Docly

Giáo Án Tin 7 Sách Cánh Diều Cả Năm

Có thể bạn quan tâm

Giáo Án Tin 7 Học Kỳ 2 gồm 5 Hoạt Động Phương Pháp Mới
Giáo Án Toán 7 Kết Nối Tri Thức Học Kỳ 1 Năm 2022-2023
Trắc Nghiệm Bài 8 Lịch Sử 7: Nước Ta Buổi Đầu Độc Lập

Xin chào các bạn! Hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau khám phá một chