưacâu chủ đề

  • Sửa: + Sắp xếp các ý theo thứ tự hợp lí: từ ngoài vào trong( nêu cấu tạo của vỏ bút

-> ruột bút); theo thứ tự, vị trí chính phụ( nêu cấu tạo ruột bút-> vỏ bút)

+ Viết câu chủ đề

+ Các ý giới thiệu về các loại bút cách sử dụng bút tách thành đoạn văn riêng

* Đoạn (b)

  • ND: TM về cấu tạo của chiếc đèn bàn


























3. Hoạt đông luyện tập.


Hoạt động của GV HS

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, HĐ nhóm, LTTH...

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: duy, h/t, g/t...

? Viết đoạn mở bài kết bài cho đề văn “Giới thiệu trường của em’’?

  • Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ

+ Nhóm 1: Viết mở bài

+ Nhóm 2: Viết kết bài

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Nhận xét chung

? Cho chủ đề ‘’Hồ Chí Minh, lãnh tụ đại của nhân dân Việt Nam’’. Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh?

  • Giáo viên cho một số gợi ý để học sinh hoàn thành đoạn văn.

  • GV y/c HS viết đoạn văn.

  • HS TB, NX - GV nhận xét, đánh giá.



  1. Bài tập 1:








  1. Bài tập 2

  1. Hoạt động vận dụng

    • So sánh đoạn văn thuyết minh với đoạn văn miêu tả, tự sự, biểu cảm?

    • Viết một đoạn văn thuyết minh về công dụng của sen.

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm hiểu thêm về văn thuyết minh, đoạn văn

    • Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4 trong SGK tr129.

    • Chuẩn bị : Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp”

+ Đọc các VD trả lời câu hỏi

+ Tìm hiểu cách làm cấc món ăn hoặc món đồ chơi .


Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 21. Tiết 81- Bài 19. Văn bản. QUÊ HƯƠNG

(Tế Hanh)

  1. Mục tiêu bài học.

- Qua bài, HS cần:

    1. Kiến thức

  • Hs biết được nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm.

  • Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết.

    1. Kỹ ng

  • Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

  • Đọc diễn cảm tác phẩm.

  • Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

    1. Thái độ

  • Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.

    1. Năng lực, phẩm chất

  • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........

  • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  1. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu, ảnh chân dung Tế Hanh, máy chiếu

  • Hs: Đọc văn bản trả lời câc câu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Hình ảnh con hổ chốn sơn lâm được khắc họa ntn?

  • Tổ chức khởi động.

- Gv chiếu một số hình ảnh về nghề chài lưới....

? Qua các hình ảnh trên, em có cảm nhận về cuộc sống của người dân chài?

  • GV dẫn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đọc tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi, hỏi TL

  • NL: nhận thức, trình bày...

? Em biết về tác giả Tế Hanh

  1. Đọc tìm hiểu chung



    1. Tác giả

- Sgk

2. Tác phẩm:

? Nêu xuất xứ của bài thơ?

''Quê hương'' bài thơ mở đầu cho nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh.

  • Gv hướng dẫn hs xác định giọng đọc, gọi hs đọc HS khác NX.

  • Giáo viên nhận xét cách đọc của hs

  • Giáo viên cho hs đọc chú thích sgk.

* Hỏi trả lời: HS hỏi bạn TL

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

? Bố cục của bài thơ?








2: Phân tích

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, ht, gt, cảm thụ vh

? Hình ảnh làng chài được tác giả giới thiệu qua những câu thơ nào?

? Qua đó cho thấy tg đã giới thiệu những thông tin gì?

? Nx về cách giới thiệu của tác giả

- GV: giải thích

? Cảm nhận của em về làng chài qua lời thơ trên?

- Gv giảng về nét độc đáo trong cách nói về khoảng cách của nhà thơ


? Cảnh người dân chài đi đánh được miêu tả trong khung cảnh nào?

? Nhận xét về từ ngữ được sử dụng? Nhịp thơ?

? Đó một khung cảnh ntn?

* TL cặp đôi (3 phút).

? Trong không gian ấy , hình ảnh con thuyền hiện lên ra sao? Tìm từ ngữ?

? Tác giả sd biện pháp nghệ thuật nào ?

  • Xuất xứ: - Bài thơ được in trong tập ''Hoa niên'' xuất bản năm 1945.



  • Đọc - hiểu chú thích




  • Thể thơ 8 chữ gồm nhiều khổ,

  • Bố cục: 4 phần

+ 2 câu đầu giới thiệu chung về 'làng

+ 6 câu tiếp: miêu tả cảnh dân chài ra khơi đánh

+ 8 câu tiếp: cảnh thuyền trở về bến.

+ Khổ cuối: nỗi nhớ quê hương

  1. Phân tích

1. Cảnh làng chài




  1. Giới thiệu về làng

  • Làm nghề chài lưới Nước bao vây ... sông

  • Giới thiệu nghề truyền thống vị trí địa của làng.

(+) NT: Cách giới thiệu rất tự nhiên


=> một làng chài ven biển bình dị, mộc mạc.


  1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh

  • Không gian: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

+ NT: Từ ngữ gợi tả- tính từ Nhịp thơ chậm 3/2/3

Bầu trời cao rộng, trong trẻo, tươi sáng.


- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã. Png mái chèo mạnhm vưt trưng giang. (+) NT: so sánh; các động từ mạnh

tác dụng?

? Hình ảnh con thuyền hiện lên ntn?

? Gợi ra một sức sống một vẻ đẹp ntn

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.

? Những cánh buồm trên con thuyền được nhà thơ viết lên qua những câu thơ nào?

? BPNT nào được sd?

? Nhận xét về hình ảnh, từ ngữ?

? Với BPNT đó, em có cảm nhận về hình ảnh cánh buồm?


* Gv bình: Nhà thơ vừa vẽ chính xác cái hình vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật.

? Qua cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá, em cảm nhận được điều về làng chài trong bài thơ


? Cảnh thuyền về bến được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?

? Nhận xét cách sd từ ngữ của tg?

? Qua đó giúp em hình dung ntn về cảnh trở về của đoàn thuyền?

? Bên cảnh đoàn thuyền h/a người dân chài, chỉ ra lời thơ mt ?

? Nhận xét về bút pháp miêu tả?

? Hình dung của em về người dân chài?



- Gv giảng

? Sau chuyến ra khơi, h/a con thuyền được miêu tả ntn?

? BPNT nào được sd trong câu thơ này? Tác dụng?





? Qua cảnh đoàn thuyền đánh trở về, tác giả cho ta thấy thêm được điều về làng chài

- Gv bình giảng...


-> Con thuyền ra khơi với khí thế dũng mãnh

-> Sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng



  • Cánh buồm ...... như mảnh hồn làng Rướn thân trắng ... thâu góp gió

(+) NT: Hình ảnh so sánh độc đáo, nhân hóa Bút pháp lãng mạn.

Cánh buồm căng gió quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng - biểu hiện của linh hồn làng chài.



=> Vẻ đẹp tươi sáng cảnh lao động đầy hứng khởi, dạt dào sức sống của làng chài

  1. Cảnh thuyền trở về

  • Ngày hôm sau... Khắp...tấp nập

+ NT: từ láy tượng hình, tượng thanh

-> Cảnh nhộn nhịp, náo nhiệt, phấn khởi, đầy ắp niềm vui sự sống.

  • Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

+ Bút pháp tả thực + lãng mạn

Người dân chài thật đẹp với nước da nhuộm nắng gió, thân hình cường tráng, vạm vỡ, thấm đậm vị mặn mòi, nồng toả vxaxămcabin- tmclnlao, phi thưng

  • Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (+) NT: nhân hoá,

Hình ảnh sáng tạo, độc đáo

-> Con thuyền trở nên hồn, sống động như một sinh thể đang nằm nghỉ ngơi còn như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ...- .

=> Vẻ đẹp khỏe khoắncuộc sống lao động, sinh hoạt vất vả nhưng đầy ắp niềm vui sự sống

? Nhận xét chung về làng chài hình ảnh người dân chài được thể hiện qua phần 1, 2, 3 của bài thơ

? Em hiểu được điều về tác giả qua đoạn thơ trên?

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).

  1. Trong xa cách lòng tác giả nhớ tới những hình ảnh nào nơi quê nhà?

  2. Tại sao nhớ tới quê hương tác giả lại nhớ tới màu nước xanh, bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền ra khơi, mùi nồng mặn

  3. Nhận xét về từ ngữ, kiểu câu, giọng thơ?

  4. Qua đó, em cảm nhận được về tình cảm của tác giả đối với quê hương

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.

? Nhớ quê hương, tác giả nhớ tới những nét đẹp, những hình ảnh gắn liền với đời sống lao động, với biển cả của quê hương?

- Gv bình giảng

3: Tổng kết

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: ghi nhớ, tổng hợp...

? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?


? Nội dung của bài thơgì?

  • Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

3. Hoạt động luyện tập.

* Làng chài đẹp, tươi sáng, sinh động. Con người khỏe khoắn, yêu lao động, tràn đầy sức sống

  • Tác giả tâm hồn tinh tế tấm lòng gắn sâu nặng với quê hương 2. Nỗi nhớ quê hương

  • Xa cách: lòng... luôn tưởng nhớ: màu nước xanh, bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền ra khơi, mùi nồng mặn

+ Hình ảnh: Màu nước xanh, bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền ra khơi, mùi nồng mặn: hình ảnh thân thuộc của quê hương, gắn liền với cuộc sống lao động, với biển cả

(+) NT: Từ ngữ gợi cảm

Câu cảm thán Giọng thơ: sâu lắng

-> Nỗi nhớ quê hương da diết

  • Tình yêu quê hương trong sáng, tha thiết, sâu nặng



  1. Tổng kết



  1. Nghệ thuật:

  • Từ ngữ gợi tả, gợi cảm

  • Hình ảnh gần gũi, thân thuộc

  • So sánh độc đáo, mới mẻ

  1. Nội dung

  • Ghi nhớ: SGK

  • KT trình bày 1 phút: Hình ảnh quê hương làng chài hiện lên ntn trong bài thơ?

? Tình cảm của nhà thơ ntn?

  1. Hoạt động vận dụng

    • GV cho hs nghe bài hát Quê hương”- Giáp Văn Thạch

    • Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề quê hương.

    • Tìm những hình ảnh đặc trưng của quê hương em.

    • Em sẽ làm để thể hiện tình yêu của mình đối với quê hương?

  2. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

  • Tìm đọc các sáng tác của nhà thơ Tế Hanh câc tác phẩm viết về quê hương

  • Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung nghệ thuật của bài thơ.

  • Viết một đoạn thuyết minh về quê hương em (giới thiệu quê hương em)

  • Soạn bài: ''Khi con tu hú''

+ Đọc văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk



Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019


Tuần 21. Tiết 82- Bài 19. Văn bản: KHI CON TU


  1. Mục tiêu bài học: Qua bài, HS cần:

  1. Kiến thức

    • Hs hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.


( Tố Hữu)

    • Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh (thiờn nhiờn, cỏi đẹp của cuộc đời tự do).

    • Niềm khát khao cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.

  1. Kỹ năng

    • Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm người chiến cách mạng bị giam giữ trong ngục tù.

    • Nhận ra phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả bài thơ này.

  2. Thái độ

    • Bồi dưỡng lòng kính yêu những chiến cách mạng yêu cuộc sống.

  3. Năng lực, phẩm chất

    • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........

    • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  1. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu, ảnh chân dung Tố Hữu, tập thơ ''Từ ấy'' , máy chiếu

  • Hs: Đọc văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng, LTTH, đọc s/t...

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hỏi TL, lược đồ duy, TB 1 phút.

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Đọc thuộc lòng bài thơ- Nêu giá trị nội dung nghệ thuật bài thơ?

? Phân tích cái hay cái đẹp của những câu thơ: ''Cánh buồm ... góp gió''

  • Tổ chức khởi động.

- GV cho HS nghe bài hát “Hè về”.

? Qua bài hát, em cảm nhận về không khí mùa hè.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đọc- Tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp, TT tích cực, đọc s/t

  • KT: Đặt câu hỏi,

I. Đọc- Tìm hiểu chung

- NL: trình bày, hợp tác, g/t…

- HS TT về tác giả-TP (chuẩn bị nhà).

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.

  • Gv chiếu chân dung Tố Hữu, mở rộng thêm thông tin về nhà thơ


? Bài ''Khi con tu hú'' được viết trong hoàn cảnh nào?


  • Xác định giọng đọc: đoạn đọc với giọng sôi nổi, náo nức, yêu đời; đoạn đọc với giọng uất ức.

- Gọi HS đọc - Nhận xét

-? PTB Đ?

? Thể thơ?

? Bố cục của bài thơ?



2: Phân tích

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm

  • NL: Tư duy, h/t, g/t…

? Bài thơ được mở đầu bằng hình ảnh nào? Hình ảnh đó ý nghĩa

? Tiếng chim tu kêu tác động ntn đến người cách mạng


  • Yêu cầu học sinh đọc 6 câu thơ đầu

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).

  1. ) Bức tranh mùa được tác giả miêu tả qua những hình ảnh, chi tiết nào về âm thanh, màu sắc, sản vật đặc trưng không gian?


  1. Tác giả

+ Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng kháng chiến.

+ Các tập thơ chính (SGK)




  1. Tác phẩm

  • Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả mới bị bắt giam đây.

  • Đọc - hiểu chú thích




  • PTB Đ: biểu cảm

  • Thể thơ: lục bát

  • Bố cục: 2 phần

+ 6 câu đầu: tả cảnh trời đất lúc vào hè.

+ 4 câu còn lại: tâm trạng người chiến

  1. Phân tích




  • Tiếng chim tu kêu-> Báo hiệu mùa đến

  • Tiếng tu kêu vang vọng vào trong nhà giam làm thức dậy trong tâm hồn người chiến trẻ bức tranh mùa hè ở bên ngoài

  1. Bức tranh mùa .

  • Âm thanh: + Tiếng tu gọi bầy

+ Tiếng ve kêu râm ran trong vườn

  • Màu sắc: + Màu vàng của bắp, của lúa chiêm đương chín

+ màu hồng của nắng đào

+ màu xanh của da trời

  • Hình ảnh đặc trưng: Con tu gọi bầy, lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt, bắp rây vàng hạt, nắng đào

  • Không gian: bầu trời cao rộng với đôi


  1. Nhận xét về từ ngữ và các hình ảnh biện pháp tu từ được sử dụng?

  2. Qua đó, bức tranh mùahiện lên ntn?

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT trên máy chiếu.

* Gv bình giảng

? Qua đó, em có cảm nhận được về tác giả?

  • Gv liên hệ bài ''Tâm trong tù'' của Tố Hữu:

''Cô đơn thay cảnh thân

Tai mở rộng lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu''



? Tâm trạng người được hiện lên qua những câu thơ nào


? Trong ba câu thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ


? NT ấy cho ta thấy tác giả cảm nhận mùa hè ntn


? Nhận xét về nhịp thơ, giọng thơ cách sử dụng từ ngữ



? Tác dụng của chúng?



? sao tg tấm trạng đó?

? Bài thơ được kết thúc bằng hình ảnh nào

? Tiếng chim tu tượng trưng cho điều gì? tác động ntn đến người

  • Tích hợp với lịch sử


  • Thảo luận cặp đôi: 3 phút.

con diều sáo lộn nhào trên không trung (+) NT: Từ ngữ gợi tả: tính từ, động từ Hình ảnh quen thuộc, gần gũi, tiêu biểu Biện pháp liệt

* Bức tranh đẹp; rộn âm thanh; rực rỡ sắc màu; ngọt ngào hương vị; bầu trời khoáng đạt, tự do; tràn đầy sức sống


  • Tác giả: tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Yêu cuộc sống, yêu tự do









  1. Tâm trạng người

Ta nghe dậy bên lòng

chân muốn đạp tan phòng ôi Ngột làm sao, chết uất thôi

(+)NT:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: nghe dạy bên lòng

-> Cảm nhận mùakhông chỉ bằng tai( thính giác) còn bằng cả tâm hồn, bằng tình yêu đối với cuộc sống

+ Động từ mạnh: đạp, chết uất; thán từ: ôi, thôi, làm sao

+ Cách ngắt nhịp bất thường 6/2; 3/3

+ Giọng thơ u uất

Cảm giác cùng ngột ngạt, uất ức, bức bối, muốn phá tan phòng giam chật chội để trở về với cuộc sống bên ngoài (vì mất tự do, cảnh tội)

  • Con chim tu ngoài trời cứ kêu


->Tiếng chim tu tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống đầy quyến cứ vang lên da diết, khắc khoải khiến người càng cảm thấy đau khổ, bực bội, thôi thúc người phải hành động.

? So sánh tiếng chim tu phần cuối với phần đầu của bài thơ, em thấy tiếng chim tu đã mở ra khung cảnh tâm trạng của người khác nhau ntn

  • Mời một số cặp trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác




? Nhận xét về cách mở đầu kết thúc của bài thơ? Tác dụng?


? Qua đoạn thơ thứ hai, em cảm nhận được điều

* Bình


3: Tổng kết

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi , lược đồ duy.

  • NL: tổng hợp, duy…

? Hãy vẽ sơ đồ duy khái quát nghệ thuật, nội dung của bài thơ ?

  • HS TB HS khác NX, b/s.

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  • Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

(+ Mở đầu: tiếng tu gợi ra cảnh trời đất bao la, tưng bừng sự sống tâm trạng náo nức bồn chồn của người chiến

+ Kết thúc : tiếng tu gợi cảm xúc hết sức đau khổ, bực bội

+ Tiếng chim tu cả hai đoạn: đều tiếng gọi của tự do, của thế giới sự sống bên ngoài)

(+) Mở đầu kết thúc tự nhiên

-> thay đổi diễn biến tâm trạng của nhân vật rất gich hợp

* Khát khao tự do cháy bỏng của người - chiến trong cảnh ngộ đày


  1. Tổng kết


1. Nghệ thuật

  • Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển linh hoạt.

  • Kết hợp hài hòa giữa biểu cảm với miêu tả

  • Giọng điệu tự nhiên, cảm xúcnhấtquán 2. Nội dung:

* Ghi nhớ /sgk


  1. Hoạt động luyện tập

* KT trình bày 1 phút: ? Khung cảnh thiên nhiên mùa hè được gợi tả ntn?

? Tâm người ra sao?

- HS TB GV tuyên dương, khen ngợi.

? Nên hiểu nhan đề của bài thơ như thế nào?

( Gợi ý: * Nhan đề của bài thơ - Đó chỉ một vế phụ trong một câu trọn ý.

  • Khi con tu gọi bầy là khi mùađến, người cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam, càng khao khát cuộc sống tự do.

Tên bài thơ đã gợi mở mạch cảm xúc của toàn bài.)

  1. Hoạt động vận dụng

? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhà thơ Tố Hữu?

? Cảm nhận về hình ảnh những người cách mạng qua tìm hiểu nội dung bài thơ?

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Sưu tầm bài thơ, câu thơ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng của các chiến cách mạng. dụ: thơ của Tố Hữu:''Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu- Dấn thân ...- gươm ...- ... còn một nửa''.

    • Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung nghệ thuật của bài thơ.

    • Soạn bài: Câu nghi vấn

+ Đọc các VD trả lời câu hỏi



Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 21. Tiết 83 - Bài 19. Tiếng Việt. CÂU NGHI VẤN (T2) I. Mục tiêu bài học

  1. Kiến thức

    • Hs biết được các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.

  2. Kỹ năng

Vận dụng kiến thức đó học về câu nghi vấn để đọc hiểu tạo lập văn bản.

  1. Thái độ

    • Hợp tác xd bài

  2. Năng lực, phẩm chất

    • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........

    • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  1. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu, máy chiếu

  • Hs: Đọc văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động.

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Nêu đặc điểm hình thức chức năng của câu nghi vấn?

  • Tổ chức khởi động. T/C cho HS chơi trò chơi ”Ô của mật”. GV có 4 ô cửa, sau mỗi ô cửa là 1 câu hỏi. HS trả lời câu hỏi để mở cửa.

? Chuyển câu sau thành câu hỏi: Lan đang làm bài tập...

?Câu nghi vấn đặc điểm gì, vào bài hôm nay.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Chức năng khác

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm

  • NL: tư duy, g/t, h/t...

- Cho học sinh đọc dụ trong SGK.

? Trong những đoạn trích trên, câu nào câu nghi vấn?

III. Chức năng khác



1. Xét dụ

a: Những người muôn năm Hồn đâu bây giờ?

b: Mày định nói cho cha mày nghe đấy









* TL nhóm: 5 nhóm (4 phút).

? Xác định chức năng của câu nghi vấn trong các đoạn trích?

    1. Cầu khiến

    2. Khẳng định

    3. Phủ định

    4. Đe doạ

    5. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

? Nhận xét về dấu kết thúc các câu nghi vấn trong các đoạn trích trên?

    • gọi đại diện trình bày, nhận xét

    • Gv nhận xét, chốt kiến thức

? Qua tìm hiểu dụ, hãy cho biết ngoài chức năng để hỏi, câu nghi vấn còn chức năng khác?

? Khi thực hiện chức năng khác, câu nghi vấn thể kết thúc ntn

- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - Gọi HS đọc

3. Hoạt động luyện tập

à?

c: biết không? Lính đâu ? Sao bay dám để cho chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc nữa à

?

d: cả đoạn trích

e: Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng nó, cái con mèo hay lục lọi ấy !

+ Chức năng:

  • Đ(a): bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc nuối)

  • Đ(b): đe doạ

  • Đ(c): cả 4 câu đều dùng để de doạ

  • Đ(d): khẳng định.

  • Đ(e): cả 2 câu đều bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên)

+ Kết thúc: Bằng dấu “?”

  • Câu nghi vấn thứ hai đoạn e kết thúc bằng dấu chấm than.


2. Ghi nhớ/SGK


Hoạt động của GV HS

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: duy, hợp tác, trình bày...

  • Cho hs đọc BT

  • Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

  • Gọi học sinh trả lời

  • Giáo viên chuẩn xác.

  1. Bài tập 1

Đoạn Câu NV Chức năng

    1. Con người đáng Bộc lộ tình kính ấy bây giờ cảm, cảm cũng theo gót xúc (sự ngạc Binh để nhiên)

ăn ư ?

    1. cả khổ thơ trừ Phủ định, ''Than ôi !'' bộc lộ tình

cảm, cảm /x.

    1. Sao ta không Cầu khiến, ngắm sự biệt li bộc lộ tình theo tâm hồn cảm, cảm một chiếc xúc.





nhẹ nhàng rơi ?





d)

Ôi, nếu thế thì còn đâu quả bóng bay ?

Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm/x.


- Y/c hs đọc bài tập

* TL cặp đôi: 3 phút.

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv nhận xét chung



















? Những câu nghi vấn đó được dùng làm gì?






? Trong những câu nghi vấn đó, câu nào thể thay thế được bằng một câu không phải câu nghi vấn có ý nghĩa tương đương. Hãy viết những câu ý nghĩa tương đương đó?

  • Gv hướng dẫn


2. Bài tập 2

a) - Câu nghi vấn:

+ Sao cụ lo xa quá thế ?

+ Tội bây giờ nhịn đói tiền để lại?

+ Ăn mãi hết đi thì lúc chết lấy lo liệu ?

- Đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn: sao, kết thúc bằng dấu chấm hỏi

b) - Câu nghi vấn: Cả đàn giao cho thằng ... chăn dắt làm sao ''?

  • Đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn làm sao kết thúc bằng dấu chấm hỏi c)- Câu nghi vấn: Ai dám bảo thảo mộc

... mẫu tử ?

  • Đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn ai kết thúc bằng dấu chấm hỏi

d)- Câu nghi vấn: Thằng kia, mày việc ? ;''Sao lại đến đây khóc ?''

  • Đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi

* Chức năng

  • (a): Câu 1 - phủ định Câu 2 - phủ định Câu 3 - phủ định.

  • b: bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại

  • c: khẳng định

  • d: câu 1 - hỏi, câu 2 - hỏi.

* Viết câu ý nghĩa tương đương

  1. Cụ không phải lo xa quá thế. Không nên nhịn đói để tiền lại.

Ăn hết thì lúc chết không tiền để lo liệu.

  1. Không biết chắc thằng thể chăn dắt được đàn hay không.

  2. Thảo mộc tự nhiên tình mẫu tử.


4. Hoạt động vận dụng

- Đặt câu nghi vấn sử dụng với những mục đích nói khác nhau?

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

  • Tìm hiểu tác dụng của câu nghi vấn ko dùng để hỏi trong các tác phẩm văn học

  • Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 3,4

  • Xem trước bài ''câu cầu khiến''. + Đọc các VD và trả lời các câu hỏi

  • Thuyết minh về một món ăn.




Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 21. Tiết 84- Bài 19. THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP

  1. Mục tiêu bài học:

- Qua bài, HS cần.

  1. Kiến thức

  • Hs biết được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

  • Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.

  • Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

  1. Kỹ năng

    • Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp (cách làm).

    • Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.

  2. Thái độ

    • Bồi dưỡng tinh thần học tập tích cực.

  3. Năng lực, phẩm chất

    • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp....

    • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  1. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu, mỏy chiếu

  • Hs: Đọc văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý những gì?

  • Tổ chức khởi động:

- Gv chiếu một số món ăn, một số đồ chơi quen thuộc đối với HS....

? Nêu đặc điểm của mốn ăn, đồ chơi em thích?

  • GV dẫn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Giới thiệu một phương pháp (cách làm)

I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm)

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: nhận thức, duy,

- Cho hs đọc các văn bản trong SGK

  • TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)

  • Nhóm 1,2:

? Đối tượng của bài văn thuyết minh?

? Để thuyết minh được chúng ta cần làm ?

  • Nhóm 3,4: ? Nội dung thuyết minh của hai văn bản trên giống nhau? Trình tự thuyết minh ntn


? Nhận xét về nội dung thuyết minh của hai văn bản trên?

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.

? Trong các phần trên, phần nào quan trọng nhất?

? Nhận xét về cách thuyết minh phần cách làm?

? Nhận xét về lời văn trong hai văn bản trên

? Qua tìm hiểu dụ, em thấy khi thuyết minh về một phương pháp( cách làm ) ta cần chú ý điều gì?

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ- HS đọc.

  1. Hoạt động luyện tập


  1. Xét dụ:



  • Bài văn thuyết minh về:

+ Cách làm em đá bóng bằng quả khô

+ Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc

-> Muốn thuyết minh được cần tìm hiểu, nắm chắc phương pháp, cách làm

- Nội dung, trình tự thuyết minh:

+ Nguyên vật liệu

+ Cách làm

+ Yêu cầu thành phẩm

->Trình bày ràng, chi tiết



  • Phần quan trọng nhất giới thiệu cách làm.

  • Khi giới thiệu cách làm nêu bước nào làm trước, bước nào làm sau

  • Lời văn ngắn gọn, ràng, dễ hiểu


  1. Ghi nhớ/sgk



Hoạt động của GV HS

Nội duna cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: gt, ht, trình bày...

? Nêu yêu cầu của đề bài?

? Đối tượng thuyết minh của văn bản

* TL cặp đôi: 3 phút.

? Xác định bố cục của văn bản

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv nhận xét



? Vậy một bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm) bố cục mấy phần

1. Bài tập 1



  • Đối tượng thuyết minh: thuyết minh một trò chơi thông dụng của trẻ em.

  • Bố cục:

+ MB: Giới thiệu khái quát trò chơi.

+ TB: . Số người chơi, dụng cụ chơi.

. Cách chơi (luật chơi): thế nào thì thắng, hay thua, thế nào thì phạm luật.

. Yêu cầu đối với trò chơi.

+ KB: Đánh giá chung về trò chơi

  1. Hoạt động vận dụng

- Giới thiệu cách làm một thứ đồ chơi em biết?

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm hiểu cách làm một số món ăn hàng ngày, một số đồ dùng...

    • Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập .

    • Soạn bài: Tức cảnh Pác

+Đọc bài thơ; Trả lời phần đọc - hiểu văn bản

+Tìm đọc thơ HCM, tập thơ Nhật trong tù”





Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 22. Tiết 85- Bài 20. Văn bản. TỨC CẢNH PÁC

( Hồ Chí Minh )

  1. Mục tiêu bài học:

    1. Kiến thức

      • Hs biết được một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến cách mạng.

      • Cuộc sống vật chất tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành công.

    2. Kỹ năng

      • Đọc hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh.

      • Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

    3. Thái độ

  • Giáo dục bài học sinh lòng yêu kính Bác Hồ.

    1. Năng lực, phẩm chất

      • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........

      • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  1. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu, ảnh Bác Hồ làm việc bên bàn đá hang Cốc Bó, mỏy chiếu

  • Hs: Đọc văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng, trực quan

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Đọc thuộc lòng bài thơ ''Khi con tu hú''? Qua bài thơ em hiểu về các chiến cách mạng trong thời hoạt động cách mạng mật.

  • Tổ chức khởi động.

- GV giới thiệu ảnh Bác Hồ làm việc bên bàn đá hang Cốc tập thơ của Bác.

? Em có suy nghĩ về Bác Hồ? GV dẫn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đọc- Tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp, TT tích cực.

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: nhận thức, duy...

? Giới thiệu những nét chính về tác giả HCM? (HS lên thuyết trình tích cực).

  • Gv bổ sung

? Em biết về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?



  • Giáo viên hướng dẫn hs xác định giọng đọc

  • Gv gọi hs đọc.

  • Yêu cầu học sinh đọc chú thích SGK

? Xác định thể thơ? Nhận xét về thể thơ này?

? Nhắc lại đặc điểm của thơ TN tứ tuyệt Đường luật?

  • Bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ qui tắc hình cấu trúc chung của một bài thơ tứ tuyệt nhưng vẫn toát lên vẻ phóng khoáng, mới mẻ.

? Tìm bố cục của bài thơ?



2: Phân tích

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng, trực quan.

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).

? Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác diễn ra trong một không gian ntn? Tìm câu thơ?

? Nhận xét về nhịp thơ, giọng điệu nghệ thuật của C1.

? Việc sử dụng NT trên gợi ra một cuộc sống, một phong thái ntn của Bác.

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.

  1. Đọc- Tìm hiểu chung



    1. Tác giả Sgk


    1. Tác phẩm:

  • Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết t2-1944 khi Bác Hồ làm việc ở hang Pác (Hà Quảng - Cao Bằng)

  • Đọc tìm hiểu chú thích.




  • Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (thể thơ cổ điển)






  • Bố cục:

+ 3 câu đầu: Cảnh sinh hoạt làm việc của Bác.

+ Câu cuối: Cảm nghĩ của Bác

II. Phân tích



1. Cảnh sinh hoạt làm việc của Bác

* Câu thơ thứ nhất

- Sáng ra bờ suối/tối vào hang



(+) NT: Nhịp 4/3 tạo thành 2 vế sóng đôi, đối nhau (thời gian: sáng - tối; không gian: suối- hang; hành động: ra- vào)

+ Giọng điệu thoải mái

Cuộc sống nhịp nhàng, nề nếp Phong thái ung dung, thư thái, hoà


? Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác tiếp tục được gợi ra câu thơ thứ 2 ntn

? Em hiểu nội dung câu thơ ntn?

? Câu thơ đề cập đến một sự thật lịch sử

? Sự thật ấy được Bác nói đến bằng một giọng điệu ntn

? Em hiểu về cuộc sống sinh hoạt, Người.

? Với giọng điệu vui đùa ta cảm nhận được điều về tinh thần của Bác?

? Nếu như hai câu đầu nói về cảnh sinh hoạt, thì câu thơ thứ ba nói về vấn đề gì?

? Câu thơ thứ ba đặc sắc về mặt NT?




? Tác dụng của những NT trên?




- GV giới thiệu bức ảnh SGK

? Quan sát bức tranh em thấy gì?

? Qua bức tranh phân tích ba câu thơ

đầu cho em cảm nhận được điều về Bác?

* Bình


? Trong cuộc sống khó khăn như vậy nhưng Bác suy nghĩ và cảm nhận về cuộc đời cách mạng? Tìm câu thơ

? Em hiểu cái sang đây ntn

  • đây sang trọng giàu về mặt tinh thần của những cuộc đời làm CM, lấy tưởng cứu nước làm lẽ sống, không hề bị khó khăn gian khổ thiếu thốn khuất phục.

  • Ngoài ra còn cái sang trọng của nhà thơ luôn tìm thấy sự hoà hợp với thiên nhiên.

* Chữ ''sang'' được coi ''nhãn tự'' toả sảng tinh thần toàn bài.

? Nhận xét về giọng thơ? Biện pháp tu từ được thể hiện?

điệu với nhịp sống núi rừng

  • Câu thơ thứ hai

  • Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng ( Cháo bẹ, rau măng luôn sẵn)


(+) NT: Giọng thơ đùa vui, thoải mái .


-> Cuộc sống gian khổ thiếu thốn

  • Bác vui thích , hài lòng với cuộc sống đạm bạc

  • Câu thơ thứ ba:

  • ''Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng'' (+) NT: - Phép đối: - Đối ý (đối giữa điều kiện làm việc tạm bợ với công việc khó khăn quan trọng

  • Đối thanh: bằng/ trắc.

  • Từ láy gợi hình, gợi cảm.

-> Điều kiện làm việc thiếu thốn, tạm bợ Bác thích thú, hăng say làm việc cách mạng ( Hình tượng của người chiến cách mạng)



=> Cuộc sống đầy khó khăn gian khổ nhưng Bác vẫn ung dung, tự tại, hòa hợp với thiên nhiênsay hoạt động cách mạng

2) Cảm nghĩ của Bác

- Cuộc đời cách mạng thật sang


(Sang: giàu có, thừa, sang trọng)











+ NT: Giọng thơ sảng khoái Biện pháp nói quá

? Nhận xét về cách kết thúc bài thơ?


? NT trên thể hiện cảm xúc, thái độ gì? của Bác


* Gv bình giảng

? Qua bài thơ, em có cảm nhận chung về con người của Bác Pác Bó?



- Chia cặp trao đổi:

? So sánh hình ảnh của Bác ở Pác với hình ảnh Nguyễn Trãi Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân Am, em thấy có gì khác

  • Mời một số cặp trình bày

  • GV NX, chuẩn xác:

Người xưa thường tìm đến thú lâm tuyền cảm thấy bất lực trước thực tế hội, muốn ''lánh đục về trong'', tự an ủi bằng lối sống ''An bần lạc đạo''. Tuy đó lối sống thanh cao nhưng phần tiêu cực.

- Còn với Bác Hồ sống hoà nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn giữ trọn vẹn cốt cách chiến sĩ. vậy nhân vật trữ tình của

bài thơ tuy dáng vẻ ẩn nhưng thực chất vẫn chiến sĩ.

? Điều đó đã tạo cho bài thơ vẻ đẹp gì?


3: Tổng kết

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi, lược đồ duy.

  • NL: tư duy, trình bày

? Vẽ lược đồ duy khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật nội dung của bài thơ?

  • HS TB HS khác NX, b/s.

  • GV chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  • Cho hs đọc ghi nhớ

  1. Hoạt động luyện tập

Xây dựng tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị, sâu sắc

=> Hài lòng, vui thích với cuộc sống cách mạng, lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.


=> HCM vừa một chiến say hoạt động cách mạng, vừa như một khách lâm tuyền ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên





















-> Bài thơ vừa chất cổ điển vừa mang tính hiện đại

III. Tổng kết



  1. Nghệ thuật

  • Thể thơ tứ tuyệt bình dị

  • Giọng điệu vui đùa

  1. Nội dung


* Ghi nhớ: SGK - tr30

- Đọc diễn cảm câu thơ, bài thơ viết về Bác Hồ?

? Cảm nhận về con người Hồ Chí Minh qua bài thơ?

  1. Hoạt động vận dụng

? Đọc một số câu thơ của Bác hoặc một số câu thơ, văn viết về Bác em biết?

? Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận của em về Bác Hồ?

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Sưu tầm cấc bài văn, thơ, tranh vẽ về Bác Hồ

    • Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung nghệ thuật của bài thơ.

    • Soạn bài ''Ngắm trăng''.

+ Đọc bài thơ; Soạn bài theo các câu hỏi trong sgk

+ Tìm hiểu thêm về tập thơ " Nhật trong tù" của HCM.


Tuần 22

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 86 - Bài 20. Tiếng Việt. CÂU CẦU KHIẾN


  1. Mục tiêu bài học:

  1. Kiến thức

    • Hs biết được đặc điểm hình thức của câu cầu khiến.

    • Chức năng của câu cầu khiến.

  2. Kỹ năng

    • Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản.

    • Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

  3. Thái độ

    • Tự giác, tích cực học tập

  4. Năng lực, phẩm chất

    • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........

    • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  1. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu

  • Hs: Đọc văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Câu nghi vấn ngoài chức chức để hỏi còn những chức năng khác?

Đặt câu minh họa?

    • Làm bài tập 3,4, sgk

  • Tổ chức khởi động.

    • GV nêu tình huống: Nếu muốn nhờ ai đó làm giúp một việc đó em sẽ

nói với người đó ntn? HS đưa ra 1 số câu nói khác nhau (Hãy cầm giúp mình q/s)

? Em nhận xét về các câu nói đó?

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.


Hoạt động của gv hs

Nội dung học tập

1: ĐĐ hình thức chức năng

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, gt, ht…

* TL nhóm: 4 nhóm (4 phút)

? Trong những đoạn trích trên câu nào câu cầu khiến.

? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó câu cầu khiến?

? Câu cầu khiến trong phần trích dùng để làm gì?

? Nhận xét về cách kết thúc của những câu trên?

- Gọi đại diện HS trả lời, nhận xét

- Gv nhận xét, chốt KT.



  • Yêu cầu 2 hs đọc những câu mẫu.

  • Giáo viên đọc lại (chú ý ngữ điệu)

? Tìm câu cầu khiến trong các dụ trên


? Cách đọc câu ''mở cửa'' trong (b)

(a) có khác nhau.

? Câu ''mở cửa'' (b) được dùng để làm gì? Khác với câu ''mở cửa'' trong (a) chỗ nào?

? Nhận xét về cách kết thúc của câu trên

? Qua tìm hiểu dụ, em thấy câu cầu khiến đặc điểm về mặt hình thức

? Chức năng của câu cầu khiến

? Khi viết câu cầu khiến được kết thúc ntn

  • Gv chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  • Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

  1. Đặc điểm hình thức chức năng




    1. dụ

* VD 1:

- Các câu cầu khiến: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Đi thôi con.

+ Đặc điểm hình thức: từ cầu khiến: đừng, đi, thôi

+ Chức năng:

. Câu 1: khuyên bảo

. Câu 2: yêu cầu

. Câu 3: yêu cầu

+ Kết thúc bằng dấu chấm

* VD 2:


- Câu cầu khiến: câu''Mở cửa'' trong dụ b:

+ Hình thức: ngữ điệu cầu khiến


+ Chức năng: dùng để ra lệnh



+ Kết thúc bằng dấu chấm than





2. Ghi nhớ


  1. Hoạt động luyện tập


Hoạt động của GV HS

Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành


    • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

    • NL: tư duy, hợp tác.

  • Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1

  • Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu a

  • Gọi một HS chữa bài - Nhận xét, chuẩn xác

  • Cho hs trao đổi theo cặp câu b

  • Gọi một số cặp trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác









? Nhận xét về sắc thái nghĩa của câu cầu khiến khi ta thay đổi hình thức của nó( thêm, bớt chủ ngữ, thay thế từ cầu khiến)


  • Chia nhóm theo bàn thảo luận.

  • Mời một số nhóm trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác












? So sánh ý nghĩa cầu khiến của những câu cầu khiến vắng chủ ngữ với những câu cầu khiến đủ CN?

? Độ dài của câu cầu khiến thường tỉ lệ ntn với ý nghĩa cầu khiến?



  • Yêu cầu HS làm việc cá nhân



Bài tập 1

    1. - Các câu trên câu cầu khiến từ cầu khiến: ''hãy'', ''đi'', ''đừng''


b. a) +Vắng CN

+ Nếu thêm chủ ngữ-> yêu cầu nhẹ nhàng hơn

b) + CN: ''ông giáo''

+ Nếu lược bỏ chủ ngữ-> yêu cầu mang tính chất mệnh lệnh( mạnh hơn) nhưng thiếu lịch sự

c) + CN: ''chúng ta''

+ Thay đổi chủ ngữ-> ý nghĩa của câu thay đổi

-> Sắc thái nghĩa của câu cầu khiến thay đổi khi ta thay đổi hình thức của nó( thêm, bớt chủ ngữ, thay thế từ cầu khiến)

Bài tập 2

  • Các câu cầu khiến:

  • Thôi , im ... đi. - Các em ... khóc.

  • Đưa tay cho tôi mau!

  • Cầm lấy tay tôi này!

  • Hình thức biểu hiện ý nghĩa

  1. ''Thôi , im ... đi.'': từ cầu khiến, vắng chủ ngữ

  2. ''Các em ... khóc.’’: từ cầu khiến, chủ ngữ

  3. “Đưa tay cho tôi mau!'' -> Ko từ cầu khiến, chỉ ngữ điệu

'Cầm lấy tay tôi này!''

-> cầu khiến; vắng chủ ngữ

-> Những câu cầu khiến vắng chủ ngữ, yêu cầu cầu khiến thường mạnh hơn câu đủ CN

Độ dài của câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa CK, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh

Bài tập 4


















  1. Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho hs đặt câu cầu khiến. Mỗi HS đặt 1 câu

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

  • Tìm hiểu trong thực tế những trường hợp nào nên dùng câu cầu khiến trường hợp nào không nên dùng.

  • Học thuộc ghi nhớ; Làm bài tập 4, 5

  • Soạn trước bài: Câu trần thuật

+ Đọc các dụ trả lời các câu hỏi







Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019


Tiết 87- Bài 20

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

  1. Mục tiêu bài học: - Qua bài, HS cần:

  1. Kiến thức

  • Hs biết được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

  • Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.

  • Mục đích, y/c, cách quan sát cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh.

  1. Kỹ năng

  • Quan sát danh lam thắng cảnh.

  • Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.

  1. Thái độ

  • Bồi dưỡng lũng yêu quờ hương đất nước

  1. Năng lực, phẩm chất

  • Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp...

  • Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

  1. Chuẩn bị

  • Gv: Tham khảo tài liệu, tích hợp với văn thuyết minh

  • Hs: Đọc VD trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học.

  1. Hoạt động khởi động.

  • Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các kiểu bài thuyết minh đó học?

  • Tổ chức khởi động: Cho HS xem đoạn clip gt về vịnh Hạ Long.

? Em biết về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long qua đoạn clip trên? GV dẫn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

Giới thiệu một danh lam thắng cảnh

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

- Yêu cầu học sinh đọc VD sgk.

* TL nhóm: 5 nhóm (5 ph).

? Đối tượng thuyết minh của văn bản

? Bài văn giới thiệu những về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?

? Bài viết đã sử dụng những tri thức gì? Để tri thức ấy, người viết phải làm gì?



? Nhận xét về các tri thức được trình bày trong bài viết?

  • ĐD HS TB - HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.

? Văn bản trên bố cục ntn?

? Vậy một bài văn thuyết minh về một? di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nên bố cục ra sao?







? Nhận xét về lời văn?


? Vậy khi làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, lời văn ntn?

I.Giới thiệu một danh lam thắng cảnh



1. dụ

  • Đối tượng thuyết minh: hồ Hoàn kiếm đền Ngọc Sơn

  • Nội dung thuyết minh: Tên gọi, nguồn gốc, đặc điểm, thời gian xây dựng, kiến trúc, lễ hội

  • Tri thức trình bày: kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội...

-> Đểtri thức: phải đọc sách, tra cứu, hỏi han, trực tiếp tới tham quan, quan sát

  • Tri thức: chính xác, đáng tin cậy


  • Bố cục: thiếu phần mở bài

->Bố cục nên đủ 3 phần:

+ Mở bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử

+ Thân bài

. Quá trình hình thành phát triển

. Đặc điểm kiến trúc, kiến tạo

. Ý nghĩa lịch sử, văn hóa, hội

+ Kết bài: Khẳng định giá trị của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử

- Lời văn: chính xác, khô khan, thiếu hấp dẫn

-> Lời văn không chỉ chính xác còn gợi cảm, hấp dẫn

















  1. Hoạt động luyện tập


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, ht, gt, gqvđ...

  • Nêu yêu cầu của bài tập

  • Chia nhóm hướng dẫn thảo luận

? Nêu bố cục của bài văn?

  • Gọi đại diện nhóm trình bày, nx

  • Gv nhận xét chung, chuẩn xác kiến thức







  • Yêu cầu HS làm việc cá nhân

  • Mời một HS đọc kết quả

  • Nhận xét, bổ sung

II. Luyện tập




Bài 1:

  • Mở bài: giới thiệu khái quát về quần thể di tích

  • Thân bài:

+ Vị trí địa lí; lịch sử hình thành, phát triển; sự tích tên gọi của Hồ Gươm

+ Sự hình thành, phát triển; cấu tạo kiến trúc của đền Ngọc Sơn

  • Kết bài: Vị trí của thắng cảnh trong đời sống , tình cảm của người dân Nội nói riêng người Việt Nam nói chung

Bài 3

  • Vị trí địa

  • Đặc điểm kiến trúc

  • Vị trí của thắng cảnh trong đời sống của con người

  1. Hoạt động vận dụng

? Nêu một số di tích, thắng cảnh tỉnh Hưng Yên.

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Chọn 1 di tích, thắng cảnh địa phương em viết bài thuyết minh giới thiệu di tích, thắng cảnh đó: sông, cầu, núi, hồ, đền, chùa, ...

    • Học nội dung bài , hoàn thiên các bài tập

    • Chuẩn bị bài ''Ôn tập về văn bản thuyết minh''.

+ Trả lời các câu hỏi trong sgk























Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019


TIẾT 93+ 94. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

( Văn thuyết minh)

  1. Mục tiêu bài kiểm tra.

    1. Kiến thức

      • Củng cố các kiến thức về văn thuyết minh; cách làm bài văn thuyết minh

    2. năng

      • Rèn năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, viết một bài văn thuyết minh đảm bảo tính liên kết, mạch lạc thống nhất về chủ đề

    3. Thái độ

-Tự giỏc,tích cực làm bài

    1. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống của dân tộc

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo

  1. Hình thức kiểm tra.

  • Tự luận

  1. Ma trận


Mức độ


Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Văn bản thuyết minh

nêu được các phương pháp thuyết minh thường dùng

Hiểu được trình tự sắp xếp trong đoạn văn giải được sao không thể thay đổi


Viết bài văn thuyết minh về

một phương pháp, cách làm





được trật tự các câu trong đoạn.




Số cõu Số điểm Tỉ lệ %

1

1

10%

1

2

20%


1

7

70%

3

10

100%


  1. Đề bài

Câu 1:

Hãy nêu các phương pháp thuyết minh thường dùng?

Câu 2


Cho phần văn bản sau:

Cách hang Trống 2 km về phía tây bắc là hang Sửng Sốt trên đảo B Hòn.

Hang hai ngăn. Ngăn ngoài vuông vức, vách dựng đứng phẳng lì. Trần nền hang phẳng, nhẵn như láng xi măng. Toàn hang màu xanh cẩm thạch, loáng thoáng điểm những vân dọc hồng nhạt. Ngăn trong hình hàm ếch, năm khối đá giống hình năm ông tượng ở năm thế khác nhau. Giữa lòng hang một khối thcshj nhũ trắng toát vươn lên uy nghi, mang dáng một vị tướng đời xưa khoác áo hoàng bào, ngồi trên lưng ngựa. Dưới ánh sáng mờ ảo, bàng bạc hơi nước, các măng đá, trụ đá trong hang giống hình người, súc vật, dường như sống dậy, đang cử động, khiến cho du khách bàng hoàng sửng sốt.

( Theo Non nước Hạ Long trong Almanach Những nền văn minh thế giới)

  1. Hãy nhận xét về trình tự sắp xếp trong đoạn văn?

  2. thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn được không? sao?

Câu 3:

Thuyết minh về cách làm một món ăn cổ truyền trong ngày tết địa phương em.

  1. Hướng dẫn chấm- Biểu điểm

Câu 1 ( 1 đ) : Nêu được các phương pháp thuyết minh thường dùng:

  • Phương pháp định nghĩa,

  • Phương pháp liệt

  • Phương pháp nêu dụ

  • Phương pháp dùng số liệu

  • Phương pháp so sánh

  • Phương pháp phân tích

Câu 2 ( 2đ):

  • Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo trình tự từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong

Hang hai ngăn. Ngăn ngoài……. Trần nền hang............ Ngăn trong...... Giữa lòng hang..... 1 đ

  • Không thể đảo được trật tự các câu trong đoạn văn bởi các câu trong đoạn đã được sắp xếp theo trình tự của nhận thức từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong. 1 đ

Câu 3 ( 7đ)

  1. năng

  • Xác định đúng yêu cầu của đề, kiểu bài t/m về một PP (cách làm)

  • Rèn năng quan sát, tích lũy tri thức để nắm được quy trình làm ra sản phẩm.

  • Vận dụng linh hoạt các PP thuyết minh.

  • Biết lập dàn bài, dựng đoạn văn hợp lí, bố cục ràng, trình bày mạch lạc, dùng từ, đặt câu chuẩn c.

  1. Kiến thức

  • Xác định được một món ăn tiêu biểu, đặc trưng trong ngày tết cổ truyền của dân tộc.

  • Giới thiệu được cách làm một món ăn cổ truyền trong ngày tết địa phương em

+ Nguyên liệu

+ Cách làm

+ Yêu cầu thành phẩm

+ ch thưởng thức.

  1. Biểu điểm

    • Bài đạt 6-7 đ: Viết đúng kiểu bài t/ m về cách làm một món ăn, đủ kiến thức bản, thể hiện được sự am hiểu sâu sắc về đối tượng. Bố cục ràng, trình bày mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, sức thuyết phục; không mắc lỗi ngữ pháp, chính tả.

    • Bài đạt 4-5 đ: Viết đúng kiểu bài t/ m, đủ kiến thức về đối tượng; các chi tiết sắp xếp tương đối hợp lí; diễn đạt đôi chỗ còn vụng, mắc không quá 5 lỗi chính tả.

      • Bài đạt 2- 3 đ: Đã viết đúng kiểu bài t/m, còn thiếu nhiều nội dung, các ý trình bày còn lộn xộn, diễn đạt còn lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

      • Điểm 0- 1đ: Nêu được một vài ý song chưa biết tạo lập văn bản; bố cục không hoàn chỉnh; diễn đạt yếu; mắc quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; chữ viết quá xấu. Hoặc lạc đề, để giấy trắng, không nộp bài


Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 24. Tiết 95 Bài 21. ĐI ĐƯỜNG

( Hồ Chí Minh )

  1. Mục tiêu bài học.

- Qua bài, HS cần:

    1. Kiến thức

+ Hs biết hiểu được tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh của Bác

+ Hiểu được ý nghĩa khái quát mang tính triết của hình tượng con đường con người vượt qua những chặng đường gian khó.

+ Thấy được sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán văn bản dịch thơ.

    1. năng

  • Đọc diễn cảm bản dịch thơ; phân tích một số chi tiết NT tiêu biểu của tác phẩm.

    1. Thái độ

      • Bồi dưỡng tính kiên trì, ý chí quyết tâm trước những khó khăn thử thách

    2. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị.

  • Giáo viên: : tích hợp với một số tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh

  • Học sinh: Đọc văn bản trong sgk trả lời câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học.

  • PP: Vấn đáp, phân tích, bình giảng, hoạt động nhóm

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học .

  1. Hoạt động khởi động.

  • Ổn định tổ chức.

  • Kiểm tra bài

? Đọc thuộc lòng bài thơ ''Ngắm trăng? Phát biểu cảm nghĩ về Bác Hồ trong bài thơ này?

  • Tổ chức khởi động: GV cho HS nghe bài hát về Bác “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”.

? Em biết về chủ tịch Hồ Chí Minh? - Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đọc tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời.

  • NL: nhận thức, duy.

? Nêu giọng đọc của văn bản?

  • Giáo viên hướng dẫn hs xác định cách đọc gọi hs đọc

  • Cho hs đọc, tìm hiểu chú thích/sgk.

  • HS hỏi và trả lời về tác giả, tác phẩm.

? Nhắc lại vài nét về tác giả?

? Nêu xuất xứ của bài thơ?

? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?

? Bố cục của bài thơ?




2: Phân tích

  • PP: Vấn đáp, phân tích, bình giảng, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, duy, hợp tác, gt

- Yêu cầu HS đọc hai câu thơ đầu.

? Tìm từ ngữ nói về việc đi đường?

? Em hiểu câu thơ thứ hai ntn?


- Cho HS thảo luận theo cặp

? So sánh câu thơ trong nguyên tác với câu thơ trong bản dịch thơ, em thấy khác?

- Gọi đại diện trả lời, nhận xét

  1. Đọc tìm hiểu chung




    1. Đọc, tìm hiểu chú thích.

Sgk/37



    1. Tác giả, tác phẩm.

  • Bài thơ được trích từ tập NKTT

  • Đọc tìm hiểu chú thích

  • Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

  • Bố cục: 2 phần

+ Hai câu đầu

+ Hai câu sau

II. Phân tích




1. Hai câu thơ đầu

  • 'Tẩu lộ nan

  • Trùng san ... hựu trùng san

( Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác)

? Trong câu thơ nguyên tác, nghệ thuật nào được sử dụng? Tác dụng của việc sử dụng NT ấy?


? Hai câu thơ trên, tác giả cho ta thấy điều gì?

* Bình


- Yêu cầu HS đọc hai câu thơ cuối

? Tìm từ ngữ thể hiện hành động, vị trí của người đi đường

? Em hiểu đăng đáo cao phong hậu ntn

? Nhận xét về cách dùng từ trùng san? Tác dụng?


? Em rút ra được điều qua câu thơ trên?

? Tìm câu thơ thể hiện thế của người khi đã đứng trên đỉnh núi?

? Em hiểu câu thơ ntn?

? Nhận xét về nhịp thơ?

? Qua đó, em hình dung ntn về phong cảnh, thế, và tâm trạng người đi đường lúc này?



? Hình ảnh này gợi cho em liên tưởng đến ai?

? Đối với một người phải trải qua quá nhiều khó khăn, vất vả, thì điều đó ý nghĩa ntn?

? Chân nào được rút ra từ hai câu thơ trên?

? Qua bài thơ, em cảm nhận được về Bác?

* Bình, liên hệ với lịch sử






3: Tổng kết

(+) NT: Điệp ngữ ''trùng san'';

-> Khó khăn liên tiếp của việc đi đường

-> Con đường cách mạng, đường đời: nhiều thử thách chông gai

* Từ việc đi đường núi gian nan đã gợi ra những gian lao, vất vả của đường đời, con đường cách mạng


  1. Hai câu cuối

... đăng đáo cao phong hậu


( ... lên đến đỉnh cao chót )

(+)NT: Điệp ngữ chuyển tiếp

-> chuyển mạch thơ, người đã lên đến đỉnh núi, khó khăn đã kết thúc.

=> Khó khăn không phải bất tận, nếu quyết tâm, cố gắng thì sẽ vượt qua

- Vạn đồ cố miện gian


(Muôn dặm thu cả vào trong tầm mắt)

(+)NT: Nhịp thơ chậm rãi

-> Cảnh núi non hùng vĩ, bao la trải ra trước mắt.

Người trở thành một du khách ung dung ngắm phong cảnh đẹp với tâm trạng vui sướng.

-> H/a người chiến CM khi đứng trên đỉnh cao thắng lợi với thế làm chủ

=> Phần thưởng quý giá



* Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang

- Bác:

+ Giàu cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên\

+ Luôn ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.

+ Lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng; ý chí, nghị lực tầm nhìn sáng suốt

III. Tổng kết















  1. Hoạt động luyện tập.

    • Giải thích c/m câu thơ của Hoàng Trung Thông ''Con đọc ... tình''

? Đọc những bài thơ của Bác nói đến ý chí, tinh thần lạc quan của Bác?

? Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ?

  1. Hoạt động vận dụng

? Kể tên những bài thơ nội dung tương tự bài thơ ''Đi đường'' trong tập thơ Nhật trong tù” của Bác?

(- Bốn câu trong bài đề từ.

    • Một số câu trong bài ''Bốn tháng rồi''

    • Nghe tiếng giã gạo

    • Tự khuyên mình

? Qua những bài thơ đó em rút ra được bài học cho bản thân?

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

  • Đọc tập thơ „Nhật trong tù” của Bác.

  • Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung nghệ thuật của bài thơ.

  • Soạn bài : ''Chiếu dời đô''.

+ Đọc văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk

+ Tìm hiểu thêm về Lí Công Uẩn


Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 24. Tiết 96 - Bài 22. Văn bản. CHIẾU DỜI ĐÔ

(Thiên đô chiếu)


  1. Mục tiêu bài học: Qua bài học HS:

    1. Kiến thức

( Công Uẩn)

      • Hiểu biết bước đầu về thể chiếu- thể văn chính luận trung đại, chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

      • Thấy được sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang tren đà lớn mạnh.

      • Hiểu được ý nghĩa trọng đại của việc dời đô từ Hoa ra thành Thăng Long sức mạnh thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.

    1. năng

      • Đọc hiểu một văn bản viết theo thể hịch ; nhận biết đặc điểm của một văn bản nghị luận trong một tác phẩm cụ thể

    2. Thái độ

      • Giáo dục lòng yêu, tự hào về tổ tiên, lịch sử dân tộc.

    3. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • Giáo viên: : Tập ''thơ văn - Trần'' tập I, tích hợp với lịch sử, máy chiếu

  • Học sinh: Đọc văn bản trong sgk trả lời câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, phân tích, bình giảng, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ.

? Đọc thuộc lòng phiên âm dich thơ bài thơ ''Đi đường'' của Bác?

? Em hiểu về tác giả Hồ Chí Minh qua bài thơ này?

  • Tổ chức khởi động.

  • Gv chiếu một số hình ảnh về sự kiện 1000 năm Thăng Long- Nội năm 2010...

? Qua clíp em thêm hiểu biết gì? GV dẫn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đọc tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm, hỏi chuyên gia.

  • NL: nhận thức, duy.

  • Hs xác định giọng đọc, gọi hs đọc Giọng đọc trang trọng, truyền cảm ''Trẫm rất đau xót ... dời đổi'', ''Trẫm muốn ...?''

  • GV mời 3 HS tạo thành nhóm chuyên gia. HS dưới lớp hỏi chuyên gia về tác giả, tác phẩm.

? Bạn biết về tác giả Công Uẩn?

? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.



? Tác phẩm được viết bằng thể văn nào?

? Nêu đặc điểm của thể chiếu

? Bài chiếu được viết theo PTBĐ nào

? Bố cục của bài chiếu

  1. Đọc tìm hiểu chung



    1. Đọcchú thích.






    1. Tác giả - Tác phẩm


  • Ông người thông minh, nhân ái, chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí.

+ 1010, vua Công Uốn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa ra Đại La.

  • Thể chiếu : thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh; được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.

  • PTBĐ: nghị luận

  • Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Từ đầu... dời đổi

-> do phải dời đô

+ Phần 2: Tiếp theo -> muôn đời

-> Các lợi thế của thành Đại La

+ Phần 3: Còn lại

-> Bày tỏ ý định dời đô


2. Phân tích

  • PP: Vấn đáp, phân tích, bình giảng, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

- NL: duy, hợp tác, gt…

? Để làm rõ lí do phải dời đô, phần đầu của bài chiếu, tác giả nói gì?

? Trong lịch sử bao nhiêu lần dời đô? Tìm chi tiết?


? Theo suy luận của tác giả việc dời đô của vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì?

? Kết quả của việc dời đô ntn?


? Em hiểu vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ntn?

? Nhận xét về các luận cứ tác giả đưa ra? Tác dụng?




? Em hiểu được điều về tác giả ?

  • ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử đã cho thấy ý chí mãnh liệt nào của Công Uẩn cũng như của nhân dân ta thời đó

? Sau khi viện dẫn sử sách về việc dời đô, tác giả đã làm gì?

? Tác giả đã phê phán điều về hai nhà Đinh, Lê? Tìm chi tiết?

? Dựa vào chú thích, cho biết sao 2 triều đại trước cứ đóng đô đó.



? Theo tác giả, việc không dời đô dẫn đến những kết quả gì.

II. Phân tích




  1. do dời đô.

  1. Dẫn ra việc dời đô của các vua bên Trung Quốc.

  • Lịch sử nhiều lần dời đô:

+ Nhà Thương 5 lần dời đô

+ Nhà Chu 3 lần dời đô.

  • Mục đích: mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; vâng mệnh trời, thuận ý dân

  • Kết quả: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

( đất nước, triều đại bền lâu, phát triển thịnh vượng)

(+) NT: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, khách quan

=> Dời đô 1 việc bình thường, hợp quy luật, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, đem lại kết quả tốt đẹp.

(.) Tác giả: muốn noi gương người xưa để đưa đất nước phát triển hùng mạnh, lâu dài



  1. Phê phán hai nhà Đinh- không chịu dời đô

  • Hai nhà Đinh, Lê: theo ý riêng...cứ đóng yên đô thành

( vì thế lực chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nước vẫn còn phải dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở. )

  • Kết quả: triều đại không bền, trăm họ hao tổn, muôn vật không thích nghi

? Nhận xét về cách đưa luận cứ của tác giả

? Qua đó, tác giả muốn khẳng định điều


? Việc tác giả bày tỏ sự đau xót của mình trước tình hình đất nước thể hiện ý chí, nguyện vọng của tác giả

? Việc tác giả dẫn ra việc dời đô của các vua bên Trung Quốc phê phán hai nhà Đinh- không chịu dời đô để làm điều gì?

  • Gv bình giảng, liên hệ với lịch sử

? Sau khi nêu do tại sao phải dời đô, đoạn văn tiếp theo tác giả làm gì?

  • TL: 5 nhóm (5 phút).

? Theo tác giả Đại La những lợi thế gì? Tìm chi tiết?







? Nhận xét về nghệ thuật của đoạn văn?




? Qua đoạn văn tác giả muốn khẳng định điều gì?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét.

  • GV NX, chốt KT.

  • Gv bình giảng


? Tác giả đã bày tỏ ý định dời đô của mình qua câu văn nào

? Nhận xét về lời ban bố mệnh lệnh của tác giả? Tác dụng?

đó nguyện vọng của vua dân.

? Qua đó, tác giả muốn bày tỏ quan điểm tưởng của mình

? Việc muốn dời đô ra Đại La chứng tỏ

(+) NT: Kết hợp tình


-> Việc đóng đô Hoa của hai nhà Đinh -Lê hạn chế, không còn phù hợp

(. ) Tg: Khát vọng, ý chí muốn thay đổi đất nước


* Dời đô việc làm cần thiết (1)





  1. Các lợi thế của thành Đại La



  • Đại La:

+ Kinh đô

+ Vị trí: trung tâm trời đất... dựa núi

+ Địa hình: đất rộng bằng, cao thoáng, tránh được lụt lội, ...

+ Về chính trị, văn hoá: đầu mối giao lưu; chốn tụ hội của 4 phương, mảnh đất hưng thịnh

(+)NT: Câu văn biến ngẫu

Kết hợp giữa lẽ cảm xúc Luận cứ phong phú, được phân

tích trên nhiều mặt

* Đại La nơi tốt nhất để định đô

(LĐ 2)



  1. Bày tỏ ý định dời đô

  • Trẫm... thấy thế nào


(+) NT: Câu nghi vấn-> Kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi; tạo sự đồng cảm giữa vua dân


-> Cần dời đô từ Hoa về Đại La (LĐ 3 dùng để kết luận)

  • Việc muốn dời đô ra Đại La-> Chứng



























  1. Hoạt động luyện tập

? LCU muốn dời đô do gì? Dời đô đến đâu? Tại sao?

? Từ văn bản này, em hiểu được những phẩm chất nào củat Công Uẩn.

  1. Hoạt động vận dụng

? Qua văn bản, em học tập được điều về cách viết văn bản nghị luận, cách lập luận?

? Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về vua Công Uốn?

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của văn bản.

    • Soạn bài : Hịch tướng sĩ.

+ Đọc văn bản

+ Trả lời các câu hỏi








Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019


Tuần 26. Tiết 97- Bài 21. CÂU TRẦN THUẬT


  1. Mục tiêu bài học: - Qua bài, HS cần:

    1. Kiến thức

      • Học sinh hiểu đặc điểm hình thức chức năng của câu trần thuật.

    2. năng

      • Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản; phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác; sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

    3. Thái độ

      • Bồi dưỡng ý thức tự học vận dụng.

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • Giáo viên: SGK, SGV, TKBG, tài liệu tham khảo. Tích hợp với một số văn bản đã học; với Tiếng Việt các bài Câu nghi vấn, Câu cầu khiến, Câu cảm thán.

  • Học sinh: Đọc văn bản trong sgk trả lời câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động.

* Ổn định tổ chức.

  • Kiểm tra bài cũ.

? Nêu đặc điểm hình thức, chức năng, phạm vi sử dụng của câu cảm thán.

? Đặt câu cảm thán chỉ từ ngữ cảm thán.

  • Tổ chức khởi động.

- TC cho HS chơi trò chơi „Ai nhanh hơn“: - Gv cho hs đặt một số câu kể, tả, nhận xét, đánh giá về một số sự việc nào đó (2 đội, đội nào đặt được nhiều câu sẽ chiến thắng).

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đặc điểm hình thức chức năng

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, duy.

- Cho học sinh đọc dụ trong SGK.

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)

? Những câu nào trong các đoạn trích không đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?


? Kết thúc các câu trên dấu gì?

  1. Đặc điểm hình thức chức năng





    1. Xét dụ.

- Đặc điểm hình thức.

+ Tất cả các câu( trừ câu “Ôi Tào Khê!”) đều không đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán

+ Kết thúc

. Câu a1, a3, c1, c2: kết thúc bằng dấu chấm

. Câu b1:dấu hai chấm

. Câu a2: dấu chấm lửng

. Câu b2, d1, d2: dấu chấm than

? Nêu công dụng của những câu trong các VD trên?

  • Gọi đại diện trả lời

  • Gọi nhóm khác nhận xét.

  • Giáo viên nhận xét.




- GV chốt

? Câu trần thuật đặc điểm về hình thức , chức năng?

? Trong các chức năng đó, chức năng nào chức năng chính của câu trần thuật? Chức năng nào vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác?

? Trong các kiểu câu cầu khiến, cảm thán, nghi vấn, trần thuật, câu nào được dùng phổ biến nhất? Vì sao

  • Nhận xét về phạm vi sử dụng của câu trần thuật?

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  • KLC

? Câu trần thuật đặc điểm về hình thức chức năng? Phạm vi sử dụng của câu trần thuật?

  • YC hs đọc ghi nhớ.

- Chức năng :

+ a: . Câu 1,2: trình bày

. Câu 3: Yêu cầu

+ b: . câu 1: dùng để kể

. câu 2: thông báo

+ c: miêu tả

+ d: . câu 2: nhận định

. câu 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc

=> Những câu trên câu trần thuật

* Ghi nhớ ý 1,2






  • Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp ngoài chức năng riêng, câu trần thuật còn thể thực

hiện các chức năng của các kiểu câu còn lại.


* Ghi nhớ ý 3




2. Ghi nhớ- sgk


  1. Hoạt động luyện tập


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

  • NL: tư duy, hợp tác, giao tiếp.

- Cho học sinh đọc bài tập 1 (SGK tr46)

  • Tổ chức hs trao đổi theo cặp

? Tìm câu trần thuật? Nêu mục đích của câu đó?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv nhận xét chung

III. Luyện tập



Bài tập 1

  1. Cả 3 câu đều câu trần thuật:

+ câu 1 - kể

+ câu 2,3 - bộc lộ tình cảm, cảm xúc

  1. Câu 1: câu trần thuật để kể

+ câu 2: câu cảm thán ( từ ''quá'') dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc

+ câu 4,3: câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( lời cảm ơn)





























  1. Hoạt động vận dụng

    • Đặt 5 câu trần thuật.

    • Viết một đoạn văn ngắn sử dụng ít nhất 2 kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã học.

  2. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Sưu tầm tài liệu về cấc kiểu câu phân loại theo mục đích nói đã học.

    • Học phần thuyết; Hoàn thành các bài tập còn lại

    • Soạn trước bài: ''Câu phủ định''

+ Đọc các dụ trả lời các câu hỏi

+ Đặt 5 câu phủ định.










Tuần 26

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019


Tiết 98- bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH

  1. Mục tiêu bài học: Qua bài học HS:

    1. Kiến thức

      • Học sinh hiểu đặc điểm hình thức chức năng của câu phủ định.

    2. năng

      • Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

    3. Thái độ

      • Tự giác, tích cực học tập

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu tiếng Việt

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • Giáo viên: SGK, SGV, TKBG, Tham khảo tài liệu, máy chiếu

  • Học sinh: Đọc văn bản trong sgk trả lời câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Đặc điểm hình thức chức năng của câu trần thuật?

  • Tổ chức khởi động.

  • TC trò chơi “Hái hoa dân chủ”: GV đưa 4 bông hoa - 3 câu hỏi (HS lên hái hoa, trả lời câu hỏi).

? Tìm các từ phủ định (không, chưa…)

? Chuyển câu sau mang ý nghĩa phủ định Tôi đi chơi”.

? Đặt 1 câu mang ý nghĩa phủ định.

? (Bông hoa điểm 10).

- Gv giới thiệu bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đặc điểm hình thức chức năng

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

  • NL: nhận thức, giao tiếp, hợp tác...

  • Giáo viên chiếu dụ.

  • Yêu cầu HS quan sát dụ

? Các câu b, c, d đặc điểm hình thức khác so với câu a.



  • Giáo viên chốt: Các từ không, chưa, chẳng các từ phủ định

? Nhận xét chung về đặc điểm hình thức của các câu b,c,d

  • GV chốt

  1. Đặc điểm hình thức chức năng





    1. dụ


- Đặc điểm hình thức:

+ Câu b chứa từ "không"

+ Câu c chứa từ "chưa"

+ Câu d chứa từ "chẳng"



-> Các câu chứa các từ phủ định


=> Các câu b,c,d câu phủ định

? Vậy câu phủ định đặc điểm về mặt hình thức

- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).

Nhóm 1, 2

? Những câu trên được dùng để làm gì?


- Nhóm 3,4

? Tìm các câu chứa các từ phủ định

? Những câu trên được dùng để làm



- Đại diện HS trình bày - GV chốt



? Em hiểu câu phủ định miêu tả

? Em hiểu câu phủ định bác bỏ

? Qua dụ, em thấy câu phủ định đặc điểm hình thức, chức năng

  • Chốt ghi nhớ - HS đọc toàn bộ ghi nhớ

  1. Hoạt động luyện tập



* Ghi nhớ ý 1

  • Chức năng:

+ VD1:

  • câu b, c, d dùng để thông báo, xác nhận không việc Nam đi Huế.

+ VD 2:

  • Các câu phủ định: Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.”;

Đâu có !” dùng để phản bác 1 ý kiến, một nhận định

->Câu b, c, d câu phủ định miêu tả

-> Các câu phủ định VD 2 là câu phủ định bác bỏ


* Ghi nhớ ý 2


2. Ghi nhớ- sgk


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp, nhóm, LTTH

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: giao tiếp, hợp tác, duy...

* TL cặp đôi: 3 phút.

? Câu nào câu phủ định bác bỏ? sao?

  • Gọi đại diện trình bày kết quả

  • Nhận xét, chuẩn xác KT.









- Cho hs đọc xác định yêu cầu

- Cho hs làm việc nhân.

? Những câu trên ý nghĩa phủ định ko? sao?



1. Bài tập 1

  • Các câu phủ định bác bỏ:

+ Câu b: Cụ cứ tưởng thế đấy chứ chả hiểu đâu!

+ Câu c: Không, chúng con không đói nữa đâu.

  • Vì: + Về hình thức: hai câu trên từ phủ định: chả, không

+ Chức năng:

. Câu b câu ông giáo dùng để phản bác ý kiến, suy nghĩ của lão Hạc.

. Câu c: phản bác điều cái cho mẹ đang nghĩ.

2. Bài tập 2:

  • Tất cả 3 câu a, b, c đều câu đều những từ PĐ: không, chẳng

  • Đặt câu:

? Đặt những câu ko từ ngữ phủ định ý nghĩa tương đương so sánh?

  • Gọi một số HS trình bày.

  • Nhận xét, bổ sung





- Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn

? Nhận xét về nghĩa của các câu trên? Theo em, câu nào phù hợp với truyện hơn?

  • Mời đại diện một số nhóm trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác






? Khi sử dụng từ ngữ phủ định cần chú ý điều

  • YC HS làm việc cá nhân

  • Gọi một HS trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác

  1. Hoạt động vận dụng

    1. Câu chuyện.....đường, song vẫn ý nghĩa nhất định.

    2. Tháng tám....bạc vàng, ai cũng từng ăn...

    3. Từng qua....Hà Nội, ai cũng một lần...

  • Dùng câu phủ định: 2 lần TNPĐ, 1 từ

+ bất định / nghi vấn thể hiện ý khẳng định nhằm làm cho ý khẳng định được nhấn mạnh hơn.

  1. Bài tập 3

  • Thay không bằng chưa bỏ từ nữa đi

  • Khi thay, ý nghĩa của câu thay đổi:

+ Dùng từ không: điều phủ định kéo dài mãi mãi

+ Dùng từ chưa: điều phủ định sau này thể

  • DC sau đó đã chết thế câu văn của Hoài phù hợp nhất.

-> Sử dụng từ ngữ phủ định cần phải phù hợp với văn cảnh

  1. Bài tập 4

  • Các câu ý phủ định nhưng không phải câu phủ định không từ phủ định

-> Không phải câu nào nghĩa phủ định cũng câu phủ định

  • Đặt câu khác: Ngôi nhà này không đẹp.

    • Cho hs thi giữa các tổ tìm câu phủ định..

    • Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn, trong đó sử dụng câu phủ định. Gạch chân câc câu phủ định đó.

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tham khảo tài liệu về câu phủ định; tìm hiểu tâc dụng của câu phủ định trong một số câu thơ, câu văn.

    • Học thuộc ghi nhó trong sgk, làm bài tập 4, 5, 6 SGK tr54

    • Xem trước bài : Hành động nói.

+ Đọc các dụ trả lời câu hỏi

+ Các kiểu hành động nói





Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 27. Tiết 99- Bài 23 HỊCH TƯỚNG

<Trần Quốc Tuấn>

  1. Mục tiêu bài học: Qua bài học HS:

    1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm cơ bản của thể hịch.

      • Biết được hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.

      • Cảm nhận được lòng yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quan dân thời Trần.

      • Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng

    2. năng

      • Rèn năng đọc hiểu một văn bản viết theo thể hịch ; nhận biết được không khí thời đại sục sôi được thể hiện qua văn bản

      • Phân tích được NT lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại

    3. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, căm thù quân cướp nước, tay sai

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: : Tham khảo tài liệu, máy chiếu, Tích hợp với văn nghị luận, lịch sử 7

  • HS: Đọc văn bản trong sgk trả lời các câu hỏi.

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học.

  1. Hoạt động khởi động.

* Ổn định tổ chức.

  • Kiểm tra bài cũ.

? Sự kết hợp giữa lẽ và tình cảm được thể hiện như thế nào trong bài “Chiếu dời đô”. Phân tích, dẫn chứng?

? sao nói, với Thiên Đô Chiếu, Công Uẩn xứng đáng một vị minh quân nhìn xa trông rộng

  • Tổ chức khởi động.

  • Gv chiếu 1 số thông tin về cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thế kỉ 13

? Em hiểu về cuộc kháng chiến này của dân tộc ta -> GV dẫn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đọc tìm hiểu chung

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng.

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

  • NL: đọc sáng tạo, thuyết trình t/cực.

  • Gọi HS lên thuyết trình về t/giả.

? Trình bày về Trần Quốc Tuấn ?

  • Gv bổ sung


? Bài hịch được ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục đích?

I. Đọc tìm hiểu chung





1, Tác giả

( SGK)


2. Tác phẩm

- Hoàn cảnh ra đời :

Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần 2 (1285)

  • Gv hướng dẫn hs xác định giọng đọc

  • Gọi hs đọc

  • Cho hs đọc thầm các chú thích

? Văn bản được làm theo thể văn nào? Nêu đặc điểm tiêu biểu của thể loại này?

? Gv chỉ ra sự giống khác nhau giữa thể chiếu thể hịch


? PTBĐ chính của văn bản.

? Chỉ ra bố cục của bài hịch













- Nhận xét về bố cục của bài này ?

2: Phân tích.

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, hợp tác, g/tiếp…


? Mở đâu bài hịch, tác giả đưa ra những nhân vật lịch sử nào?


? Nhận xét về địa vị hội của họ?

? Mặc địa vị hội khác nhau nhưng họ điểm nào chung

? Nhận xét về những dẫn chứng trên?


? Nghệ thuật nào được sử dụng?

? Mục đích chính của tác giả trong việc dẫn ra những tấm gương trung nghĩa trên?


  • Cho h/s đọc đoạn “Huống chi... về

  • Đọc tìm hiểu chú thích



  • Thể hịch : thể văn nghị luận cổ tính chất cổ động, thuyết phục, kêu gọi, mục đích khích lệ tư tưởng, tình cảm...

  • Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biến ngẫu.

  • PTBĐ: nghị luận

  • Bố cục : Gồm 4 phần

+ Phần 1 : Từ đầu....." lưu tiếng tốt"

-> Nêu gương các trung thần nghĩa bỏ mình, hi sinh chủ, nước

+ Phần 2 : Tiếp theo....." vui lòng"

-> Chỉ ra tội ác của kẻ thù lòng căm thù giặc của TQT

+ Phần 3 : Tiếp theo......" được không"

-> Mối ân tình của chủ tướng đối với quân sĩ, phê phán tướng dưới quyền

+ Phần 4 : còn lại -> Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ tư tưởng sẳn sàng chiến đấu, quyết thắng của tướng

Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, sáng tạo

  1. Phân tích.





    1. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.

  • Những nhân vật được nêu gương: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang...

Địa vị khác nhau song đều trung thành, không sợ nguy hiểm, sả thân chủ tướng, nước.

+ NT: Dẫn chứng: xác thực, khách quan, tiêu biểu (từ xa đến gần, từ xưa đến nay)

Liệt kê, câu cảm thán

=> Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân nước .


2, Phân tích tình hình địch- ta.

a. Tội ác của giặc nỗi lòng của chủ

sau!”

* TL nhóm: 5 nhóm (5 phút).

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét

Nhóm 1,2.

? Hình ảnh quân giặc được dẫn ra qua những chi tiết nào?


? Biện pháp nghệ thuật, giọng điệu được sử dụng?

? Em hiểu được điều trong hành động, bản chất của quân giặc?

  • Tích hợp với lịch sử

? Nỗi lòng chủ tướng được biểu hiện như thế nào?

? Tác giả đặt kẻ thù trong mối tương quan với ai? Tác dụng

* Bình giảng Nhóm 3,4

? Tìm chi tiết thể hiện nỗi lòng của TQT?




? Em nhận xét về nghệ thuật, từ ngữ đoạn văn này ?



? Qua đó, em cảm nhận được về thái độ tình cảm của tác giả ?

* Bình giảng


? Nhận xét về cách lập luận của đoạn văn?

? Tác dụng?

  • Gv giảng

  1. Hoạt động luyện tập

tướng

  • Tội ác của giặc

  • Sứ giặc: đi lại nghênh ngang,

Uốn lưỡi diều... sỉ mắng triều đình Đem thân chó...bắt nạt tể phụ

Đòi ngọc lụa...lòng tham không cùng. Thu bạc vàng....vơ vét của kho..Hổ đói... (+) NT: Ẩn dụ, liệt

Giọng điệu căm phẫn

-> Hành động ngang ngược, hống hách; bản chất tham lam, tàn bạo


(.) Tg: căm giận, uất ứckhinh bỉ


- Đặt kẻ thù trong mối tương quan với triều đình, tể phụ-> Gợi nỗi nhục mất nước

  • Nỗi lòng của chủ tướng

  • Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa

  • Căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

  • Dẫu cho... vui lòng

(+) NT : + Động từ mạnh (xả, lột, nuốt, uống...); Câu văn song hành; Nói quá

+ Giọng văn thống thiết, căm hờn

-> Trăn trở, day dứt, đau đớn, xót xa trước tình cảnh đất nước; Lòng căm thù giặc cao độ; sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh tổ quốc.

(+) NT: Kết hợp tình

=> Khích lệ lòng yêu nước, chí căm thù giặc nỗi nhục mất nước

- Lòng yêu nước căm thù giặc của TQT được thể hiện ntn trong đoạn văn?

  1. Hoạt động vận dụng

- Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tác giả Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn vừa học.

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm hiêu thêm thông tin về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên những việc làm của Trần Quốc Tuấn.

    • Học nội dung bài; học thuộc đoạn văn " Ta thường..............cũng vui lòng"

    • Chuẩn bị phần còn lại

+ Đọc lại văn bản

+ Trả lời các câu hỏi: 4,5,6,7- trong sgk




Tuần 26

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 100- Bài 23 HỊCH TƯỚNG

<Trần Quốc Tuấn>


  1. Mục tiêu bài học

    1. Kiến thức

      • Tiếp tục cảm nhận được lòng yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quan dân thời Trầnphần 3 và 4 của bài Hịch.

      • Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng

    2. năng

      • Rèn năng đọc hiểu một văn bản viết theo thể hịch ; nhận biết được không khí thời đại sục sôi được thể hiện qua văn bản

      • Phân tích được NT lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại

    3. Thái độ

      • Bồi dưỡng lòng yêu nước, căm thù quân cướp nước, tay sai

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: SGV, SGK, Tham khảo tài liệu, máy chiếu, Tích hợp với văn nghị luận, lịch sử 7, phiếu học tập

  • HS: Đọc văn bản trong sgk trả lời các câu hỏi.

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, mảnh ghép, lược đồ duy

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

    • Đọc diễn cảm đoạn văn " Ta thường.............vui lòng"

    • Lòng yêu nước cảu TQT được thể hiện ntn trong đoạn văn trên?

  • Tổ chức khởi động.

  • Cho HS nghe bài hát “Dòng máu Lạc Hồng”?

? Qua bài hát, em hiểu về lòng yêu nước của nhân dân? - Gv giới thiệu bài.....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Phân tích tình hình địch , ta

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

II. Phân tích

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, mảnh ghép


  • Cho H/s đọc đoạn văn : “Các ngươi cùng ta... chẳng kém gì”

? Tìm chi tiết thể hiện ân tình của chủ tướng với quân sĩ?






? Nhận xét về câu văn, giọng văn?




? Nhận xét về mối ân tình của chủ tướng?

? Tác giả nêu lên mối ân tình giữa chủ tướng quân dựa trên mấy mối quan hệ? những quan hệ nào? Mục đích của những việc làm đó?



? Nêu mối ân tình giữa mình quân sĩ, TQT muốn khích lệ điều gì?

* Bình giảng

  • Cho hs thảo luận theo nhóm: 4 nhóm (5 phút) - mục c theo nội dung trong phiếu học tập

* Vòng 1:

Nhóm 1

? TQT đã phê phán thái độ, hành động của tướng sĩ? Tìm chi tiết?





? Đoạn văn trên đặc sắc về nghệ thuật?


? Tác dụng?


  1. Phân tích tình hình địch , ta

    1. Tội ác của giặc nỗi lòng của chủ tướng

    2. Ân tình của chủ tướng đối với quân

  • Ân tình của chủ tướng:

+ Không mặc...cho áo

+ Không ăn.......cho cơm

+ Quan nhỏ... thăng chức

+ Lương ít... cấp bổng....

+ Cùng nhau sống chết, cùng nhau vui cười

(+) NT: Câu văn biền ngẫu

Điệp kết cấu câu

Giọng điệu thân tình, gần gũi nhưng hết sức nghiêm khắc.

-> Đối đãi hậu hĩnh, quan tâm chu đáo, đồng cam cộng khổ

  • Mối ân tình được xây dựng dựa trên hai mối quan hệ:

+ Quan hệ chủ tướng-> Khích lệ lòng trung quân ái quốc.

+ Quan hệ cùng cảnh ngộ-> Khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung

=> Khích lệ ý thức, trách nhiệm của bản thân đối với chủ tướng, cũng đối với đất nước

    1. Phê phán những thái độ hành động sai trái của các tướng chỉ ra những thái độ, hành động đúng

  • Phê phán

+ Thái độ:

. Nhìn chủ nhục... không biết lo

. Thấy nước nhục... không biết thẹn

. Làm tướng triều đình hầu...không biết tức,... không biết căm .

+ Hành động: Vui chọi gà, cờ bạc, rượu ngon, mê tiếng hát..........

(+ ) NT: Câu phủ định, tăng cấp, liệt kê, giọng điệu: lúc chì chiết gần như sỉ mắng, lúc mỉa mai, chế giễu

-> Phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan, trách nhiệm, vong ân bội nghĩa; lối sống hưởng lạc, chỉ lo vun vén hạnh


Nhóm 2

? Sau đó, tác giả đặt ra giả thiết gì? Điều xảy ra lúc đó? Tìm chi tiết




? Hậu quả sẽ thế nào? Tìm từ ngữ




? Nhận xét về lẽ, lời văn, câu văn tác giả đưa ra



? Đánh giá về những hậu quả trên?


Nhóm 3

? Sau đó, Trần Quốc Tuấn khuyên quân điều gì?



? Nếu làm như vậy thì kết quả sẽ ntn? Tìm chi tiết

? Nghệ thuật?



? Em có suy nghĩ về kết quả trên



? Đặt đoạn văn sau trong mối tương quan với đoạn văn trước, phát hiện thủ pháp NT? Chỉ NT tương phản đối lập




? Nhận xét về cách lập luận?

? Tác dụng của những NT trên

* Vòng 2 ( hs đổi chỗ, tạo nhóm mới)

? Tất cả những việc làm trên của TQT mục đích chung gì?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chuẩn xác, bình giảng

phúc nhân

- Giả thiết:

+ Giặc sang

. Cựa trống... không thể đâm thủng áo giáp

. Mẹo cờ bạc... không thể làm mưu lược...

. Tiếng hát... không làm giặc điếc tai

+ Hậu quả: bị bắt, thái ấp không còn, bổng lộc cũng mất; gia quyến bị tan, tắc tổ tông bị giày xéo, phần mộ bị quật lên....

+ NT: Câu văn biền ngẫu

lẽ sắc bén, thuyết phục; Tình kết hợp hài hoà,

Lời văn sâu sắc,uyển chuyển

-> Hậu quả nặng nề: nước mất, nhà tan, thanh danh mai một, tiếng xấu để đời


- Khuyên :

+ Quân sĩ: Phải biết lo xa, nêu cao cảnh giác, tăng cường luyện tập, học tập binh thư yếu lược

+ Kết quả: thể bêu đầu Hốt Tất Liệt... lưu thơm

(+) NT: So sánh

Điệp ngữ, điệp ý tăng tiến Câu văn biền ngẫu

-> Tốt đẹp: đất nước còn, gia đình còn, bổng lộc có, danh dự được lưu truyền( cả vật chất tinh thần)

(+) NT: - Thủ pháp tương phản đối lập:

.Bàng quan, vô - Cảnh giác, lo xa trách nhiệm, ăn chăm chỉ luyện chơi, hưởng lạc tập

. Mất - Còn

. Có hại - lợi

. Sai - Đúng

- Lập luận so sánh, bác bỏ

-> Giúp tướng nhận thức đúng- sai, lợi - hại.

=> Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ mỗi người khi nhận ra cái sai, thấy được điều đúng.

2: Lời kêu gọi tướng sĩ.

  • PP: Vấn đáp, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi

- H/s chú ý đoạn kết

? Tác giả chỉ ra điều đoạn văn này?


? Thái độ của tg? Tác dụng?


? Vậy mục đích chính của bài hịch gì?

? Tác giả người ntn?


  • Phân tích, bình giảng, liên hệ với lịch sử

3: Tổng kết

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi, lược đồ duy

  • NL: tư duy, trình bày...

  • YC HS khái quát lại trình tự lập luận, nội dung của bài bằng một đồ

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ






  1. Hoạt động luyện tập

3. Lời kêu gọi tướng sĩ.




  • Vạch ranh giới 2 con đường chính- tà, sống - chết.

-> Thái độ dứt khoát, cương quyết

Nhằm loại bỏ thái độ do dự trong tướng sĩ.

* Khích lệ lòng yêu nước bất khuất,

quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.

  • Tg: TQT vị tướng yêu nước, trách nhiệm cao đối với vận mệnh của dân tộc, căm thù giặc sâu sắc.


III. Tổng kết



1, Nghệ thuật :

  • Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén

  • Sử dụng phép lập luận linh hoạt

  • Kết hợp hài hoà lẽ tình cảm

  • Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu

  • So sánh đối lập, điệp ngữ, điệp câu, câu hỏi tu từ, hình ảnh ẩn dụ, khoa trương.

2. Nội dung

  • Ghi nhớ

    • Nhận xét về nghệ thuật lập luận cảu văn bản?

    • Mục đích của bài hịch? Tác giả đã làm và làm ntn để đạt được điều đó?

  1. Hoạt động vận dụng

- Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về lòng yêu nước được thể hiện trong văn bản.

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm hiêu thêm thông tin về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên những việc làm của Trần Quốc Tuấn.

    • Học nội dung bài học

    • Chuẩn bị bài: Nước Đại Việt ta

+ Đọc văn bản

+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi trong sgk




Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 27. Tiết 101- Bài 23. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

  1. Mục tiêu bài học : Qua bài học, HS cần:

    1. Kiến thức

      • Củng cố các kiến thức về văn thuyết minh bài văn thuyết minh về một phương pháp, cách làm.

      • Nhận những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày.

    2. năng

      • Rèn kỹ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh; năng nhận xét sửa lỗi bài kiểm tra.

    3. Thái độ

      • ý thức phê tự phê.

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạu, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Chấm bài, tổng hợp những ưu, nhược điểm trong bài viết của HS, những lỗi thường gặp

  • HS: Lập lại dàn bài

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

- KT sự chuẩn bị của HS

  • Tổ chức khởi động: Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” (2 đội mỗi đội 3 em, lên kể tên những món ăn cổ truyền ngày Tết)

? Em hiểu về văn hóa cổ truyền Vn qua ngày Tết? - Gv giới thiệu bài.....

  1. Hoạt động luyện tập


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: duy, giao tiếp...


  • Gọi hs đọc lại đề bài



  • Gv nhắc lại các yêu cầu về năng


? Hãy nêu các phương pháp thuyết minh thường dùng?





  1. Đề bài

Giới thiệu về một món ăn trong ngày tết cổ truyền của dân tộc em biết.

  1. Yêu cầu

  1. năng

  2. Kiến thức

Câu 1: Nêu được các phương pháp thuyết minh thường dùng:









? Hãy nhận xét về trình tự sắp xếp trong đoạn văn?





  • thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn được không? sao?





? Thuyết minh về cách làm một món ăn cổ truyền trong ngày tết địa phương em.

  • Cho hs trao đổi trong tổ hoàn thiện dàn bài của bài viết

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv nhận xét chung, chuẩn xác


  • Gv trả bài


  • Chia lớp thành các cặp

  • Yêu cầu HS đọc bài nhận xét chéo bài của nhau

  • Gv nhận xét những ưu, nhược điểm trong bài viết của hs

  • Phương pháp định nghĩa,

  • Phương pháp liệt

  • Phương pháp nêu dụ

  • Phương pháp dùng số liệu

  • Phương pháp so sánh

  • Phương pháp phân tích

Câu 2

  • Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo trình tự từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong

Hang hai ngăn. Ngăn ngoài……. Trần nền hang............ Ngăn trong...... Giữa lòng hang.....

  • Không thể đảo được trật tự các câu trong đoạn văn bởi các câu trong đoạn đã được sắp xếp theo trình tự của nhận thức từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong.

Câu 3

Dàn bài

  1. Mở bài: Giới thiệu chung về món ăn

  2. Thân bài:

    1. Nguyên liệu

    2. Cách làm

    3. Yêu cầu thành phẩm

C. Kết bài: ấn tượng chung về món ăn khi được thưởng thức.

  1. Trả bài

  2. Nhận xét

  1. Học sinh tự nhận xét



  1. Giáo viên nhận xét

a. Ưu điểm

  • Đa số bài viết làm đúng kiểu bài thuyết minh về một phương pháp, cách làm; đủ các nội dung chính.

  • Tri thức của bài viết: Đa số đảm bảo khách quan, chính xác đáng tin cậy

  • Sử dụng đa dạng các phương pháp thuyết minh : định nghĩa, so sánh, phân loại, miêu tả...

  • Bố cục bài thuyết minh tương đối phù hợp, sáng tạo: Trang, Thúy, Chinh...

  • Nhiều bài làm chi tiết, mạch lạc: Chinh, Ninh...

b. Hạn chế

- Bố cục chưa thật ràng, mạch lạc: Tài, Đạt……..


  1. Hoạt động vận dụng

  • Chữa lỗi điển hình

  • Treo bảng phụ các lỗi

  • Yêu cầu hs lên bảng chữa

  • Nhận xét, chuẩn xác

  • Đọc, bình những bài văn hay

    • Yêu cầu: Thúy, Ninh, Chinh đọc bài

    • HD HS nhận xét, bình

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

  • H/s đọc lại bài viết của mình. Đọc tham khảo bài của bạn

  • Chuẩn bị bài" Ôn tập luận điểm"

+ Ôn lại khái niệm luận điểm, yêu cầu đối với luận điểm

+ Đọc trả lời các câu hỏi.






Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 102- Bài 24 . NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

(Trích Bình Ngô đại cáo) - ( Nguyễn Trãi)

    1. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần:

      1. Kiến thức

        • Hiểu được đặc điểm bản của thể cáo.

        • Biết được hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo.

        • Biết hiểu được nội dung tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích

        • Biết được đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo một đoạn trích.

      2. năng

        • Đọc hiểu một văn bản viết theo thể cáo

        • Nhận ra đặc điểm của văn bản nghị luận trung đại thể loại cáo

      3. Thái độ: - Yêu nước, tự hào dân tộc.

        • Yêu mến, cảm phục Nguyễn Trãi

      4. Năng lực, phẩm chất

        • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

        • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạu, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

    2. Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, tích hợp với lịch sử, văn nghị luận, , bài ''Nam quốc sơn hà''

  • HS: Đọc văn bản trả lời câc câu hỏi trong sgk

    1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

    1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Đọc thuộc lòng một đoạn văn trong ''Hịch tướng sĩ'' em thích nhất.

? Nêu giá trị nghệ thuật nội dung của văn bản.

  • Tổ chức khởi động.

- Gv chiếu một số hình ảnh, thông tin về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn...

? Em hiểu qua hình ảnh trên? -> GV dẫn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đọc tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời

  • NL: nhận thức, h/t, g/tiếp

  • Hs xác định giọng đọc - HS đọc.

  • Nhận xét

  • Cho hs đọc thầm các chú thích- sgk

* Hỏi trả lời:

? Nêu nét chính về tác giả Nguyễn Trãi ( đã học trong bài ''Côn Sơn ca'')


? Văn bản được viết trong hoàn cảnh nào?

? Vị trí của đoạn trích?


? Bài văn được viết theo thể văn nào? Đặc điểm của thể văn này

? Xác định PTBĐ của đoạn trích?

? Nêu bố cục của đoạn trích? Nội dung chính của từng phần?






2: Phân tích

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, g/tiếp, hợp tác…

- Gọi học sinh đọc phần 1

? Hai câu đầu tác giả nêu lên tưởng

? Theo Nguyễn Trãi, tưởng nhân nghĩa của ông bao gồm những nội dung gì? Tìm chi tiết

? Em hiểu thế nào ''yên dân'' ''trừ

  1. Đọc tìm hiểu chung



    1. ĐọcChú thích.




    1. Tác giả - Tác phẩm.

- Nguyễn Trãi nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.

* Tác phẩm:

  • Hoàn cảnh sáng tác: sgk

  • Vị trí: Đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm Bình Ngô đại cáo”

  • Thể cáo (SGK-tr67)


  • PTBĐ: Nghị luận

  • Bố cục:

+ Phần đầu: 2 câu đầu -> Nêu nguyên nhân nghĩa.

+ Phần 2: 8 câu tiếp theo -> Chân về sự tồn tại độc lập của dân tộc Đại Việt

+ Phần 3: còn lại -> Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.

II. Phân tích





1. Nguyên nhân nghĩa

- tưởng nhân nghĩa:

Yên dân trừ bạo nghĩa diệt trừ mọi thế lực tàn bạo để dân được hưởng thái bình, hạnh phúc

bạo''

? Vậy yên dân trừ bạo nghĩa thế nào?

? Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết ''Bình Ngô đại cáo'', em hiểu dân ai, kẻ bạo ngượcai


? Từ đó em hiểu tưởng nhân nghĩa của NT đây ntn?

? So sánh tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với tưởng nhân nghĩa của nho giáo, em thấy có gì khác

- Giảng: Đó nét mới, sự phát triển của tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi.

? Nhận xét về tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

  • Bình giảng

? Từ đó em thấy tính chất của cuộc kháng chiến chống Minh.


? Ng Trãi người ntn?




? Để khẳng định được chủ quyền dân

tộc tác giả đã dựa vào những yếu tố nào.





? Nghệ thuật sử dụng?






? Tác giả muốn khẳng định điều gì?



- HS thảo luận theo cặp: 4 phút

? So sánh quan niệm về chủ quyền dân tộc của NT LTK trong ''NQSH''?

  • Đại diện nhóm trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác:

  • Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến



  • Đặt vào hoàn cảnh ra đời của bài Cáo: yên dân, trừ bạo diệt trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên cuộc sống cho dân.

-> Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước , chống xâm lược; lo cho dân, vì dân (tưởng nhân nghĩa không chỉ thể

hiện quan hệ giữa người với người còn thể hiện trong mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc).


=> tưởng thân dân, tiến bộ



  • Nêu lên tưởng nhân nghĩa, tác giả muốn khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

(.) Nguyễn Trãi : thương dân, tiến bộ, lấy dân làm gốc, dân đánh giặc.

  1. Quan niệm về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc.

  • Độc lập chủ quyền dân tộc:

. Nền văn hiến lâu đời

. cương vực lãnh thổ

. Phong tục tập quán riêng.

. Lịch sử riêng

. Chế độ riêng

(+)NT: + Từ ngữ chỉ sự hiển nhiên: từ trước, vốn, đã lâu, đã chia

+ Biện pháp tu từ so sánh

+ Câu văn biền ngẫu

+ Kết hợp giữa lẽ thực tiễn

+ Giọng văn hùng hồn

-> Khẳng định sự độc lập, tự chủ của Đại Việt tất yếu, nó từ lâu đời sánh ngang Trung Quốc về mọi mặt



( ý thức dân tộc đoạn trích này sự nối tiếp phát triển ý thức dân tộc bài ''NQSH'')

truyền thống lịch sử yếu tố bản nhất, hạt nhân để xác định dân tộc.

? Nhận xét về quan niệm trên

* Bình giảng

? Tình cảm của tg đối với đất nước ntn?



? Tìm câu văn, từ ngữ nói về sức mạnh của nhân nghĩa chân độc lập dân tộc


? Em hiểu về những sự kiện lịch sử này?- Liên hệ với lịch sử 7

? Nhận xét về câu văn? tác dụng?



? Nhận xét về dẫn chứng?

? Tác dụng?


* Bình giảng

? Em hiểu được điều về tác giả?

3: Tổng kết

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: nhận thức, duy…

? Hãy nêu giá trị nghệ thuật của vb?



? Nội dung chính của văn bản gì? Chuẩn xác, chốt ghi nhớ - YC HS đọc

  1. Hoạt động luyện tập



=> Quan niệm hoàn chỉnh, toàn diện, sâu sắc về quốc gia dân tộc.

  • Tg: Tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc.

3. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc.

- Lưu Cung.....thất bại Triệu Tiết......tiêu vong.

....sông Bạch Đằng giết tươi Ô mã.



+ NT:. Câu văn biền ngẫu-> Làm nổi bật chiến thắng của ta thất bại thảm hại của địch.

. Dẫn chứng xác thực

=> nhân nghĩa, độc lập dân tộc đã tạo thành sức mạnh địch, thể đánh bại được mọi kẻ thù xâm lược.

  • Tg: tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.

III. Tổng kết



  1. Nghệ thuật:

  • Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn

  • Câu văn biền ngẫu...

  1. Nội dung

* Ghi nhớ- sgk

    • tưởng nhân nghĩa chân về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt được NT nêu lên ntn?

    1. Hoạt động vận dụng

    • Vẽ lược đồ duy khái quát trình tự lập luận của đoạn trích ?

    • Viết một đoạnvăn ngắn nêu suy nghĩ của em về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyến Trãi được thể hiện trong văn bản.

    1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

      • Nêu đặc điểm và so sánh điểm giống, khác nhau giữa 3 thể hịch, chiếu cáo.

      • Học tthuộc đoạn trích, nắm được giá trị nghệ thuật nội dung của văn bản.

      • Soạn bài: ''Bàn luận về phép học''

+ Đọc văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tuần 28. Tiết 103- Bài 23. Tiếng việt. HÀNH ĐỘNG NÓI


  1. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần:

    1. Kiến thức

- Hiểu được khái niệm hành động nói; biết được một số kiểu hành động nói thường gặp

    1. năng

- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học trong giao tiếp; tạo lập được hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp

    1. Thái độ

      • ý thức sử dụng hành động nói đúng, phù hợp với hoàn cảnh giáo tiếp

    2. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu tiếng Việt

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

    • GV: Tham khảo tài liệu, máy chiếu, tích hợp với câu phân loại theo mục đích nói

    • HS: Đọc văn bản trong sgk trả lời các câu hỏi.

  1. Phương pháp thuật dạy học

    • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

    • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

    • Nêu đặc điểm hình thứcchức năng của câu phủ định?

  • Tổ chức khởi động.

    • Gv cho hs đặt một số câu theo những mục đích nói khác nhau.....

? Hãy chỉ ra mục đích trong các câu nói trên.

    • GV dẫn dắt vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Hành động nói gì?

- PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, ngôn ngữ, duy...

- Cho H/s đọc kỹ đoạn trích trong sgk

? Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích ?


? Câu nào thể hiện mục đích đó?


? Thông đạt được mục đích của mình

  1. Hành động nói gì?




    1. Xét dụ

  • Việc làm của Thông: nói với Thạch Sanh nhằm đuổi Thạch Sanh đi để cướp công của Thạch Sanh : “Thôi... ngay đi”

  • Thông đã đạt được mục đích: “Chàng vội vã... nuôi thân”

-> Việc làm của Thông một hành

không? Chi tiết nào nói lên điều đó?

? Nếu hiểu hành động việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định “thì việc làm của Thông phải một hành động không”. Vì sao?

? Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?

  • Gv chốt.

? Vậy, em hiểu thế nào “hành động nói” ?

  • Chuẩn xác ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ 2: Một số kiểu hành động nói thường gặp

PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, g/t, hợp tác...

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).

  • Nhóm 1,2- VD 1

? Cho biết mục đích của mỗi câu trong lời nói của Thông đoạn văn mục I

  • Nhóm 3, 4- Đoạn trích II

? Chỉ ra hành động nói trong đoạn trích mục II cho biết mục đích của mỗi hành động?

  • Câu

    Mục đích

    Kiểu hành động nói





    Hoàn thiện vào bảng tổng hợp sau:



  • Đại diện trình bày HS khác NX.

  • GV NX, chốt KT.






  • Gv chốt các kiểu hành động nói


? Qua phân tích dụ, cho biết căn cứ vào đâu người ta đặt tên cho các hành động nói, những kiểu hành động nói thường gặp nào?

  • Chuẩn xác ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ

  1. Hoạt động luyện tập

động mục đích.

  • Hành động của Thông được thực hiện bằng lời nói.

-> Việc làm trên của Thông hành động nói.




2. Ghi nhớ- sgk



II. Một số kiểu hành động nói thường gặp




1, Xét VD

a. dụ 1

  • Mục đích của từng câu :

+ Con trăn ấy của... lâu. : trình bày

-> Hành động trình bày

+ Nay em... tội chết: đe doạ

+ Thôi... ngay đi: yêu cầu

-> Hành động điều khiển

+ Có gì... lo liệu : hứa hẹn

-> Hành động hứa hẹn

* Đoạn trích II.

a, Lời của :

+ Vậy bữa sau... đâu? : hỏi

+ U nhất... ư? :hỏi

+ U không... ư : hỏi

-> Hành động hỏi

+ Khốn nạn... này! : than thở

+ Trời ơi! : than

-> Hành động bộc lộ cảm xúc b, Lời của chị Dậu :

  • Con sẽ... thôn Đoài (thông báo)

-> Hành động trình bày



2. Ghi nhớ - sgk


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, ngôn ngữ, hợp tác…

  • Y/C HS làm việc cá nhân.

? Tìm câu nghi vấn trong vb “Hịch tướng sĩ”, cho biết mục đích nói?

  • HS trả lời HS khác NX, b/s.

* TL cặp đôi: 3 phút.

? Tìm các câu trần thuật mục đích cầu khiến mục đích cầu khiến?

  • Nhận xét, chuẩn xác kiến thức











  • Gv hướng dẫn câu c:

  • Cậu vàng... ạ! (báo tin) - Cụ bán... rồi? (hỏi) - Bán rồi! (Xác nhận)

  • Họ vừa bắt xong... (báo tin)

  • Thế cho bắt à? (hỏi)

  • Khốn nạn... - Ông giáo ơi ! - Nó... đâu (cảm thán). - thấy... mừng (miêu tả)

  • Tôi... cơm. - đang... lên (kể)


  • Cho hs đọc bài tập trao đổi theo cặp

  • Gọi đại diện trả lời, nhận xét

  • Gv chuẩn xác kiến thức




* Bài tập 1:

- Trần Quốc Tuấn viết hịch tướng nhằm khích lệ binh học tập Binh Thư yếu lược do ông soạn ra khích lệ lòng yêu nước của tướng

* Bài tập 2 :

a, - Bác trai... chứ? (hỏi)

  • Cảm ơn... thường (Cảm ơn)

  • Nhưng xem ý... lắm (trình bày)

  • Này... trốn (khuyên bảo)

  • Chứ cứ nằm... khổ (Bộc lộ t/c, c/xúc)

  • Người... hoàn hồn (Bộc lộ cảm xúc)

  • Vâng... như cụ (tiếp nhận)

  • Nhưng để cháo... đã (trình bày)

  • Nhịn suông... còn (Bộc lộ cảm xúc)

  • Thế thì... rồi đấy! (cầu khiến)

b, Đây là... lớn (nhận định, khẳng định)

  • Chúng tôi... tổ quốc! (hứa, thề) c, Hs làm nhà









Bài tập 3 :

  • Hứa 1 : Điều khiển, ra lệnh

  • Hứa 2 : Ra lệnh

  • Hứa 3 : Hứa hẹn

  1. Hoạt đông vận dụng

? Tìm một số hành động nói trong lớp, trường phân tích mục đích nói?

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm hiểu việc sử dụng các kiểu hành động nói trong đời sống thường ngày.

    • Học thuộc 2 ghi nhớ, hoàn thành các bài tập

    • Chuẩn bị bài: Hành động nói- tiếp

+ Đọc các VD trả lời các câu hỏi

+ Tìm hiểu các cách thực hiện hành động nói.

































Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019


Tiết 113 bài 26 THUẾ MÁU

(Trích ”Bản án chế độ thực dân Pháp”)

( Nguyễn Ái Quốc)

  1. Mục tiêu bài học: HS cần:

    1. Kiến thức

      • Học sinh hiểu được bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được thể hiện qua phần I của văn bản

      • Học sinh thấy nghệ thuật lập luận nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc.

    2. năng

      • Đọc-hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận

    3. Thái độ

      • Bồi dưỡng lòng yêu kính Bác, yêu chế độ XHCN với tính ưu việt của nó, căm ghét bọn thực dân bóc lột.

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, kính yêu lãnh tụ, yêu nước.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với một số tác phẩm của Hồ Chí Minh lịch sử 9, ''Bản án chế độ thực dân Pháp'', ảnh Hồ Chí Minh., máy hiếu

  • HS: Đọc văn bản trong sgk trả lời câc câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Hãy nêu mục đích của phép học? Cách học? Tác dụng của cách học đó?

  • Tổ chức khởi động: Cho HS xem đoạn clip nói về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

? Em biết về Bác?

- Từ đó gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đọc tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: nhận thức, duy, trình bày…

? Giới thiệu vài nét về tác giả

  • Gv bổ sung, liên hệ lịch sử.


  • Gv hướng dẫn hs xác định giọng đọc

  • Gọi hs đọc, nhận xét

  • Gv cho học sinh đọc thầm chú thích

* Hỏi trả lời:

? Xuất xứ của tác phẩm

? Bạn hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác phẩm ''Bản án chế độ thực dân Pháp'' ?

? Xác định thể loại của VB?

? Bố cục của văn bản




  • HS NX, b/s GV NX, chốt KT.

? Em nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản.

  • Người thuộc địa phải gánh chịu nhiều

  1. Đọc tìm hiểu chung



    1. Tác giả



    1. Tác phẩm

  • Đọc tìm hiểu chú thích




  • Xuất xứ: trích chương 1- Bản án chế độ thực dân Pháp



  • Thể loại: phóng sự, chính luận

  • Bố cục:

+ I. Chiến tranh ''Người bản xứ''

+ II. Chế độ lính tình nguyện.

+ III. Kết quả của sự hi sinh.


-> Cách đặt tên các phần trong chương gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị

thứ thuế bất công, lí, song tàn nhẫn nhất là sự bóc lột xương máu.

2: Phân tích

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng, trực quan

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, gt, hợp tác…


? Tìm từ ngữ, chi tiết nói về thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa trước chiến tranh


  • Giới thiệu bức tranh sgk

  • tả nội dung bức tranh

? Qua những chi tiết và bức tranh trên, em thấy thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa trước chiến tranh ntn?

? Khi cuộc chiến tranh bùng nổ, thái độ của các quan cai trị ra sao? Tìm chi tiết




? Họ làm như vậy để làm


? Nhận xét về nghĩa của các từ trong dấu ngoặc kép? Tác dụng


? Giọng điệu của đoạn văn trên ntn

? Từ đó em hiểu được điều về thực dân Pháp ?

? Thái độ của tác giả



- Gv chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn thảo luận theo phiếu học tập


? Số phận của người đi lính trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa như thế nào? Tìm chi tiết?



? Nhận xét về giọng điệu, cách đưa dẫn chứng, PTBĐ



II. Phân tích



1) Chiến tranh người bản xứ

  1. Thái độ của các quan cai trị thực dân Pháp đối với người dân bản địa

- Trước chiến tranh:

+ Gọi: tên da đen bẩn thỉu, những tên An-nam-mít bẩn thỉu

+ Chỉ biết kéo xe tay ăn đòn



-> Coi thường, nhục mạ, đánh đập tàn nhẫn



  • Khi chiến tranh bùng nổ:

+ Gọi bằng các từ ngữ đẹp đẽ: con yêu, bạn hiền

+ Phong danh hiệu cao quý Chiến bảo vệ công tự do

-> Tâng bốc, vỗ về, biến họ thành công cụ của chiến tranh

(+) NT: . Các từ trong dấu ngoặc kép hiểu theo nghĩa ngược lại-> Nhại lời của thực dân Pháp

. Giọng điệu mỉa mai, trào phúng

=> Thực dân Pháp: dối trá, lừa bịp, bỉ ổi

(.) Tg: Căm phẫn, vạch trần luận điệu lừa bịp, bản chất dối trá, bỉ ổi của thực dân Pháp

  1. Số phận của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa

  • Những người đi lính:

+ Đột ngột xa gia đình, quê hương

+ Phơi thây trên các chiến trường..

+ Bỏ xác tại miền hoang vu ...,

+ Đưa thân... tàn sát, lấy máu... tưới, lấy xương hiến

(+ )NT: . Kết hợp nghị luận với tự sự biểu cảm



? Qua đó em nhận xét về số phận của những người đi lính


? Số phận của những người bản xứ hậu phương ntn

? Số phận của họ ntn?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • gv chốt kiến thức

? Kết quả?


? Nhận xét về cách đưa dẫn chứng của tác giả? Tác dụng


? Cảm nhận chung về số phận của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh?

? Thái độc của tg

- Bình giảng

. Dẫn chứng sinh động, xác thực.

. Giọng điệu: giễu cợt, xót xa .

-> Bị biến thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa

  • Người hậu phương:

+ làm kiệt sức, nhiễm khí độc, khạc ra từng miếng phổi

-> Bệnh tật, chết đau đớn



  • Kết quả: 8 vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương (+)NT: Đưa số liệu cụ thể-> Tố cáo mạnh mẽ tội ác của giặc, gợi lòng căm thù, phẫn nộ

=> Số phận thảm thương, bị lợi dụng, bị bóc lột " Thuế máu"


(.)Tg: phản ánh, cảm thông, xót xa, cay đắng cho số phận của người dân thuộc địa


  1. Hoạt động luyện tập

? Phân tích thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của bọn thực dân?

? Số phận của người dân thuộc địa hiện lên ntn trong phần I?

  1. Hoạt động vận dụng

    • Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về số phân của những người bản xứ?

  2. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm đọc tác phẩm Bản án chế dộ thực dân Pháp”; tìm hiểu liệu về tình hình VN trong những năm đầu thế XX.

    • Nắm vững nội dung bài học

    • Chuẩn bị phần còn lại của văn bản

+ Chế độ lính tình nguyện

+ Kết quả của sự hi sinh




Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 114 Bài 26 THUẾ MÁU

(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)

( Nguyễn Ái Quốc)

  1. Mục tiêu bài học: Học sinh cần:

    1. Kiến thức

      • Học sinh hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc số phận bi thảm của những người

dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được thể hiện qua phần II và III của văn bản

    1. năng

      • Học sinh thấy ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong văn chính luận.

    2. Thái độ

      • Bồi dưỡng lòng yêu kính Bác, yêu chế độ XHCN với tính ưu việt của nó, căm ghét bọn thực dân bóc lột.

    3. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, kính yêu lãnh tụ, yêu nước.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với một số tác phẩm của Hồ Chí Minh lịch sử 9, ''Bản án chế độ thực dân Pháp'', ảnh Hồ Chí Minh, máy chiếu

  • HS: Đọc văn bản trong sgk trả lời câc câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Phân tích thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của bọn thực dân được thể hiện qua phần I

Chiến tranh người bản xứ ?

  • Tổ chức khởi động.

- Cho HS xem đoạn clip nói về tội ác của Pháp khi xâm lược Việt Nam.

? Em biết về chính sách cai trị của Pháp đối với các nước thuộc địa?

- Từ đó gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới



Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

Hđ 1: Chế độ lính tình nguyện

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, h/tác, gt, trình bày…

  • Cho hs đọc mục II SGK tr87

? Em hiểu thế nào " tình nguyện"?

  • Chia nhóm, hướng dẫn thảo luận theo nội dung trong phiếu học tập

* Nhóm 1,2

1. Tóm tắt các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của thực dân Pháp

2) Chế độ lính tình nguyện








* Thủ đoạn, mánh khóe bắt línhcủa bọn thực dân:

+ Tiến hành những cuộc lùng sục lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương.

+ Thoạt tiên chúng tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ....chịu







  1. Lời lẽ của bọn cầm quyền được tả như thế nào.


  1. Thực chất của chế độ lính tình nguyện gì.

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chốt kiến thức

  • Nhóm 3,4

  1. Phản ứng của người bị bắt lính tình nguyện ntn?



  1. Sự thật ra sao?


  1. Những việc làm đó chứng tỏ điều gì?


- Gọi đại diện trình bày, nhận xét

- Gv chốt kiến thức

? Nx về giọng điệu, kiểu câu, cách đưa dẫn chứng cách lập luận của tác giả?




? Tác dụng ?

  • Bình giảng


? Thái độ của tác giả?



2: Kết quả của sự hi sinh

  • PP: Vấn đáp, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: tư duy, cảm thụ vh…

? Phần III, Nguyễn Ái Quốc đã nói về điều gì.

? Tìm chi tiết nói về sự đối xử của chính quyền P với người lính khi chiến tranh kết thúc?

chết...không kêu cứu

+ Sau đó đòi đến con cái nhà giàu ... đi lính tình nguyện hoặc tiền ra.

+ Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt xúc vật, đàn áp man nếu như chống đối.

  • Lời lẽ của bọn cầm quyền: Các bạn đã tấp nập đầu quân, không ngần ngại hiến xương máu, dâng cánh tay

Thực chất bắt bớ, cưỡng bức, hội làm giàu, củng cố địa vị, thăng quan tiến chức, tỏ lòng trung thành.



* Người dân thuộc địa:

+ Trốn tránh, hoặc tiền ra

+ Tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất để khỏi đi lính.

  • Sự thật: bị xích tay.... nhốt...bị canh gác

-> Số phận bi thảm, đáng thương của người dân bản xứ.



(+) NT: Giọng điệu lúc mỉa mai, giễu cợt, lúc đanh thép

Câu nghi vấn để phủ định Dẫn chứng cụ thể

Lập luận phản bác

=> Vạch trần thủ đoạn lừa bịp của chính sách mộ lính: cưỡng bức, bắt lính một cách man, tàn bạo

  • Tg: Phẫn nộ, lên án chế độ bắt lính Thương cảm cho số phận của

những người dân bị bắt lính.

3) Kết quả của sự hi sinh




  • Chiến tranh kết thúc :


+ Những lời tuyên bố tình tứ bỗng dưng im bặt.

+ Những người bản xứ trở lại ''giống


? Nhận xét về vị trí của người dân thuộc địa

? Khi trở về, những người dân thuộc địa còn được thực dân pháp đối xử ntn




? Nhận xét về giọng điệu, kiểu câu?





? Kết quả của sự hi sinh của người dân bản xứ?


? Đối với thương binh, vợ con tử Pháp , chính quyền Pháp thực hiện chính sách gì? Mục đích

? Nhận xét về chính sách trên?

? Qua kết quả của sự hi sinh cho em thấy điều về thực dân Pháp?

? Cảm nhận chung về bản chất của bọn thực dân số phận của người dân các nước thuộc địa?

* Phân tích, bình giảng

  • Thái độ, tình cảm của tg?




3: Tổng kết

- PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: khái quát, duy…

? Nhận xét về giá trị nghệ thuật của văn bản.

? Nội dung của văn bản ntn?

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  • Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

người hèn hạ''

-> Người bản xứ trở lại vị trí ban đầu


  • Khi về :

+ Bị lột hết của cải ; bị kiểm soát, đánh đập

+ Được chào đón bằng bài diễn văn :

... thế tốt... cút đi

(+) NT: Câu nghi vấn để khẳng định bộc lộ cảm xúc.

Lặp cấu trúc

Giọng điệu: mỉa mai, châm biếm vừa cay đắng, xót xa

-> Sự hi sinh không mang lại kết quả tốt đẹp bị tước đoạt của cải, đánh đập tàn bạo, đối xử như với xúc vật.

  • Chính quyền cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh, vợ con tử người Pháp nhằm vơ vét, đầu độc

-> Chính sách thâm hiểm, độc ác

=> Sự tráo trở, tàn nhẫn, bỉ ối, nhân đạo của TDP.

* Thực dân Pháp: giả nhân, giả nghĩa, tàn ác, vô nhân đạo

Người dân thuộc địa: số phận bi thảm


  • Tg: Căm thù sâu sắc, tố cáo đanh thép, lên án tội ác của bọn thực dân

Cảm thông với số phận của người dân các nước thuộc địa.

III. Tổng kết



  1. Nghệ thuật

  2. Nội dung:

* Ghi nhớ- sgk



  1. Hoạt động luyện tập

? Bút pháp trào phúng của tác giả được tạo bởi những yếu tố nào.

? Bộ mặt thật của bọn thực dân Pháp được thể hiện như thế nào ?

  1. Hoạt động vận dụng

    • Khái quát trình tự lập luận của văn bản bằng lược đồ duy

    • Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thực dân Pháp hình ảnh của người bản xứ trong văn bản.

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm hiểu thêm về bút pháp trào phúng, tính chiến đấu trong sáng tác của Nguyễn ái Quốc

    • Học thuộc ghi nhớ, nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.

    • Soạn bài ''Đi bộ ngao du''

+ Đọc văn bản trả lời câu hỏi
















Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 115- Bài 25. Tiếng việt. HỘI THOẠI


  1. Mục tiêu bài học

    1. Kiến thức

      • H/s hiểu được khái niệm vai hội trong hội thoại mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại

    2. năng

      • HS có kỹ năng xác định phân tích các vai trong hội thoại

    3. Thái độ

      • ý thức sử dụng vai hội phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạu, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với VB " Trong lòng mẹ", " Lão Hạc", máy chiếu

  • HS: Đọc các VD sgk trả lời câc câu hỏi trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

    1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? mấy cách thực hiện hành động nói? những cách nào? Cho dụ?

  • Tổ chức khởi động.

- Gv gọi 2 HS lên nói 1đoạn hội thoại.

? Tìm từ ngữ xưng hô? Nhận xét về cách xưng của các nhân vật trong đoạn hội thoại? - GV giới thiệu bài....

    1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Tìm hiểu khái niệm vai hội trong hội thoại

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, duy, ngôn ngữ…

  • Cho hs đọc VD, hoạt động nhân.

? Đoạn trích mấy nhân vật tham gia hội thoại ?

? Ai vai trên, ai vai dưới?


  • GV chốt



? Vai hội

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ


? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên gì?

  • GV chiếu thêm dụ:

Trên một chuyến xe khách từ Nội về Hưng Yên, một chàng trai quay sang hỏi một gái:

  • Xin lỗi bạn, mấy giờ rồi?

  • Ba giờ anh ạ.

? Xác định quan hệ giữa các nhân vật trong cuộc thoại trên


? Vậy vai hội được xác định bằng các quan hệ nào? Căn cứ vào đâu để xác định các mối quan hệ đó

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  • Cho hs thảo luận theo bàn

? Cách xử của người đáng chê trách?

? Phản ứng củaHồng ntn?

? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật Hồng

I.Tìm hiểu khái niệm vai hội trong hội thoại



1, dụ :

a. VD1

- Trong cuộc thoại:

+ Vị trí của người với Hồng: vai trên

+ Vị trí của Hồng với người vai dưới

-> Vị trí của người với Hồng vị trí của Hồng với người trong cuộc đối thoại trên gọi vai hội


* Ghi nhớ ý 1

b. VD2

  • Quan hệ giữa người với Hồng:

+ Quan hệ trên- dưới

+ Quan hệ thân thiết( cùng gia tộc)






  • Quan hệ giữa chàng trai gái:

+ Quan hệ ngang hàng

+ Quan hệ giao( giao)




* Ghi nhớ ý 1

c. VD3

- Người : cư xử thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới -> Đáng
















    1. Hoạt động luyện tập

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, giao tiếp, hợp tác...

  • Cho hs đọc xác định yêu cầu của bt

  • Cho hs làm việc cá nhân, trả lời

  • Nhận xét



  • Cho hs đọc xác định yêu cầu của bt

  • Cho hs trao đổi trong tổ, trả lời

  • Nhận xét



















    1. Hoạt động vận dụng


II. Luyện tập


Bài tập 1 :

  • Nghiêm khắc: Nay các ngươi nhìn chủ nhục không biết lo, thấy nước nhục không biết thẹn

  • Khoan dung: Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này...biết bụng ta. Bài tập 2 :

a, Xét về địa vị hội, ông giáo địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo như lão Hạc

  • Xét về tuổi tác : Lão Hạc lại vị trí cao hơn

b, Cách xưng :

  • Ông giáo : Lời lẽ ôn tồn, thân mật (nắm lấy vai ông lão, mời thuốc, uống nước, ăn khoai)

Gọi lão Hạc là cụ, xưng gộp 2 người: Ông con mình đó thể hiện sự kính trọng người già, xưng tôi (quan hệ bình đẳng)

c, Lão Hạc: Xưng hô: ông giáo, dùng từ “dạy” thay cho từ “nói”, thể hiện sự tôn trọng, xưng gộp 2 người chúng mình, cách nói xuề xoà (nói đùa thế) - sự thân tình

-> Qua đó ta thấy lão Hạc một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách phù hợp với tâm trạng tính khí của lão Hạc

- Đọc lại đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, cho biết : Tại sao trong cuộc đối thoại giữa chị Dậu với tên cai lệ sự thay đổi về vai hội (ông cháu, ông - tôi, mày - bà) cùng với cử chỉ “Nghiến chặt 2 hàm răng”. Nhận xét vài hội trong đoạn trích

  • Từ bài học này, em rút ra được những kinh nghiệm khi tham gia giao tiếp

    1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

      • Sưu tầm những câu tục ngữ nói về năng giao tiếp

      • Học thuộc ghi nhớ hoàn thành các bài tập

      • Chuẩn bị bài “Hội thoại - tiếp”

+ Đọc dụ trả lời các câu hỏi

+ Tìm hiểu khái niệm lượt lời; những điều cần lưu ý khi tham gia hội thoại






Tuần 31.

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 116- Bài 26. Tập làm văn.

TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN


  1. Mục tiêu bài học:

    1. Kiến thức

      • Hs hiểu được: Lập luận phương thức chính trong văn nghị luận; biểu cảm yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm cho bài văn nghị luận

    2. năng

      • Nhận biết yếu tố biểu cảm tác dụng của trong văn nghị luận; đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghi luận hợp lí, hiệu quả, phù hợp với lập luận của bài

    3. Thái độ

      • Tự giác, tích cực học tập

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn nghị luận, yếu tố biểu cảm (Ngữ văn 7)

  • HS: Đọc các VD trong sgk trả lời câc câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Những yêu cầu khi trình bày luận điểm.

  • Tổ chức khởi động.

? Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong những bài văn nào?

- Gv dẫn vào bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Bảng 1

Bảng 2

+ Không từ ngữ biểu cảm

+ Không câu cảm thán

-> Không yếu tố biểu cảm

=> ĐV đúng nhưng chưa hay Tác động tới trí, không tác động

tới tình cảm nên tính thuyết phục chưa cao

+ Có từ ngữ biểu cảm

+ Có câu cảm thán

-> Có yếu tố biểu cảm

=> Đoạn văn đã tác động tới tình cảm nên tính thuyết phục cao hơn



Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, duy…

  • Cho hs đọc VD- sgk

? Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm của tác giả những câu cảm thán trong văn bản trên?






? Về mặt sử dụng từ ngữ đặt câu, ''Lời kêu gọi ...'' ''Hịch tướng sĩ'' giống nhau điểm nào


  • Cho hs thảo luận theo cặp

? 2 văn bản này vẫn được coi những văn bản nghị luận chứ không phải văn bản biểu cảm? sao.

  • Hs trả lời




  • Cho hs theo dõi bảng đối chiếu SGK

? sao cột (2) hay hơn cột (1).













? Trong bài văn nghị luận, ngoài yếu tố nghị luận còn yếu tố nào khác?

Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận

  1. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận




    1. dụ1

- Yếu tố biểu cảm:

+ Từ ngữ biểu lộ tình cảm: hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, không, thà, chứ nhất định không chịu...

+ Câu cảm thán:

. Hỡi đồng bào toàn quốc!

. Hỡi đồng bào !

. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân !

  • Hai văn bản giống nhau chỗ nhiều từ ngữ và nhiều câu văn giá trị biểu cảm.

  • Đều văn bản nghị luận vì:

+ Các tác phẩm ấy viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm nhằm mục đích nghị luận

+ Biểu cảm không đóng vai trò chủ đạo chỉ một yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận.

tác dụng gì?

  • Chốt ghi nhớ

? Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

  • Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi a,b,c- sgk



? bạn cho rằng: càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng đúng không? sao.

? Vậy sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận cần chú ý gì?

? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? Những điều cần lưu ý khi đưa yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận

  • YC HS đọc toàn bộ ghi nhớ

  1. Hoạt động luyện tập

    • Ghi nhớ ý 1


  • Để phát huy tốt yếu tố biểu cảm:

+ Người làm bài phải thật sự cảm xúc với những điều mình viết (nói)

  • Biết diễn đạt cảm xúc bằng các phương tiện ngôn ngữ tính truyền cảm: từ ngữ, kiểu câu, giọng điệu

  • Sử dụng yếu tố biểu cảm phải phục vụ cho nghị luận, không làm phá vỡ sự mạch lạc của bài văn



    • Ghi nhớ ý 2

2. Ghi nhớ- sgk


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, hợp tác...

  • Cho hs đọc xác định y/c của bài

? Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong phần I ''Thuế máu''?

? Tác giả sử dụng những biện pháp để biểu cảm



  • Gọi học sinh đọc bài tập 2

  • Cho hs trao đổi theo cặp, trả lời

  • Nhận xét

? Những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn.

II. Luyện tập




1. Bài tập 1

  • Yếu tố biểu cảm: tên da đen bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền...

  • Các biện pháp biểu cảm:

+ Nhại lời của thực dân Pháp

+ Hai dùng hình ảnh mỉa mai

2. Bài tập 2

  • Tình cảm: nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trước sự xuống cấp trong lối học văn làm văn của những hs ông thật lòng quý mến.

  • Dùng từ ngữ, câu văn, giọng điệu biểu

cảm.

  1. Hoạt động vận dụng

    • Cần lưu ý khi sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

    • Viết một đoạn văn nghị luận sử dụng yếu tố biểu cảm.

  2. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tham khảo tài liệu về văn nghị luận, văn biểu cảm các bài văn nghị luận sử dụng yếu tố biểu cảm.

    • Học thuyết; Hoàn thành các bài tập

    • Xem trước bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.

+ Đọc đề bài

+ Xác lập luận điểm, luận cứ

+ Chọn một luận điểm viết thành đoạn văn






Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 117 - Bài 27 ĐI BỘ NGAO DU

(Trích Ê-min hay về giáo dục)

( Ru-xô)

  1. Mục tiêu bài học

    1. Kiến thức

- Hiểu được: một trong những lợi ích của việc đi bộ được tự do thưởng ngoạn; thấy được nghệ thuật lập luận của tác giả được thể hiện qua phần 1 của văn bản

    1. năng

- Đọc hiểu văn bản nghị luận nước ngoài; phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể

    1. Thái độ

      • Giáo dục lòng yêu quí tự do, khám phá những điều thú vị.

    2. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn nghị luận; tác phẩm ''Ê-min hay về giáo dục''

  • HS: Đọc các VD trong sgk trả lời câc câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Em hiểu thế nào về chế độ lính tình nguyện trong văn bản ''Thuế máu''

? Kết quả của sự hi sinh của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa như thế nào.

  • Tổ chức khởi động.

- Gv chiếu một số hình ảnh về người đi bộ....

? Em hiểu về thú viu đi bộ ? GV daãn vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của gv hs Nội dung cần đạt

1: Đọc tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, ngôn ngữ…

  • Cho hs đọc chú thích *

? Em hiểu về tác giả Ru- ?

  • Gv bổ sung: Ru- mồ côi mẹ từ sớm, cha thợ đồng hồ, ông chỉ đi học vài năm rồi chuyển sang học nghề thợ chạm. Bị chủ đánh đập ông đi lang thang làm nhiều nghề tự do sau đó trở thành nhà văn, nhà triết học nổi tiếng.


  • Giáo viên hướng dẫn hs xác định giọng đọc; Gọi hs đọc

  • Cho hs đọc thầm các chú thích

  • Hỏi trả lời:

? Nêu xuất xứ của văn bản?

? Em biết về tác phẩm này

  • ''Ê-min hay về giáo dục'': Tác phẩm bàn về chuyện GD một em bé từ lúc sinh đến tuổi trưởng thành.

? Thể loại

? Xác định PTBĐ?

? Tìm bố cục của văn bản?







? Nhận xét về cách sắp xếp bố cục


2: Phân tích

- PP: Vấn đáp, DH nhóm, phân tích…

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, hợp tác, giao tiếp…

  • TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).

? Tìm luận cứ làm cho luận điểm 1

    1. Đọc tìm hiểu chung



      1. Tác giả

  • Tác giả: Ru- (1712-1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động hội Pháp






2. Tác phẩm

  • Đọc tìm hiểu chú thích




  • Xuất xứ: trích trong quyển V của tác phẩm ''Ê-min hay về giáo dục''




  • Thể loại: luận văn –tiểu thuyết

  • PTBĐ: Nghị luận

  • Bố cục

+ Đoạn 1( từ đầu đến ... nghỉ ngơi): Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn

+ Đoạn 2( tiếp ... tốt hơn): Đi bộ ngao du trau dồi vốn tri thức.

+ Đoạn 3( còn lại): Đi bộ ngao du tốt cho sức khỏe tinh thần.

-> Sắp xếp hợp lí, mang đậm màu sắc nhân

    1. Phân tích




1. Đi bộ ngao du được tự do

  • Đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng.

  • Quan sát khắp nơi, xem xét tất cả, một dòng sông ..., 1 khu rừng rậm ..., 1 hang động ...

  • Chẳng phụ thuộc vào những con ngựa





? Nhận xét về luận cứ?

? đoạn này tác giả đã dùng mấy đại từ nhân xưng trong lập luận.


? Sự thay đổi cách xưng đó ý nghĩa gì.

  • Cho hs thảo luận theo bàn

? Đi bộ ngao du lợi ích ntn?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chốt kiến thức - Bình giảng

? Em cảm nhận được điều tg?





  1. Hoạt động luyện tập

hay phu trạm (phương tiện, con người)

- Hưởng thụ tất cả sự tự do con người thể hưởng thụ

(+) NT: . L/c phong phú lấy từ thực tiễn

. Xưng hô: xưng ''ta'' khi nói về luận chung; xưng ''tôi'' khi trình bày những trải nghiệm của bản thân

-> Gắn cái chung với cái riêng tạo sự gần gũi, thân mật, sinh động

=> Đi bộ được hoàn toàn tự do, tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào ai, vào bất cứ cái


  • Tác giả:

+ Đề cao việc giáo dục trẻ em trong môi trường tự nhiên-> quan điểm giáo dục tiến bộ đối với thế hệ trẻ.

+ Yêu thiên nhiên, khao khát tự do

? Theo tg, đi bộ những lợi ích được trình bày trong đoạn 1?

  1. Hoạt động vận dụng

    • Viết một đoạn văn ngắn nêu tác dụng của việc đi bộ?

    • Quan tiết học em rút ra cho mình được bài học gì?

  2. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm đọc toàn bộ tác phẩm

    • Học nội dung bài học

    • Soạn phần còn lại của văn bản: + Tìm luận cứ cho 2 luận điểm còn lại

+ Nhận xét về cách lập luận, lời văn




Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 118- Bài 27 ĐI BỘ NGAO DU- Tiếp

(Trích Ê-min hay về giáo dục)

( Ru-xô)

  1. Mục tiêu bài học:

    1. Kiến thức

      • Hs hiểu được: một trong những lợi ích của việc đi bộ để trau dồi tri thức, hiểu biết rèn luyện sức khỏe; thấy được nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên; lối viết nhẹ nhàng của tác giả được thể hiện qua phần 2 phần 3 của văn bản

    2. năng

      • Đọc hiểu văn bản nghị luận nước ngoài; phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể

    3. Thái độ

      • Giáo dục lòng yêu quí tự do, khám phá những điều thú vị; yêu mến thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.

    1. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn nghị luận; tác phẩm ''Ê-min hay về giáo dục''

  • HS: Đọc các VD trong sgk trả lời câc câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra 15 phút

+ Đề bài

Câu 1: Cho hai câu văn sau:

" Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điểu phạt trước lo trừ bạo"

Cho biết hai câu văn trên được trích từ tác phẩm nào, của ai ? Nội dung chủ yếu của hai câu văn trên gì?

Câu 2: Dựa vào văn bản Đi bộ ngao du” và sự hiểu biết của bản thân, hãy viết một đoạn văn ngắn làm sáng tỏ luận điểm sau: Đi bộ ngao du được tự do.

+ Yêu cầu, biểu điểm

Câu 1 (4đ):

- Nêu được :

+ Xuất xứ của hai câu văn

+ Nội dung chủ yếu của hai câu văn đó: diệt trừ mọi thế lực tàn bạo để dân được hưởng thái bình, hạnh phúc

Câu 2: (6đ)

Đi bộ ngao du được tự do

  • Đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng.

  • Quan sát khắp nơi, xem xét tất cả, một dòng sông ..., 1 khu rừng rậm ..., 1 hang động ...

  • Chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay phu trạm( phương tiện, con người)

  • Hưởng thụ tất cả sự tự do con người thể hưởng thụ........

  • Tổ chức khởi động:

HS hỏi bạn trả lời về vai trò của đi bộ.

    • HS trình bày HS khác bổ sung.

    • Gv dẫn vào bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Phân tích.

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng

II. Phân tích- tiếp

2) Đi bộ ngao du để trau dồi tri thức

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: duy, giao tiếp…

  • Cho hs đọc đoạn 2

? Để làm rõ luận điểm trên, tác giả đưa ra những luận cứ nào?





* Tích hợp môi trường

- Chú ý phần chú thích, cho biết tài nguyên, sản vật, đặc trưng, lèn đá, hóa thạch gì?

? Nhận xét về những kiến thức ấy?


? Để làm rõ hơn điều đó, tg còn làm gì?




? Nhận xét về cách đưa dẫn chứng, cách lập luận của tác giả.





? Vậy đi bộ ngao du còn lợi ích


? Thái độ của tg được thể hiện ntn?




- Yêu cầu HS đọc đoạn 3

? Luận điểm được thể hiện trong đoạn 3

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút).

? Tác giả đã trình bày cụ thể những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được nói tới đoạn 3

? Bên cạnh những người đi bộ ngao du, tác giả còn nói đến đối tượng nào trong đoạn 3.

? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ? tác dụng.




- Đi như Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go - đi để quan sát nghiền ngẫm.

  • Xem xét tài nguyên, các sản vật đặc trưng cho khí hậu ...

  • Tìm hiểu cách thức trồng trọt những đặc sản ấy

- Sưu tầm các mẫu hoá thạch...




-> Kiến thức phong phú, đa dạng về tự nhiên

- So sánh kiến thức thực tế từ phòng sưu tập của Ê-min kiến thức sách vở.

Kiến thức thực tế : Phong phú Kiến thức sách vở: Linh tinh

+ )NT:

. Đưa dẫn chứng dồn dập, liên tiếp, lấy từ thực tiễn

. Lập luận: so sánh, đối chiếu

. Câu nghi vấn kèm theo lời bình để khẳng định

=> Đi bộ mở mang kiến thức, sự hiểu biết, làm giàu trí tuệ

  • Tác giả: Khuyến khích mọi người đi bộ để mở mang hiểu biết

Đề cao kiến thức thực tế


3) Đi bộ ngao du tốt cho sức khoẻ tinh thần.


  • Đi bộ:

+Sức khoẻ được tăng cường, tính khí vui vẻ, khoan khoái

+ Hài lòng với với tất cả

+ Hân hoan khi về đến nhà, thích thú khi ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc ...

- Đi bằng phương tiện: mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ.


(+) NT:

? Qua đây, em nhận xét về lợi ích của việc đi bộ? Tác giả đưa ra lời khuyên nào cho mọi người?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv nhận xét









* Bình

* Tích hợp với môi trường

  • Cho hs trao đổi trong bàn

  • Ngoài những lợi ích trên, em thấy đi bộ còn những tác dụng khác?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

? Cảm nhận của em về tác giả


2: Tổng kết

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: trình bày, ngôn ngữ…

? Nhắc lại những nét đặc sắc về nghệ thuật?


? Nội dung chính của văn bản gì?

  • Y/C HS lên khái quát bằng lược đồ duy.

  • HS khác NX, bổ sung.

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  • Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

. dẫn chứng: sinh động, thực tiễn

. Lập luận: so sánh -> Khẳng định lợi ích tinh thần của người đi bộ ngao du

. Sử dụng yếu tố biểu cảm -> Thuyết phục đi bộ ngao du lợi cho tất cả mọi người.

. Xưng hô: tôi, ta

=> Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe, tinh thần

* Đi bộ đem lại nhiều lợi ích cho con người. Muốn ngao du cần phải đi bộ

  • Tác giả: khuyên mọi người đi bộ để nâng cao sức khỏe







  • Tác giả: giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên

III. Tổng kết


  1. Nghệ thuật

  • Đưa dẫn chứng: tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn

  • Cách lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục

  • Sử dụng đại từ nhân xưng hợp

  1. Nội dung

* Ghi nhớ


  1. Hoạt động luyện tập

? Đi bộ ngao du để trau dồi tri thức ntn

? Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe, tinh thần ntn

  1. Hoạt động vận dụng

    • Qua văn bản, em hiểu thêm điều về vai trò của môi trường tự nhiên?

Chúng ta cần đối xử với thiên nhiên ntn

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Học tập cách viết của tác giả trình bày đoạn văn luận điểm: Lợi ích của việc đi bộ đối với học sinh.

    • Nắm được ý chính của bài.

    • Ôn tập chương trình văn bản từ đầu học II đến nay

    • Chuẩn bị kiểm tra 45'.






Tuần 32


Ngày soạn:

/ /2019

Ngày dạy:

/ / 2019

Tiết 119 - Bài

27.

HỘI THOẠI (tiếp)



  1. Mục tiêu bài học

    1. Kiến thức

      • Hiểu khái niệm lượt lời trong hội thoại cách vận dụng chúng trong giao tiếp.

    2. năng

      • Rèn năng xác định lượt lời; sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.

    3. Thái độ

      • Biết tôn trọng người khác, giữ lịch sự khi giao tiếp.

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với đời sống. Bảng phụ

  • HS: Đọc các VD trong sgk trả lời câc câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Thế nào vai hội thoại.

? Vai hội được xác định bằng các quan hệ XH như thế nào? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì?

  • Tổ chức khởi động.

GV cho 1 đoạn hội thoại: An: Cậu đi đâu thế?

Bình: Mình về quê thăm bà.

An: Vậy à, bạn đi chơi vui vẻ nhé.

? An Bình mấy lần kể và trả lời? - Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Lượt lời trong hội thoại

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

I. Lượt lời trong hội thoại

  • NL: nhận thức, ngôn ngữ, duy…

  • Gọi học sinh đọc dụ

? Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt.

  • Giáo viên treo bảng phụ ghi các lượt lời sau khi học sinh đã phát biểu.

  • Yêu cầu học sinh bổ sung.









  • Gv chốt

? Em hiểu thế nào lượt lời?

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

? Tại sao Hồng không cắt lời người cô?

? Em rút ra được điều khi tham gia hội thoại?

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói.


? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng như thế nào?

? Khi tham gia hội thoại, nhiều khi sự im lặng cũng thể hiện điều

  • Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  • Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

1. dụ

  • Số lần nói của các nhân vật:



Bà cô (6 lần)

Hồng (2 lần)



  • Hồng! Mày muốn ...

  • Sao lại không vào..

  • Mày dại quá ...

  • (cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe)

  • Vậy mày hỏi ...

  • Mấy lại rằm ...

  • Không! Cháu không muốn vào ...

  • Sao biết

...


-> Mỗi lần hay Hồng nói được 1 lần trong cuộc thoại gọi một lượt lời

  • Ghi nhớ ý 1- sgk

  • Hồng không cắt lời em muốn giữ thái độ lễ phép, sự lịch sự khi giao tiếp

  • Ghi nhớ ý 2


  • Những lần Hồng không nói khi đến lượt mình:

+ Lần 1: sau lượt lời 2 của

+ Lần 2,3,4: sau lượt lời 4,5,6 của

-> Hồng im lặng thể hiện thái độ bất bình trước lời nói thiếu thiện chí của

* Ghi nhớ ý .3


2. Ghi nhớ- sgk

3. Hoạt động luyện tập


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

- NL: duy, giao tiếp...

  • Cho học sinh đọc, xác định y/c

  • Cho hs trao đổi theo bàn,

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Nhận xét chung

II. Luyện tập



1. Bài tập 1

  • Chị Dậu: nói nhiều, lời lẽ nhún nhường, lễ phép đến thách thức, đặt mình là bề trên

-> Mạnh mẽ, nhẫn nhịn nhưng không cam chịu

  • Cai lệ: nói nhiều, lời lẽ thô lỗ, cắt lời người khác -> Hống hách, tàn bạo

  • Người nhà trưởng nói ít hơn

-> A dua, theo đóm ăn tàn




  • Cho hs trao đổi theo tổ

? Sự chủ động tham gia cuộc hội thoại của chị Dậu với cái phát triển ngược chiều nhau như thế nào.

  • Gọi đại diện trả lời















  • Cho hs đọc xác định y/c

  • Cho hs làm việc cá nhân, trả lời

  • Nhận t


  1. Hoạt động vận dụng

  • Anh Dậu chỉ nói với vợ khi cuộc xung đột đã kết thúc -> Cam chịu, bạc nhược Bài tập 2

a) + Thoạt đầu cái nói rất nhiều, hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng.

+ Về sau cái nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn.

b)Tg miêu tả diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm nhân vật:

+ Lúc đầu cái chưa biết bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng buộc phải bán con nên chỉ im lặng.

+ Về sau cái biết bị bán nên sợ hãi đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả hai đứa con nghe lời mẹ.

c. Càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang đi càng làm đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.

Bài tập 4

  • Giữ mật, tôn trọng người đối thoại thì im lặng vàng

  • Phải phát biểu, ủng hộ cái đúng, phê bình cái sai thì im lặng hèn nhát

- Thế nào lượt lời trong hội thoại ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì?

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm hiểu về hội thoại ; tham gia hội thoại trong đời sống.

    • Học thuộc ghi nhớ.

    • Làm bài tập 3, 4 (SGK tr107)

    • Xem trước bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu.

+ Đọc dụ

+ Trả lời các câu hỏi




















Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết: 127- Bài 29

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

<Luyện tập >

  1. Mục tiêu bài học

    1. Kiến thức

      • Biết thêm được tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ

    2. năng

      • Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu những tác phẩm đã học.

      • Lựa chọn trật tự hợp trong nói viết cho phù hợp với hoàn cảnh mục đích giao tiếp

    3. Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp trật tự từ trong câu

  • HS: Đọc các VD trong sgk trả lời câc câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, trò chơi

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài (Trong giờ).

  • Tổ chức khởi động.

? Theo em, tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu ntn?

- HS TL - Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp


  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: nhận thức, tổng hợp...

  • Cho hs đọc bài tập xác định y/c

  • Hướng dẫn hs thảo luận theo cặp

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chuẩn xác





? sao các cụm từ in đậm được đặt đầu câu?



  • Cho hs đọc bài tập xác định y/c

  • Hướng dẫn hs thảo luận theo bàn

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chuẩn xác






  • Cho hs đọc bài tập xác định y/c

  • Hướng dẫn hs thảo luận theo tổ

  • gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chuẩn xác




  • Cho hs thảo luận theo bàn

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Nhận xét chung


  1. Hoạt động vận dụng

    • Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi:


Bài tập 1 :

a, Thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân

b, Thể hiện thứ tự của các công việc:

+ Việc chính, việc phụ

+ Việc thường xuyên hằng ngày việc làm thêm trong những phiên chợ chính Bài tập 2 :

- Các cụm từ đó được đặt đầu câu nhằm liên kết câu đó với câu trước cho chặt chẽ.

Bài tập 3 :

a, - Đảo từ " Lom khom, lác đác"

-> Nhấn mạnh hình ảnh, sự vắng vẻ, thưa thớt của cảnh vật nơi Đèo Ngang

- Đảo từ " Nhớ nước, thương nhà "

-> nhấn mạnh tâm trạng nhớ nước thương nhà của nhà thơ

b, Đảo trật tự để nhấn mạnh vẻ đẹp của người chiến cách mạng

Bài tập 4 :

a, Câu a câu miêu tả bình thường

b, Câu b đảo trật tự cụm C - V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự “ngạo nghễ lối” của nhân vật

  • Căn cứ vào văn cảnh, chọn câu b thích hợp

Bài tập 5 :

  • Cách sắp xếp của tác giả hợp đúc kết được những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn.

+ GV cho trước 5 từ: TÔI, NÓ, ANH, THẤY, ĐẾN

+ Cho 2 đội chơi theo hình thức tiếp sức

+ Đội nào được nhiều cách sắp xếp thành câu đúng từ những từ cho trước nhiều hơn đội đó sẽ thắng

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Sưu tầm các đoạn văn, thơ sự thay đổi trật tự từ phân tích tác dụng của việc thay đổi trật tự từ đó.

    • Ôn lại thuyết; Hoàn thành các bài tập

    • Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt

+ Đọc các VD

+ Trả lời các câu hỏi.


Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 128- Bài 29

LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

  1. Mục tiêu bài học

    1. Kiến thức

      • Cng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về văn nghị luận, vai trò của các yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị luận.

    2. năng: - năng viết văn nghị luận, xác định lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận; biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết đưa vào bài văn, đoạn văn nghị luận

    3. Thái độ: - ý thức học tập tự giác, nghiêm túc

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với văn miêu tả, tự sự, nghị luận

  • HS: Đọc các VD trong sgk trả lời câc câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ: KT trong giờ

  • Tổ chức khởi động.

? Theo em, yếu tố tự sự miêu tả vai trò trong bài văn nghị luận?

- HS TL -> Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Củng cố kiến thức

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: nhận thức, tổng hợp...

? Nêu tác dụng của các yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị luận?


? Cần chú ý khi sử dụng các yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị luận?



2: Luyện tập




I. Củng cố kiến thức

  • Giúp cho việc trình bày luận cứ được ràng, cụ thể, sinh động hơn, sức thuyết phục hơn.

  • Chú ý:

+ Các yếu tố tự sự miêu tả phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm

+ Không phá vỡ mạch nghị luận của vb.

II. Luyện tập

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: duy, giao tiếp, hợp tác…

  • Gọi H/s đọc lại đề bài

? Xác định kiểu bài?

? Bài nghị luận về vấn đề gì?

  • Cho HS trao đổi cặp: 3 phút.

? Nên đưa vào bài viết những luận điểm nào?

? Sắp xếp lại những luận điểm trên sao cho rành mạch, hợp lí?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chốt kiến thức





  • Cho hs đọc đoạn văn a, đoạn văn b

  • Cho hs thảo luận theo tổ

? Đoạn văn trình bày cho nào? Tìm yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn/v đó?

? Nhận xét về cách đưa yếu tố tự sự miêu tả trong hai đoạn văn






  • Chọn 1 trong 4 luận điểm đã nêu phần 2 viết thành một đoạn văn trong đó có các yếu tố miêu tả và tự sự?

  • Gọi đại diện đọc trước lớp HS NX.

  1. Hoạt động vận dụng.




  • Đề bài: Trang phụcvăn hóa

1, Định hướng bài làm :

  • Kiểu bài: Nghị luận giải thích

  • Vấn đề: Trang phục h/s và văn hoá

2, Xác lập luận điểm :

  • Chọn lđ: a,b,c,e

  • Luận điểm d: không sử dụng không phù hợp với vấn đề nghị luận

3. Sắp xếp luận điểm

  1. a, Gần đây... trước nữa

  2. c, Các bạn lầm... “sành điệu”

  3. e, Việc ăn mặc... con người

  4. b, Việc chạy theo “mốt”... cha mẹ

  5. Kết luận : Các bạn cần phải hay đổi lại trang phục sao cho lành mạnh, đúng đắn

  1. Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả

  • Yếu tố tự sự miêu tả:

+ ĐVa: Yếu tố tự sự miêu tả được

lấy từ các sự việc, hình ảnh từ ngay thực tế lớp học

+ ĐVb: Yếu tố tự sự miêu tả: lấy từ lớp kịch của -li-e

  • Yếu tố tự sự miêu tả: làm dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm:

+ Cách ăn mặc... như trước.( ĐVa)

+ Các bạn lầm tưởng... sành điệu (ĐVb)

  1. Viết đoạn văn nghị luận yếu tố miêu tả tự sự

- Viết một đoạn văn nghị luận sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm.

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

    • Viết đoạn văn cho các luận điểm còn lại hoàn thành cả bài văn.

    • Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương Hưng Yên.

+ Đọc văn bản “Cái duyên của đất trời Phố Hiến”

+ TL câu hỏi/SGK.




Tuần 35

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 129 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)

Văn bản: Cái duyên của đất trời Phố Hiến.


  1. Mục tiêu bài học.

    1. Kiến thức

      • Học sinh hiểu được vẻ thanh tao cao quý, sự hòa hợp, gắn giữa nhãn sen Hưng Yên như một thứ duyên văn hóa ngàn đời.

    2. Kỹ năng

      • ch bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ, nhận xét của mình về các vấn đề của đời sống hội.

    3. Thái độ

      • Bồi dưỡng tình yêu quê hương, lòng tự hào về sản vật của quê hương.

    4. Năng lực phẩm chất

      • Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề

- Phẩm chất: Tự chủ, tự tin, tự lực, yêu quê hương, tự hào về mảnh đất quê hương Hưng Yên.

  1. Chuẩn bị.

    1. Giáo viên:

  • Tham khảo thêm các bài báo nói về mảnh đất Hưng Yên, Một số hình ảnh về sen nhãn Hưng Yên, máy chiếu.

    1. Trò: - Đọc trước văn bản, trả lời các câu hỏi đọc- hiểu văn bản.

  • Sưu tầm những câu ca dao, thơ nói về sen nhãn Hưng Yên.

  • Trả lời câu hỏi: Sự giao hòa của hương sen vị nhãn được khắc họa qua những chi tiết, hình ảnh nào? Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn? (hợp đồng học tập)

  1. Các phương pháp thuật dạy học

  1. Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, giảng bình, phân tích, nêu tình huống vấn đề, hoạt động nhóm

  2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, trình bài 1 phút, hợp đồng

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học.

  1. Hoạt động khởi động

- Cho học sinh xem clip về Hưng Yên theo địa chỉ: (https://www.youtube.com/watch?v=ZLRDTjI8ssY).

? Em biết về vùng đất Hưng Yên.

- HS TB GV vào bài.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới.



Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung

I) Đọc tìm hiểu chung

  • PP: Vấn đáp, đọc sáng tạo

  • KT: đặt câu hỏi

  • NL: nhận thức, giao tiếp, hợp tác…

  • Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, giao cảm.

  • Yêu cầu 3 học sinh đọc bài

  • Cho hs đọc các chú thích sgk


? Xác định PTBĐ?

? Văn bảnthể chia mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?







Hoạt động 2: Phân tích

  • PP: Vấn đáp, phân tích, giảng bình

  • KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm

- NL: duy, hợp tác, gt, ngôn ngữ…

? Mở đầu văn bản tác giả giới thiệu về sen mảnh đất Hưng Yên qua những chi tiết nào?




? Nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng của các biện pháp NT này?

? Tìm những chi tiết tác giả miêu tả vẻ đẹp của sen?


? Tìm chi tiết thể hiện được cảm nhận đánh giá của tác giả về sen quê hương?

  • Thảo luận cặp: 3 phút

? sao tác giả lại tách bài ca dao để mở kết cho đoạn văn trên?

  • Đoạn văn trở nên lung linh, đẹp hơn, thể hiện rất lòng tự hào của tác giả.

  1. Đọc tìm hiểu chú thích







  1. Tìm hiểu chung văn bản

  • PTBĐ: Thuyết minh+ miêu tả, biểu cảm

  • Bố cục.

+ Phần1: Đầu -> mùi bùn ND: Sen Hưng Yên

+ Phần 2: Tiếp theo -> trời cho. ND: Nhón Hưng Yên.

+ Phần 3: Cũn lại

ND: Sự hợp duyên của sen nhãn

II) Phân tích





1) Sen Hưng Yên

  • Đầm sen kế nhau nối dài... một chiếc khăn gấm mầu lục thêu hoa rực rỡ toàn sen hồng sen trắng

  • Sen mang đến thứ gió hương, dịu trưa nắng hè, thành nón che nắng che mưa, sen thơm hương cốm

+ NT: Miêu tả, so nh

Phương thức kể với giọng điệu tha thiết.

-> Tạo ra vẻ đẹp mềm mại lung linh, sự gắn tự nhiên của sen mảnh đất, con người Hưng Yên

- Sen một loại cây tứ quý, những tinh túy của quê hương, vừa đài hoa dâng phật vừa hương cao khiết, thanh cao


? Qua đó em cảm nhận về sen Hưng Yên?

- Bình giảng

* TL: 4 nhóm (5 phút).

? Cùng với sen, nhãn Hưng Yên được mệnh danh gì?

? Nghệ thuật được sử dụng? Em suy nghĩ về cách gọi ấy?


? sao tên gọi “nhãn lồng”? Qua đó thể hiện tình cảm của con người Hưng Yên với nhãn?

  • Đ D HS TB HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.

? Nhãn Hưng Yên những loại nhãn nào?

? Ngoài ra em còn biết thêm những loại nhãn nào ngày nay?

  • Hs kể thêm

? Hương vị của nhãn được khắc họa qua chi tiết nào?

? Điều đã làm nên hương vị của nhãn Hưng Yên?


? Kết thúc đoạn văn tác giả đã đưa ra dẫn chứng của ai? Dụng ý gì?



? Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ của tg?

? Qua đó em cảm nhận về nhãn Hưng Yên?

* GV Bình

? Em nhận xét về tác giả?



- Hs trình bày gói hợp đồng


* Sen gắn điểm vẻ đẹp cho mảnh đất, con người Hưng Yên.


2) Nhãn Hưng Yên

- Nhãn thứ của quý trời, chùm ngọc trên trời thả xuống

+ So sánh gợi hình

-> Thể hiện niềm tự hào về thứ quả thơm ngon bổ dưỡng .

. ( Do khi quả chín người dân đan lồng bảo vệ nhãn khỏi bị phá hoại)

-> Tình/c nâng niu trân trọng, yêu quý



  • Nhãn lồng 3 giống: Nhãn đường phèn; nhãn lồng điếc...




  • Hương vị: ngọt thơm, thanh đậm, giòn ngọt sắc

  • Chính mảnh đất phù sa của sông Cái tình cảm của con người đó làm nên cái ngọt ngào, tinh túy của nhãn Hưng Yên

  • Lời nhận xét của Quý Đôn về sự thơm ngon của nhãn Hưng Yên

-> Khẳng định khách quan về sự quý giá của nhãn Hưng Yên.

+ Từ ngữ phong phú, miêu tả tinh tế

=> Nhãn- Thứ quả mang hương vị thanh cao, đậm đà thơm thảo như chính tấm lòng của con người nơi đây.

- Tg: Cảm nhận tinh tế tình yêu thiết tha đối với mảnh đất Hưng Yên

3) Sự hợp duyên của sen nhãn

a) Sự giao hòa của hương sen vị nhãn

? Sự giao hòa của hương sen vị nhãn


Nhón

Sen







được khắc họa qua những chi tiết, hình


-Vương giả chi

- Vương giả chi








ảnh nào?

? Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên? Tác dụng?

  • Gọi đại diện nhận xét, bổ sung

  • GV NX, chốt kiến thức trên máy chiếu












  • Gv giảng

  • Đó sự giao hòa của nhãn sen của trời đất, của đất nước tạo cho người Phố Hiến thanh tao lịch thiệp


? Sự hợp duyên ấy thể hiện như thế nào? Tìm chi tiết?

? Ngày xưa chè sen long nhãn món ăn như thế nào?


? Nghệ thuật nấu chè sen long nhãn ngày xưa được tác giả khắc họa như thế nào ?

? Hương vị của món chè này?



? Ngày nay món chè sen được làm như thế nào?


? Sự giao duyên của sen nhãn được tác giả khắc họa như thế nào?


quả

  • Vị ngon, đằm thắm

  • Thơm lạ lùng


  • Vị thuốc quý


  • Tiến vua

hoa

  • Thanh tao, cao khiết

  • Thơm thoang thoảng

  • Thuốc quý không ngờ

  • Chọn người

quân tử


  • Cùng cho người Phố Hiến vẻ thanh tao, lịch thiệp

  • Cùng chung sức cứu người

+ NT: So sánh sóng đôi tương xứng, cấu trúc chặt chẽ, nhịp điệu nhẹ nhàng, tăng tiến tương hỗ

-> Tạo nên sự hài hòa, tương đồng, gắn bó, của sen nhãn


b) Sự hợp duyên của chè sen - long nhãn

  • Món ăn cứu người Tình đời đằm thắm

+ Ngày xưa:

  • món ăn dâng vua, vừa bổ dưỡng vừa nghệ thuật

  • Sen tươi - làm sạch, hầm chín, đun với đường cát.

  • Nhãn lồng bóc vỏ bỏ hạt, ôm lấy hạt sen

  • Vị sen bùi thơm ngọt dịu,vị nhãn thơm giòn man mát không lấn át nhau, món chè độc đáo.

+ Ngày nay

  • Sen khô ngâm nước, ninh chín.

  • Long xoáy ngâm nước ôm lấy hạt sen

  • Nhãn sen quyện lấy nhau, giao hòa tình tứ bâng khuâng

  • Nhãn thanh tao, sen gần gũi, độ giòn

của quả, độ ngậy của hạt tạo nên sự thanh lịch của người xứ nhãn

? Chè sen còn sự hợp duyên của 2 miền đất nào? sao?


? Nhận xét về nghệ thuật?

? Qua đó, em hiểu được điều về mối quan hệ giữa nhãn sen?

- Gv bình giảng

? Vậy qua văn bản em hiểu về nhan đề “Cái duyên của đất trời Phố Hiến”?



Hoạt động 3: Tổng kết

- PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

  • NL: nhận thức, ngôn ngữ

? Nghệ thuật chủ yếu của văn bản?



? Nội dung chính của văn bản gì?





  • Đọc nội dung của ghi nhớ sgk

3. Hoạt động luyện tập

  • Hợp duyên của Kinh Phố Hiến bởi không biết từ bao giờ đã sự gắn của 2 vùng đất ngàn năm văn hiến

+ NT: Miêu tả + bình luận

=> Nhấn mạnh sự hòa hợp, gắn của nhãn sen tạo nên nét duyên của Phố Hiến

  • Sự hòa hợp của sen nhãn, sự giao hòa giữa trời đất, giữa thiên nhiên con người tạo nên mảnh đất Phố Hiến ân nh.

  1. Tổng kết



    1. Nghệ thuật

  • So sánh, miêu tả, kể kết hợp với bàn luận

2) Nội dung

  • Giới thiệu Hưng Yên với đặc sản sen nhãn.

  • Vẻ đẹp của sự giao hòa giữa thiên nhiên con người qua món chè sen long nhãn

? Sự gắn của sen nhãn với mảnh đất con người Hưng Yên như thế nào?

? Cái duyên của đất trời Phố Hiến được thể hiện trong văn bản ?

  1. Hoạt động vận dụng

    • Nếu viết về sen nhãn, em thể bổ sung thêm ý ?

    • Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của mình về mảnh đất con người Hưng Yên?

  2. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

    • Đọc lại văn bản, sưu tầm tranh ảnh, bài viết nói về sen và nhãn Hưng yên.

    • Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt. + Đọctìm hiểu bài.

+ Chữa các lỗi diễn đạt thường gặp.






















Ngày soạn:

/ /2019

Ngày dạy:

/ / 2019

Tiết 143.


TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN



  1. Mục tiêu bài học:

    1. Kiến thức

      • Học sinh củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về các văn bản đã học từ đầu học 2, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu .

    2. năng

      • Rèn năng tìm sửa lỗi

    3. Thái độ

      • ý thức tích cực, tự giác trong học tập, tự sửa đánh giá bài làm.

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: Chấm bài, thống những ưu, nhược điểm trong bài làm của hs; bảng phụ

  • HS: Đọc trả lời các bài tập trong sgk

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

- KT trong giờ

  • Tổ chức khởi động.

    • GV cho HS nghe 1 đoạn clip: HS đọc 1 bài văn nghị luận hay.

? Qua bài văn, em chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm?

    • Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của gv hs Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, trình bày, giao tiếp…

- Gọi hs đọc lại đề bài


? Bài làm cần đạt những yêu cầu về năng

  • TL cặp đôi: 3 phút.

? Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai?

? Nêu nội dung chính của đoạn văn đó?

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.








- nhân: 5 phút.

? Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 6-8 câu) trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa “học” “hành”.

  • HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.










* TL nhóm: 4 nhóm (7 phút): Lập dàn ý

? Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên mùa trong bài thơ Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu.

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.



  1. Đề bài


  1. Yêu cầu

  1. năng

  2. Kiến thức Câu 1:

    1. Nêu đúng tên tác giả ( Tố Hữu) tên tác phẩm ( Khi con tu hú): 1 điểm

    2. Nêu nội dung chính của đoạn văn: Tác giả Nguyễn Thiếp bàn luận về phép học bằng việc nêu lên các phương pháp học tập đúng đắn : (2 điểm)

+ Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc-> tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử ( Học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó)

+ Học rộng rồi tóm lược cho gọn (Học rộng, hiểu sâu rồi tóm lược cho gọn)

+ Theo điuhọc mà làm( Hc điđôivihành)

    1. Viết được một đoạn văn nêu được những suy nghĩ của bản thân về mối quan hệ giữa “học”“hành” (3 điểm):

  • “học” “hành” mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại hỗ trợ cho nhau.

  • “học” để nắm chắc kiến thức thuyết

  • “hành” vận dụng những kiến thức thuyết đã học vào thực tiễn ; củng cố những kiến thức đã học.

  • “học” không “hành” thì nhanh quên, không hiểu được bản chất của kiến thức

  • “hành” không “học” thì không thể đạt được mục đích.

  • vậy cần kết hợp “học” với “hành”.

Câu 2 :

  • Mở bài:

  • Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm bức tranh thiên nhiên mùa tươi đẹp trong đoạn 1 của bài thơ Khi con tu hú”.

  • Thân bài

  • Hoàn cảnh sáng tác bài thơ

  • Âm thanh tiếng chim tu gọi bầy báo hiệu mùa đã đến, khơi dậy hoài niệm































  • Gv trả bài


  • Chia học sinh thành từng cặp

  • Cho học sinh đọc nhận xét chéo bài của nhau

  • Gv nhận xét những ưu, nhược điểm trong bài viết của hs

về những ngày tự do một mùa ngập tràn hình ảnh, sắc màu âm thanh bỗng hiện về trong tâm tưởng của nhà thơ.

  • Hình ảnh thân thuộc của làng quê: lúa chiêm, trái cây, ve, nắng đào, bắp, diều sáoTất cả hiện lên trong trạng thái vận động: lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần, bắp rây vàng hạt, diều sáo lộn nhào từng không

  • Màu sắc tươi sáng, được phối hợp hài hòa, cân đối: vàng( bắp), đào ( nắng), san ( trời)

- Hương vị ngọt ngào của lúa, của trái cây...

  • Âm thanh rộn rã, tươi vui: ve ngân, tu gọi bầy, sáo diều...

  • Không gian bao la, khoáng đạt, trong trẻo..

  • Một số yếu nghệ thuật tiêu biểu: Miêu tả, từ ngữ gợi tả ( phó từ, tính từ, động từ), liệt kê...

* Kết bài

  • Khung cảnh thiên nhiên nhiên mùa tươi đẹp, rực rỡ sắc màu, rộn âm thanh, ngập tràn ánh sáng, sống động.

  • Tác giả: yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm tinh tế; khát vọng tự do tha thiết, mãnh liệt.

  1. Trả bài


  1. Nhận xét

  1. Học sinh nhận xét



  1. GV nhận xét chung

1. Ưu điểm

  • Đa số bài viết làm đúng kiểu bài.

  • Đa số bài viết bố cục ràng.

  • Biết cách trình bày một đoạn văn cảm nhận.

  • Một số bài làm khá mạch lạc, lời văn chính xác: Nhung, Thúy, Chinh...

2. Hạn chế

  • Một số bài bố cục chưa thật hợp lí, diễn đạt còn lủng củng: Quốc Đạt, Hiệu, Lâm.

  • Một số bài còn sai chính tả nhiều, dùng từ thiếu chính xác: Hiệu, Phúc, tài...


  1. Hoạt động vận dụng

* Chữa lỗi điển hình

* Đọc, bình những bài văn hay

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Mượn một số bài làm có kết quả tốt đọc để tham khảo

    • Viết lại một số đoạn, tiếp tục sửa lại những lỗi trong bài viết của mình.

    • Chuẩn bị bài : Xem lại bài tập làm văn số 7.

+ Lập dàn ý cho bài văn số 7

+ Xem lại những lỗi sai sửa lại cho đúng.




Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019


Tiết 132 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

  1. Mục tiêu bài học:

    1. Kiến thức

      • Học sinh củng cố những kiến thức năng đã học về phép lập luận chứng minh giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu đặc biệt về luận điểm cách trình bày luận điểm.

    2. năng

      • HS năng tìm sửa lỗi

    3. Thái độ

      • ý thức tích cực, tự giác trong học tập, tự sửa đánh giá bài làm.

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: Chấm bài, thống những ưu, nhược điểm trong bài làm của hs; bảng phụ

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

  1. Phương pháp thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ: - KT trong giờ

  • Tổ chức khởi động: Mời HS đọc 1 đoạn văn nghị luận đã chuẩn bị nhà.

? Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn? - Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động luyện tập.

Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm



- NL: tư duy, trình bày, giao tiếp…

- Gọi hs đọc lại đề bài



? Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả tự sự trong bài văn nghị luận?




? Hãy xác định các yếu tố miêu tả biểu cảm được sử dụng trong đoạn văn trên?







* TL nhóm: 4nhóm (5 phút)

- Hãy nói không với thuốc lá!

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chốt kiến thức trên bảng phụ





  • Gv trả bài


  • GV chia học sinh thành từng cặp

  • Cho học sinh đọc bài nhận xét chéo bài của nhau

  • GV nhận xét chung những ưu, nhược điểm trong bài viết của hs

  1. Đề bài


  1. Đáp án Câu 1 ( 1đ)

- Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được ràng, cụ thể, sinh động hơn, do đó sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.

Câu 2( 2đ)

- Yếu tố biểu cảm :

+ Thật thú vị biết bao

+ Cảm động biết nhường nào!

- Yếu tố miêu tả :

+ những vùng biển mênh mông nắng vàng, nước xanh, cát trắng giỡn với bao con sóng bạc đầu

+ những đỉnh núi cao chót vót, giữa mây trời trắng xóa

Câu 3 ( 7đ)

  1. Mở bài: Giới thiệu về nạn thuốc

  2. Thân bài

  • Thực trạng sử dụng thuốc

  • Nguyên nhân

  • Tác hại

  • Biện pháp hạn chế sử dụng thuốc tác hại của thuốc

C. Kết bài: lời kêu gọi chống thuốc

  1. Trả bài

  2. Nhận xét

  1. Học sinh nhận xét



  1. Giáo viên nhận xét chung

* Ưu điểm

  • Đa số bài viết làm đúng kiểu bài ngh luận.

  • Đa số bài viết bố cục ràng.

  • Biết cách trình bày từng luận điểm trong bài văn.

  • Lời văn chính xác, ngắn gọn, ràng: Dinh, Hương, Oanh, Thảo....

* Hạn chế

  • Một số bài bố cục chưa thật ràng, một số ý chưa tách rõ, diễn đạt còn lủng củng: Luân, Thương, Mến...

  • Một số bài chưa chú ý tách đoạn, bài làm còn sài, chữ viết ẩu: Hiệu, Lâm...

  • Một số bài các luận điểm sắp xếp chưa hợp lí, còn lộn xộn: Đạt, Hoạt....

  1. Hoạt động vận dụng

  • Chữa lỗi điển hình

  1. Lỗi chính tả

- Sã hội -> hội

- giỡn -> giỡn

- trót vót -> chót vót....

  1. Lỗi diễn đạt

- Trong cuộc sống hiện nay của chúng ta.

-> Trong cuộc sống hiện nay, nhiều người đã, đang hút thuốc lá.

- nhiều bạn học sinh còn xa đọa theo những bạn khác cũng hút thuốc lá.

-> Nhiều bạn học sinh còn đua đòi theo những bạn khác cũng hút thuốc lá.

  • Đọc, bình những bài văn hay

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Mượn đọc các bài làm tốt

- Viết lại một số đoạn, tiếp tục sửa lại những lỗi trong bài viết của mình.

- Chuẩn bị bài " Ôn tập phần Tập làm văn"

+ Đọc trả lời các câu hỏi

+ Làm bài tập


Ngày soạn:

/ /2019

Ngày dạy:

/ / 2019

Tiết 145.


TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC II


    1. Mục tiêu bài học: - Qua bài HS cần:

      1. Kiến thức

        • Học sinh củng cố những kiến thức đã học trong chương trình ngữ văn 8.

Biết được ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra của bản thân của người khác

      1. năng

        • HS năng tìm sửa lỗi; năng nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân của mọi người.

      2. Thái độ

        • HS có ý thức tích cực, tự giác trong học tập, tự sửa đánh giá bài làm.

      3. Năng lực, phẩm chất

        • HS tự tin, tự chủ, tự lập.

        • HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

    1. Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ ghi lỗi của học sinh.

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

    1. Phương pháp thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

    1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức.

  • Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra việc lập dàn ý của học sinh

  • Tổ chức khởi động.

? Kể tên các tác phẩm văn học trong chương trình? - Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, trình bày, giao tiếp…



- YC học sinh nhắc lại đề bài


? Bài làm cần đạt được những năng ?

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi :

"Ta nghe …. cứ kêu!"

  1. Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả ai?

  2. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên ?

  3. Đoạn thơ trên mấy câu cảm thán ( chỉ câu cảm thán)? Câu cảm thán đó dùng để thực hiện hành động nói gì?

  4. Tiếng chim tu cuối bài ý nghĩa gì?

  5. Viết đoạn văn khoảng (8 - 10 câu) theo hình thức quy nạp nêu cảm nhận về tâm trạng người qua khổ thơ trên.

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút), lập dàn ý Hãy nói không với tệ nạn hội !

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Gv chốt kiến thức trên bảng phụ









  • Gv trả bài

  • GV chia học sinh thành từng cặp

  • Cho học sinh đọc bài nhận xét chéo bài của nhau.

  • GV nhận xét chung những ưu, nhược điểm trong bài viết của hs

  1. Đề bài

  2. Yêu cầu- Đáp án

  1. năng

  2. Kiến thức

Câu 1. (5.0 điểm)



  • Đoạn trên được trích trong văn bản ''Khi con tu hú” - Tác giả Tố Hữu

  • Sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam.

  • hai câu cảm thán: chân muốn đạp tan phòng ôi!

  • Khi con tu ngoài trời cứ kêu!

-> Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc

  • Tiếng chim tu kết thúc bài thơ là âm thanh của tự do bên ngoài thúc giục đến da diết, khắc khoải......

  • Viết đúng hình thức của một đoạn văn độ dài từ 8 10 câu theo hình thức quy nạp

Câu 2 (5.0 điểm).

  • MB: Giới thiệu về tệ nạn hội.

  • TB: * Thế nào tệ nạn hội

Thực trạng số người mắc tệ nạn hội…

* Tác hại của tệ nạn hội

  • Với bản thân người tham gia vào tệ nạn hội: Về sức khỏe, về nhân cách…

  • Với những gia đình bị lôi kéo vào tệ nạn: kinh tế, không hp gđ…

  • Với hội: Về an ninh hội, về văn minh của hội, về sự pháp triển kinh tế

* Hãy nói không với các tệ nạn, thái độ hành động cụ thể:

III. Trả bài

III. Nhận xét

  1. Học sinh nhận xét


  1. Giáo viên nhận xét chung

* Ưu điểm

  • Đa số các em xác định được yêu cầu của đề bài về kiểu bài nội dung.

  • Biết cách trình bày một bài kiểm tra tổng hợp.

  • Bài tập làm văn bố cục kháràng, luận điểm đầy đủ.

  • Một số em lời văn chính xác, ngắn gọn, hấp dẫn: Linh, Hạnh, Thúy...


  1. Hoạt động vận dụng

  • Chữa lỗi điển hình

  1. Lỗi chính tả

  2. Lỗi diễn đạt

  • Đọc, bình những bài văn hay

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Mượn đọc các bài làm tốt

- Viết lại một số đoạn, tiếp tục sửa lại những lỗi trong bài viết của mình.

- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương. (Đọc trả lời câu hỏi/SGK)

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 146- Bài 33.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

<Phần tiếng việt>

    1. Mục tiêu cần đạt: Qua bài, HS cần:

      1. Kiến thức

        • Biết được các từ ngữ xưng nơi địa phương mình sinh sống hoặc các địa phương khác cũng trong tỉnh Hưng Yên. Phân biệt khái niệm từ xưng địa phương thuộc lớp từ địa phương từ xưng thuộc biệt ngữ hội

      2. năng

        • Biết đánh giá vai trò của việc sử dụng từ xưng địa phương trong giao tiếp hàng ngày trong tác phẩm văn học.

      3. Thái độ

        • Sử dụng hợp từ xưng địa phương trong khi nói viết.

      4. Năng lực, phẩm chất

        • Tự tin, tự chủ, tự lập.

        • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: tích hợp với Từ ngữ địa phương Biệt ngữ hội; bảng phụ.

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

  1. Phương pháp thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của hs

  • Tổ chức khởi động: Cho HS thi “Ai nhanh hơn”: Kể từ ngữ địa phương? (Đội nào kể được nhiều sẽ chiến thắng)

- Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động luyện tập


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, DH nhóm, trò chơi

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, trình bày, giao tiếp…

- G/v yêu cầu h/s nhắc lại các khái niệm

+ Từ toàn dân

+ Từ ngữ địa phương

+ Biệt ngữ hội

* TL nhóm : 4 nhóm (5 phút)

- Thống các từ ngữ xưng địa phương mình sinh sống hoặccác địa phương khác cũng thuộc tỉnh Hưng Yên theo mẫu?

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Chuẩn xác


  • Xác định yêu cầu của bài tập 1

  • YC HS làm việc cá nhân

  • YC 1 học sinh chữa bài

  • Nhận xét, chuẩn xác


  • Chia lớp thành hai đội

  • Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh hơn, ai đúng hơn

  • Kiểm tra kết quả

  • Tuyên dương đội thắng



  • YC các tổ trình bày bảng thống đã chuẩn bị nhà

  • Nx, chuẩn xác





* TL cặp đôi : 3 phút.

  • Mời đại diện một số nhóm trình bày

  • Chuẩn xác

  1. Bảng thống các từ ngữ xưng địa phương













  1. Luyện tập

* Bài tập 1:

  1. U: từ địa phương Mẹ: từ toàn dân

  2. Mẹ: từ toàn dân Mợ: biệt ngữ hội

* Bài tập 2

. Chơi trò chơi

Từ địa phương Từ toàn dân Tui tôi

Bầy tui chúng tôi

Mạ

.... ........

* Bài tập 3

- Địa phương:

+ Với thầy.cô giáo: em- thầy/cô

con- thầy/cô

+ Với chị của mẹ mình: cháu- bác

+ Với chồng của mình: cháu- chú

+ Với ông nội của mình: cháu- ông...

* Bài tập 4

  • Từ ngữ xưng địa phương chỉ được dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp: trong cùng gia đình, cùng địa phương.

  • Trong giao tiếp tính chất nghi thức, không nên dùng từ ngữ xưng địa phương vì: người địa phương khác thể không hiểu từ ngữ xưng địa phương mình

  • Trong văn chương, người ta dùng từ ngữ xưng địa phương nhằm tạo dấu


  1. Hoạt động vận dụng

    • Phân biệt từ toàn dân với từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

    • Tìm một số từ địa phương, biệt ngữ hội

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Tiếp tục điều tra ghi lại các từ ngữ xưng địa phương Hưng Yên.

- Làm bài tập 5

- Ôn lại các kiến thức Tiếng Việt đã học chương trình lớp 8.








Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 147- Bài 32 VĂN BẢN THÔNG BÁO

    1. Mục tiêu cần đạt: Qua bài, HS cần đạt:

      1. Kiến thức

- Hệ thống các kiến thức về văn bản hành chính; biết hiểu được mục đích, yêu cầu nội dung của văn bản thông báo.

      1. năng

        • Nhận biết được những tình huống cần tạo lập sử dụng văn bản thông báo.

        • Nhận diện phân biệt văn bản thông báo với các văn bản hành chính khác: thông báo, tường trình, báo cáo.

- Tạo lập văn bản thông báo.

      1. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập.

      2. Năng lực, phẩm chất

        • Tự tin, tự chủ, tự lập.

        • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: Sưu tầm một số văn bản thông báo các loại để phân tích mẫu

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

  1. Phương pháp thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Thế nào văn bản tường trình? Cách làm một văn bản tường trình?

  • Tổ chức khởi động: ? Kể 1 số trường hợp em cần thông báo với ai đó về 1 vụ việc xảy ra?

- Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo

  • PP: Vấn đáp

  • KT: Đặt câu hỏi

- YC H/s đọc 2 văn bản thông báo

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)

? Ai người viết thông báo? Nhận xét về người viết

? Ai người nhận thông báo? Nhận xét về người nhân

? Thông báo nhằm mục đích gì?

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.


? Thế nào văn bản thông báo

- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

? Nội dung chính trong các thông báo ấy gì?

? Nhận xét về hình thức trình bày, lời văn


? Vậy văn bản thông báo cần phải đạt yêu cầu

2: Cách làm văn bản thông báo

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, duy, hợp tác...


? Chia cặp thảo luận (3 phút): trong những tình huống trên, tình huống nào cần viết thông báo? Nếu không viết thông báo thì viết văn bản nào

  • ĐD HS TB – HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.

? Vậy trong tình huống nào cần viết thông báo




? Một văn bản thông báo bố cục ntn? Nội dung cách trình bày của từng phần

I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo



* Xét dụ

  • Người thông báo: lớp phó học tập( VB1), liên đội trưởng( VB2)

-> Cấp trên, người phụ trách

  • Người nhận: GVCN. Các lớp( VB1), các liên đội(VB2)

-> Cấp dưới, hội viên

  • Mục đích: truyền đạt thông tin cụ thể để cấp dưới, thành viên đoàn thể, người quan tâm biết để thực hiện hoặc tham gia.

=> Văn bản trên văn bản thông báo

* Ghi nhớ ý 1

  • Nội dung: trình bày rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm… cụ thể, chính xác

  • Hình thức: theo thể thức

  • Lời văn: chuẩn mực, ràng, chính xác.


* Ghi nhớ ý 2

II. Cách làm văn bản thông báo




1, Những tình huống cần làm văn bản thông báo

  • Tình huống a : Tường trình

  • Tình huống b : Thông báo

  • Tình huống c : thể viết thông báo hoặc viết giấy mời



-> Tình huống viết thông báo: tình huống cần truyền đạt thông tin cụ thể từ quan, đoàn thể, người phụ trách cho quan, người cấp dưới biết để thực hiện

2. Cách làm văn bản thông báo

- Bố cục: 3 phần:

+ Phần mở đầu:

. Tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc( Ghi góc bên trái)

. Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)

. Địa điểm, thời gian làm thông báo(ghi























  1. Hoạt động luyện tập.

? Thế nào văn bản tường trình? Một văn bản thông báo cần phải đạt yêu cầu

? Cách viết một văn bản thông báo

  1. Hoạt động vận dụng.

? Lấy dụ 2 tình huống cần phải viết thông báo

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

- Phân biệt văn bản thông báo với văn bản tường trình

- Học thuộc ghi nhớ

- Chọn một tình huống cần viết thông báo rồi viết thành một văn bản thông báo hoàn chỉnh

===========================================================

Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019


Tiết 148 - Bài 33: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO

    1. Mục tiêu cần đạt: Qua bài HS cần:

      1. Kiến thức

        • Củng cố các kiến thức về văn bản hành chính ; những tri thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu cấu tạo.

      2. năng

        • Nhận biết hơn về tình huống cần viết thông báo ; quan sát nắm được trình tự các sự việc, lựa chon các thông tin cần truyền đạt.

Vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành, nâng cao năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản đúng quy cách.

      1. Thái độ

        • Bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập

      2. Năng lực, phẩm chất

        • Tự tin, tự chủ, tự lập.

        • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: Tích hợp với văn bản tường trình, văn bản thông báo ; bảng phụ

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

  1. Phương pháp thuật dạy học.

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học.

  1. Hoạt động khởi động.

* Ổn định tổ chức.

  • Kiểm tra bài cũ.

? Mục đích viết văn bản thông báo, yêu cầu, cách thức viết văn bản thông báo

  • Tổ chức khởi động.

    • HS diễn 1 tình huống cần sử dụng văn bản thông bóa.

    • Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động luyện tập


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: nhận thức, duy, hợp tác...

? Văn bản thông báo được viết ra nhằm mục đích

? Đặc điểm của văn bản thông báo

? Cách làm một văn bản thông báo ntn

- Nêu y/c của bài tập

* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)

? Trường hợp nào viết văn bản thông báo?

  • Đ D HS TB HS khác NX, b/s.

  • GV NX, chốt KT.

* HS thảo luận cặp đôi: 3 phút.

? Phát hiện lỗi sai sửa lại?

  • Mời một số cặp trình bày

  • Chuẩn xác





  • YC HS chọn 1 tình huống cụ thể viết thành 1 văn bản thông báo.

  • Giáo viên cho HS nhận xét chéo theo cặp

  • Thu một số bài nhận xét về hình thức nội dung

  1. Ôn tập thuyết







  1. Luyện tập

  • Bài tập 1

    1. Viết văn bản thông báo

    2. Viết văn bản báo cáo

    3. Viết văn bản thông báo

  • Bài tập 2

- Lỗi sai:

+ Thiếu số công văn thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết góc phía trên phía dưới.

+ Nội dung: chưa phù hợp với tên thông báo; các mục thời gian, yêu cầu kiểm ttra, cách thức kiểm tra còn thiếu cụ thể

* Bài tập 3

  1. Hoạt động vận dụng

- Viết báo cáo về việc lớp em trồng cây xanh trong dịp đầu xuân vừa qua

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Tìm hiểu các tình huống cần viết báo cáo tập viết thành văn bản báo cáo hoàn chỉnh.

- Ôn lại thuyết; Làm bài tập 4, 5 SBT

  • Ôn lại các kiến thức tập làm văn đã học:

+ Các kiểu văn bản

+ Bố cục của văn bản.















    1. Mở bài:

  • Giới thiệu khỏi quỏt về tác giả, tác phẩm " Quê hương" nội dung, vị trí đoạn trích.

    1. Thân bài:

  • Khung cảnh đoàn thuyền ra khơi: trời trong gió nhẹ, sớm mai hông - đẹp, yên bình, thuận lợi.

- Hình ảnh con thuyền cỏnh buồm được miêu tả với nhiều sáng tạo.

  • So sỏnh con thuyền với tuấn cựng với cỏc từ : hăng”, phăng”, vượt” đó diễn tả khớ thế dũng mónh của con thuyền đè sóng ra khơi .

- Con thuyền cũng trẻ trung, cường tráng như những trai làng ra khơi đánh phấn khởi tự tin.

  • Tác giả thể hiện được tình quờ, tình yêu làng trong sỏng, thiết tha....

    1. Kết bài :

  • Khẳng định lại vẻ đẹp của đoạn thơ

  • Liờn hệ


  1. Mở bài:

  • Giới thiệu tỏc giả Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn, đoạn trích " Tức nước vỡ bờ"

  • Nêu nhận định về chị Dậu.

  1. Thân bài:

    1. Chị Dậu tấm lòng yêu chồng tha thiết.

  • Nấu cháo, quạt mời chồng ăn

  • Ngồi xem chồng ăn ngon không

-> Lời nói dịu dàng, cử chỉ ân cần

-> Quan tâm, chăm sóc chu đáo

  • KHi bọn người nhà trưởng cai lệ đến bắt anh Dậu, chị Dậu van xin tha thiết-

> thách thức, đe dọa- Dẫn chứng

-> Bảo vệ chồng

    1. Chị Dậu tính vị tha, đức hi sinh cao đẹp

  • Quên bản thân mình để lo lắng cho chồng- Dẫn chứng

  • Hạ mình van xin cai lệ - dẫn chứng

  • Bất chấp sự nguy hiểm đến tính mạng, chị xông vào đánh cai lệngười nhà trưởng - Dẫn chứng

  • Chị chấp nhận ngồi tù, không chịu để chúng hành hạ chồng

  1. Kết bài :

  • Khẳng định lại nhận định về chị Dậu đúng.

  • Chị Dậu với những phẩm chất đáng quý ấy tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam. Vẻ đẹp ấy luôn tỏa sáng trong mọi hoàn cảnh.

  • Tác giả: Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của chị Dậu, người phụ nữ Việt Nam.








Tiết 85- Bài 21 NGẮM TRĂNG

( Hồ Chí Minh )

I. Mục tiêu bài học:

  1. Kiến thức

    • Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

    • Cảm nhận được tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.

    • Biết hiểu được nghệ thuật của bài thơ.

  2. năng

    • Đọc bản dịch tác phẩm

    • Phân tích được một số chi tiết NT tiêu biểu trong tác phẩm

  3. Thái độ

    • Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp

    • Yêu mến, khâm phục chủ tịch Hồ Chí Minh

  4. Năng lực, phẩm chất

    • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

    • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • Giáo viên: : tích hợp với một số tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh ; tích hợp với Tiếng Việt câu nghi vấn, điệp ngữ...

  • Học sinh: Đọc sgk trả lời câu hỏi

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, bình giảng, hoạt động nhóm

  • thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kiểm tra bài

? Đọc thuộc lòng bài thơ ''Tức cảnh Pác Bó''

? Phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ này.

    • Tổ chức khởi động.

- Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Đọc tìm hiểu chung

  • Phương pháp: Vấn đáp

  • thuật: Đặt câu hỏi


  • Cho hs đọc chú thích *

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả HCM?

  • Gv bổ sung


? Nêu xuất xứ của bài thơ?

  • Gv giới thiệu vài nét về tập thơ

  • Giáo viên hướng dẫn hs xác định giọng đọc: chú ý đọc chính xác cả phần

phiên âm dịch nghĩa, lưu ý cảm xúc ở câu 2 nhịp đăng đối 2 câu sau.

  • Gọi hs đọc

? Xác định thể thơ.?

? PTBĐ chính gì?

? Bố cục



2: Phân tích

  • Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, bình giảng, hoạt động nhóm

  • thuật: Đặt câu hỏi, t.luận nhóm

- Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ đầu

? Hai câu thơ đầu nói về điều

- Vọng nguyệt - 1 thi đề rất phổ biến trong thơ xưa. Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng. Người ta ngắm trăng khi tâm hồn thảnh thơi thư thái.

? đây, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Tìm từ ngữ?

? Em hiểu Ngục trung tửu diệc hoa ntn?

? câu thơ thứ nhất Bác sử dụng NT

  1. Đọc tìm hiểu chung



    1. Tác giả

- sgk




2. Tác phẩm

  • Bài thơ được trích trong tập thơ" Nhật trong tù"

  • Đọc tìm hiểu chú thích





  • Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

  • PTBĐ chính: Biểu cảm

  • Bố cục: 2 phần

+ Hai câu đầu

+ Hai câu sau

II. Phân tích




1, Hai câu đầu








- Hoàn cảnh ngắm trăng:

+Ngục trung( trong )

+ tửu diệc hoa(không rượu cũng không hoa)

gì? Tác dụng?

? NT ấy cho ta thấy được điều về hoàn cảnh ngắm trăng của Bác

? Việc nhắc đến rượu hoa trong một đêm trăng đẹp thể hiện tâm trạng và niềm khao khát Bác

? không rượu hoa nhưng trước một đêm trăng đẹp tâm trạng Bác ntn?

Tìm câu thơ

? Em hiểu câu thơ thứ hai này ntn


? Nhận xét về kiểu câu


? Qua đó, em cảm nhận được điều về tâm trạng của Bác

  • Cho hs trao đổi theo cặp

? so sánh câu thơ trong nguyên tác với câu thơ dịch khác nhau? So sánh hiệu quả diễn đạt của câu thơ dịch với câu thơ trong nguyên tác

  • Gv gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • GV chuẩn xác

? Qua hai câu thơ đầu cho em hiểu được điều về Bác

    • Bình giảng

  • Yêu cầu HS đọc hai câu thơ sau

? Nếu như hai câu thơ đầu nói về hoàn cảnh ngắm trăng thì hai câu thơ sau viết về điều

? Tìm câu thơ nói về thế ngắm trăng của người

? Em hiểu câu thơ này ntn?


? Qua câu thơ em hình dung ntn về thế ngắm trăng của Bác


? thể coi đây cuộc vượt ngục về phương diện

? Người yêu trăng như vậy, còn trăng đối với người ntn?

? Em hiểu câu thơ cuối này ntn

(+) NT: Điệp từ hai lần trong một dòng thơ

-> Đặc biệt: bị đày đọa, cực khổ, không đủ các yếu tố cần thiết để ngắm trăng

->Tâm trạng nuối tiếc niềm khao khát được thưởng trăng trọn vẹn


  • Đối thử.... nại nhược ?



( Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào)

(+) NT: Câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc

-> Xốn xang, bối rối của Bác trước cảnh trăng đẹp.









* Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tâm hồn rất nghệ của Bác


2. Hai câu sau.


( nói về việc ngắm trăng)


  • Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

( Người hướng ra trước song ngắm vầng trăng sáng)

-> Người chủ động đến với trăng, tâm hồn vượt ra ngoài nhà để giao hòa với vầng trăng thơ mộng

( Vượt ngục về tinh thần)




- Nguyệt tòng song khích khán thi gia

? Câu cuối sử dụng nghệ thuật gì?

? Tác dụng?


? Nhận xét về cách sắp xếp các từ nhân thi gia, nguyệt minh nguyệt trong 2 câu cuối

? Vậy NT được sử dụng


? NT ấy cho em thấy được điều về tình cảm giữa người với trăng ngược lại

? So sánh hai câu thơ cuối trong nguyên tác với hai câu thơ trong bản dịch thơ, em nhận xét

- Bổ sung, giảng

?Nhận xét về hình ảnh thơcuối bài so với đầu bài thơ


? Qua đó, em thấy được đặc điểm của thơ Bác?


? Sự vận động của hình ảnh thơ thủ pháp NT trên cho ta thấy một bản lĩnh một tình yêu thiên nhiên ntn của Bác

- Chốt tinh thần thép


? Tóm lại, 2 câu thơ cuối cho ta thấy được điều




3: Tổng kết

  • Phương pháp: Vấn đáp

  • thuật: Đặt câu hỏi

? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ntn?

? Nội dung chính của bài thơ gì?

Chuẩn xác, chốt ghi nhớ Yêu cầu HS đọc

( Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ) (+) Nhân hóa

-> Trăng: sinh động, gần gũi, thân thiết với người




(+) Phép đối: Người trăng đối nhau qua song sắt nhà

-> Mối giao hòa đặc biệt giữa người trăng: gắn bó, thân thiết trở thành tri âm tri kỉ





- Đầu bài: bóng tối nhà với hình ảnh người

Cuối bài: ánh sáng với thi gia

(+)NT: Hình ảnh thơ vận động( từ bóng tối ra ánh sáng)

Tương phản

-> Bản lĩnh của Hồ Chí Minh luôn đứng cao hơn hoàn cảnh( tinh thần thép của người chiến sĩ)

Tình yêu thiên nhiên đến quên mình của Bác

=> Tình yêu thiên nhiên đến say mê, phong thái ung dung vượt lên trên cảnh đày, tâm hồn luôn hướng về cái đẹp của người cách mạng HCM


III. Tổng kết



1, Nghệ thuật

2. Nội dung

* Ghi nhớ: SGK tr38


  1. Hoạt động luyện tập

? Nhắc lại giá trị nghệ thuật nội dung của hai bài thơ trên.

? Phát biểu cảm nghĩ về Bác qua bài thơ trên?

  1. Hoạt động vận dụng

? Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét ''Thơ Bác Hồ đầy trăng'', hãy nêu những bài thơ những bài thơ viết về trăng của Bác. Đặc điểm khác của bài thơ Vọng nguyệt với những bài thơ đó gì.

    • Trung thu, Đêm thu (Thu dạ) ..(NKTT)

    • Rằm tháng riêng, Cảnh khuya, Tin thắng trận (Báo tiệp) ... sáng tácchiến khu Việt Bắc.

+ Bài ''Vọng nguyệt'' việc ngắm trăng diễn ra trong hoàn cảnh đày

+ Thơchiến khu: vầng trăng xuân lồng lộng, trăng lung linh như bức tranh sơn mài

  1. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

    • Tìm đọc cấc bài thơ viết về trăng của Bác tài liệu liên quan

    • Học thuộc bài thơ nắm được nội dung nghệ thuật .

    • Soạn bài : '' Đi đường''

+ Đọc văn bản, so sánh bản dịch thơ với bài thơ trong nguyên tác

+ Trả lời các câu hỏi

+ Tiếp tục tìm hiểu về tập thơ " Nhật trong tù"


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( Phần Tập làm văn)

  1. Mục tiêu bài học: Qua bài học HS:

    1. Kiến thức

      • Biết được vẻ đẹp của khu di tích Văn Miếu Xích Đằng, một biểu tượng về truyền thống hiếu học, văn hiến của quê hương Hưng Yên.

      • Biết được các bước chuẩn bị trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử địa phương.

    2. năng

      • Rèn năng quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu ......về đối tượng thuyết minh cụ thể danh lam thắng cảnh cảu quê hường.

      • Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh.

    3. Thái độ

      • Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh quê hương mình. Bồi dưỡng tình yêu đối với quê hương.

    4. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

  • GV: : Tham khảo tài liệu, máy chiếu, Tìm hiểu thêm về Văn miếu Xích Đằng

  • HS: Đọc văn bản trong sgk ngữ văn địa phương trả lời các câu hỏi.

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

  • Kieồm tra bài

    • KT sự chuẩn bị của HS

  • Vào bài mới

    • Gv chiếu một số hình ảnh đặc trưng của quê hương Hưng Yên.............

  1. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

1: Giới thiệu một di tích- lịch sử văn hóa.

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm


  • Cho hs đọc văn bản trong sgk

? Bài viết giúp ta hiểu được những thông tin về Văn miếu Xích Đằng?





? Người viết phải làm thế nào để được những thông tin đó?


  • Y/c hs trao đổi trong bàn

? Xác định bố cục của văn bản?

? Nêu nội dung từng phần?

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét








? Phương pháp t/m được sử dụng?



? Nhận xét về lời văn?

? Để t/m về một di tích lịch sư, danh lam thắng cảnh của địa phương em cần làm gì?

- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ

  1. Giới thiệu một di tích- lịch sử văn hóa.



    1. Tìm hiểu văn bản " Văn miếu Xích Đằng"

- Bài viết giúp ta hiểu được:

+ Vị trí địa

+ Lịch sử hình thành

+ Kiến trúc

+ Giá trị lịch sử, văn hóa, hội của Văn miếu

  • Người viết phải đến tận nơi quan sát

Tìm hiểu qua tài liệu Hỏi người đã biết

  • Bố cục: 3 phần:

+ Mở bài: Đoạn đầu: Giới thiệu vị trí địa và ý nghĩa của Văn miếu

+ Thân bài: 4 đoạn tiếp theo:

. Lịch sử hình thành

. Kiến trúc

. Giá trị lịch sử, văn hóa, hội của Văn miếu

+ Kết bài: Khẳng định vai trò, vị trí của di tích.

  • Phương pháp t/m: Nêu định nghĩa, phân tích, dùng số liệu

-> PP thích hợp

  • Lời văn: chính xác, biểu cảm.



2. Ghi nhớ- sgk

  1. Hoạt động luyện tập

    • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

    • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm


- Cho hs đọc xác định yêu cầu của bài tập

  • Cho hs trao đổi trong tổ, lập lại dàn bài

  • Gọi đại diện trình bày, nhận xét

  • Nhận xét chung






  • YC đại diện các nhóm trình bày bài giới thiệu một di tích, một danh lam thắng cảnh của Hưng Yên đã chuẩn bị nhà

  • HD nhận xét, sửa chữa




Bài 1:

  1. Mở bài: Giới thiệu Văn miếu Xích Đằng một di tích lịch sử nổi tiếng HY.

  2. Thân bài

. Giới thiệu vị trí địa

. Lịch sử hình thành

. Kiến trúc

. Giá trị lịch sử, văn hóa, hội của n miếu

  1. Kết bài: Khẳng định vai trò, vị trí của di tích đối với người dân HY.

Bài 2, 3:


  1. Hoạt động vận dụng

    • Cho hs đọc thêm VB " Đình Duyên Yên"

    • Chiếu một số hình ảnh về Văn Miếu Xích Đàng

  2. Hoạt đông tìm tòi, mở rộng

    • Tiếp tục tìm hiểu thêm về Văn Miếu Xích Đàng, những hoạt động liên quan.

    • Ôn tập lại kiểu bài thuyết minh;

    • Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm

+ Luận điểm gì?

+ Những yêu cầu đối với luận điểm




Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019

Tiết 135, 136

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

( Kiểm tra theo lịch của PGD Thành phố Hưng Yên)


  1. Mục tiêu bài kiểm tra

    1. Kiến thức

- Hs vận dụng đánh giá quá trình học tập, nhận thức của mình về cả 3 phân môn: Đọc- hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn.

    1. năng

      • năng trình bày, vận dụng những kiến thức năng văn học vào làm một bài cụ thể.

    1. Thái độ

      • ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực, cẩn thận.

    2. Năng lực, phẩm chất

      • Tự tin, tự chủ, tự lập.

      • Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo

  1. Hình thức kiểm tra

- Tự luận

  1. Ma trận đề kiểm tra



Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


Tổng

Bậc thấp

Bậc cao


I. Đọc - hiểu văn bản

  • Thơ Việt Nam thời 1900 - 1945;

  • Văn học trung đại Việt Nam.

Nhớ khái

niệm của

thể văn

nghị luận

trung đại (chiếu, hịch, cáo, tấu)

Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật của một tác phẩm thơ đó học.




Số câu

01

01



02

Số điểm

1,0 đ

2,0 đ

3,0 đ

Tỉ lệ

10%

20%

30%

II. Tiếng Việt

  • Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật.

  • Các phép tu từ.



Viết đoạn

văn phân

tích hiệu

quả của phép tu từ trong một

đoạn thơ

hoặc một bài ca dao. Trong đoạn văn sử dụng câu cảm thán.



Số câu



01


01

Số điểm

2,0đ

2,0 đ

Tỉ lệ

20%

20%

III. Tập làm văn

Văn bản nghị luận.




Viết bài

văn nghị luận sử dụng yếu tố







tự sự, miêu tả biểu cảm.


Số câu Số điểm Tỉ lệ




01

5,0 đ

50%

01

5,0 đ

50%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ

01

1,0 điểm

10%

01

2,0 điểm

20%

02

2,0 điểm

20%

01

5,0 điểm

50%

04

10 đ

100%


  1. Đề bài Câu 1 (1đ)

Nêu đặc điểm của thể ”Cáo” ?

Câu 2 ( 2đ)

Em hiểu về giá trị nội dung giá trị nghệ thuật của bài thơ Đi đường” của tác giả Hồ Chí Minh?

Câu 3 (2đ):

Cho đoạn thơ:

”Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

( Quê hương- Tế Hanh)

Viết đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn sử dụng câu cảm thán.


Câu 4 (5đ)

Hiện nay, một số em học sinh đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi, truyền thống văn hóa của dân tộc. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho phù hợp hơn. Trong bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự biểu cảm?

  1. Đáp án- Biểu điểm Câu 1( 1đ)

- Nêu được đặc điểm bản của thể ”Cáo”:

+ Cáo thể văn do vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.

+ Cáo thường viết bằng văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; lời lẽ đanh thép, luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.

Câu 2 ( 2đ):

Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật của bài thơ Đi đường” của tác giả Hồ Chí Minh:

+ Nghệ thuật:

  • Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị hàm c

  • Tác giả sử dụng khéo léo phép nhân hóa, điệp ngữ, đối, câu hỏi tu từ

+ Nội dung:

  • Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say phong thái ung dung của Bác Hồ.

  • Bài thơ mang ý nghĩa sâu sắc, từ việc đi đường đã gợi ra chân đường đời, vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Câu 3 ( 2đ):

  • Hình thức:

+ Viết được đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ trong một đoạn thơ đó cho.

+ Trong đoạn văn sử dụng câu cảm thán.

  • Nội dung:

  • Phân tích được tích hiệu quả sử dụng của phép tu từ:

+ So sánh: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng-> So sánh bất ngờ, độc đáo, mới lạ lấy sự vật cụ thể hữu nh (cánh buồm) so sánh với cái trừu tượng hình ( mảnh hồn làng)

-> Vẻ đẹp vừa thân quen, gần gũi vừa thiêng liêng cao cả của cánh buồm. Cánh buồm như mang hơi thở, linh hồn của quê hương -> Cánh buồm chính biểu tượng của quê hương làng chài.

+ Nhân hóa:( Cánh buồm) rướn thân, thâu góp gió

-> Tạo ấn tượng về hình ảnh nh buồm no gió đang căng mình băng về phía trước-> vẻ đẹp vừa thơ mộng, lãng mạn vừa khỏe khoắn, mạnh mẽ của cánh buồm.

=> Các phép tu từ tái hiện vẻ đẹp của cánh buồm, con thuyền trong chuyến ra khơi. Đó cũng chính vẻ đẹp khỏe khoắn của người dân chài; nh yêu, sự gắn sâu nặng của nhà thơ với quê hương; khơi gợi nh yêu, lòng tự hào về con người, cảnh vật quê hương

Câu 4 ( 5 điểm):

  1. Yêu cầu về hình thức:

  • Bài văn đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

  • Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết cho bài văn.

  • Trình bày sạch sẽ, khoa học.

  • Lời văn sinh động, hấp dẫn.

  1. Yêu cầu về nội dung: Bài văn của HS cần đảm bảo các ý bản sau:

    1. Mở bài:

- Nêu khái quát quan điểm của em về trang phục hiện nay của học sinh (Nhiều bạn ăn mặc đúng qui định về trang phục của hs nơi học đường. n

cạnh đó một số bạn học sinh đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc hoàn cảnh của gia đình....)

    1. Thân bài:

+ Nêu cụ thể thực trạng của việc ăn mặc, đầu tóc, giầy dép, trang điểm...của một bộ phận học sinh hiện nay.

+ Việc nhận thức lệnh lạc trong cách ăn mạc lại cho rằng đó thời trang, sành điệu, hiện đại, văn minh...

+ Việc chạy theo mốt ăn mặc ấy nhiều tác hại:

  • Làm mất thời gian…….

  • Ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập…………

  • Tốn kém về kinh tế của cha mẹ……

+ Cần sử dụng trang phục sao cho phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với môi trường, điều kiện, hoàn cảnh lứa tuổi, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc....

    1. Kết bài :

  • Khẳng định lại quan điểm của bản thân

  • Nêu ra lời khuyên các bạn nên ăn mặc phù hợp hơn….

  1. Biểu điểm

  • Bài đạt 5 điểm: Viết đúng kiểu bài nghị luận, đủ kiến thức bản, thể hiện được sự am hiểu sâu sắc về vấn đề nghị luận. Bố cục ràng, trình bày mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, nhiều sáng tạo trong lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục. Liên hệ tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.

  • Bài đạt 3-4 điểm: Viết đúng kiểu bài nghị luận, đủ kiến thức bản, các chi tiết sắp xếp tương đối hợp lí. Lập luận khá chặt chẽ, luận cứ thuyết phục. Việc dựng đoạn đôi chỗ còn hạn chế. Không mắc quá 3 lỗi chính tả, ngữ pháp.

  • Bài đạt 1- 2 điểm: Viết đúng kiểu bài nghị luận, nội dung sài, diễn đạt cón lủng củng. Sắp xếp các ý còn lộn xộn; bố cục chưa đầy đủ. Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. Xa đề.

  • Bài đạt 0 điểm: Lạc đề hoặc không làm bài.




Ngày soạn:

/ /2019

Ngày dạy:

/ / 2019

Tiết 145.


TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC II



  1. Mục tiêu bài học:

    1. Kiên thức

      • Học sinh củng cố những kiến thức đã học trong chương trình ngữ văn 8.

Biết được ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra của bản thân của người khác

    1. năng

      • HS năng tìm sửa lỗi; năng nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân của mọi người.

    2. Thái độ

      • HS có ý thức tích cực, tự giác trong học tập, tự sửa đánh giá bài làm.

    3. Năng lực, phẩm chất

      • HS tự tin, tự chủ, tự lập.

      • HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

  1. Chuẩn bị:

  • GV: bảng phụ ghi lỗi của học sinh.

  • HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

  1. Phương pháp thuật dạy học

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  1. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức.

  • Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra việc lập dàn ý của học sinh

  • Tổ chức khởi động.

? Kể tên các tác phẩm văn học trong chương trình? - Gv giới thiệu bài....

  1. Hoạt động luyện tập


Hoạt động của gv hs

Nội dung cần đạt

  • PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm

  • KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

  • NL: tư duy, trình bày, giao tiếp…


- YC học sinh nhắc lại đề bài



? Bài làm cần đạt được những năng



? Nêu đặc điểm của thể ”Chiếu” ?










? Em hiểu gỡ về giỏ trị nội dung giỏ trị nghệ thuật của bài thơ Vọng nguyệt” của tỏc giả Hồ Chớ Minh?










- Cho đoạn thơ:

Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thõu gúp giú”

( Quê hương- Tế Hanh) Viết đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trờn. Trong đoạn văn sử dụng câu cảm thán.

  1. Đề bài


  1. Yêu cầu- Đáp án

  1. năng


  1. Kiến thức

Câu 1( 1đ)

- Nêu được đặc điểm bản của thể ”Chiếu”:

+ Chiếu thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh

+ Chiếu thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được cụng bố đón nhận một cỏch trang trọng.

+ Một số bài chiếu thể hiện tưởng chớnh trị lớn lao, ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.

Câu 2 ( 2đ):

+ Nghệ thuật:

  • Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt giản dị hàm sỳc

  • Tỏc giả sử dụng khéo léo phép nhân hóa, điệp ngữ, đối, cõu hỏi tu từ

+ Nội dung:

  • Bài thơ thể hiện tình yêu thiờn nhiờn đến say mờ phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ ngay trong cảnh tự ngục cực khổ, tăm tối.

Câu 3 ( 2đ):

  • Phân tích được tích hiệu quả sử dụng của phép tu từ:

+ So sánh: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng-> So sánh bất ngờ, độc đáo, mới lạ lấy sự vật cụ thể hữu hình (cỏnh buồm) so sỏnh với cỏi trừu tượng hình ( mảnh hồn làng)

-> Vẻ đẹp vừa thân quen, gần gũi vừa thiêng liêng cao cả của cánh buồm. Cánh buồm như mang hơi thở, linh hồn của quê hương -> Cánh buồm chính biểu tượng của quê hương làng chài.

+ Nhân hóa:( Cánh buồm) rướn thân, thâu góp gió

















? Hiện nay, một số bạn học sinh đang đua đũi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc hoàn cảnh của gia đình. Em hóy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho phù hợp hơn. Trong bài viết sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự biểu cảm?


  • Cho học sinh trao đổi theo tổ, oàn thiện dàn bài

  • Mời đại diện các nhóm trình bày

  • Nhận xét, chuẩn xác















  • Gv trả bài

-> Tạo ấn tượng về hình ảnh cỏnh buồm no giú đang căng mình băng về phía trước-> vẻ đẹp vừa thơ mộng, lóng mạn vừa khỏe khoắn, mạnh mẽ của cỏnh buồm.

=> Các phép tu từ tái hiện vẻ đẹp của cánh buồm, con thuyền trong chuyến ra khơi. Đó cũng chính vẻ đẹp khỏe

khoắn của người dân chài; tình yêu, sự gắn sâu nặng của nhà thơ với quê hương; khơi gợi tình yêu, lũng tự hào về con người, cảnh vật quê hương

Cõu 4 ( 5điểm):

  1. Mở bài:

  • Nêu khái quát quan điểm của em về trang phục hiện nay của học sinh

  1. Thân bài:

+ Nêu cụ thể thực trạng của việc ăn mặc, đầu túc, giầy dép,trang điểm...của một bộ phận học sinh hiện nay.

+ Việc nhận thức lệnh lạc trong cách ăn mạc lại cho rằng đó thời trang, sành điệu, hiện đại, văn minh...

+ Việc chạy theo mốt ăn mặc ấy nhiều tỏc hại:

  • Làm mất thời gian…….

  • Ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập….

  • Tốn kộm về kinh tế của cha mẹ……

+ Trang phục của học sinh phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với môi trường, điều kiện, hoàn cảnh lứa tuổi, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc....

+ Cần sử dụng trang phục sao cho giản dị, lành mạnh, đẹp vẫn giữ được truyền thống văn hóa của dân tộc, gia đình

  1. Kết bài :

  • Khẳng định lại quan điểm của bản thân

  • Nêu ra lời khuyên các bạn nên ăn mặc phù hợp hơn….

III. Trả bài


III. Nhận xét

  1. Học sinh nhận xét



  1. Giáo viên nhận xét chung


  • GV chia học sinh thành từng cặp

  • Cho học sinh đọc bài nhận xét chéo bài của nhau.


  • GV nhận xét chung những ưu, nhược điểm trong bài viết của hs


*. Ưu điểm

  • Đa số các em xác định được yêu cầu của đề bài về kiểu bài nội dung.

  • Biết cách trình bày một bài kiểm tra tổng hợp.

  • Bài tập làm văn bố cục kháràng, luận điểm đầy đủ.

  • Một số em lời văn chính xác, ngắn gọn, hấp dẫn: Hương, Giang, Dinh, Thảo, Oanh, Huyền.....

*. Hạn chế

  • Một số bài chưa chỉ được biện pháp tu từ phân tích tác dụng: Trà, Ly, Thoa...

  • Một số bài bố cục chưa thật ràng, một số ý chưa tách rõ, diễn đạt còn lủng củng: Nhuyền, Trác, Trưởng, Anh

  • Bài làm còn sài, chữ viết ẩu: Phú, Trưởng, Phượng.......

  • Một số bài còn sai chính tả nhiều, dùng từ thiếu chính xác, chữ viết xấu: Anh, Tùng, Chính, Ly....

3. Hoạt động vận dụng

    • Chữa lỗi điển hình

  1. Lỗi chính tả

  2. Lỗi diễn đạt

    • Đọc, bình những bài văn hay

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

  • Mượn đọc các bài làm tốt

  • Viết lại một số đoạn, tiếp tục sửa lại những lỗi trong bài viết của mình.

  • Ôn lại các kiến thức về TV, Văn, TLV đã học trong chương trình Ngữ văn 8.

  • Chuẩn bị sách vở cho lớp 9


Giáo án này đã được thiết kế với 5 hoạt động chính, bao gồm: Hoạt động khởi động, hoạt động trực tiếp, hoạt động thực hành, hoạt động tổng hợp và hoạt động kết thúc. Qua việc sử dụng các hoạt động này, chúng ta đã tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập và phát triển năng lực, kiến thức cũng như kỹ năng của họ.

Ngoài Giáo Án Văn 8 Học Kỳ 2 Theo Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động thì các tài liệu học tập trong chương trình 8 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm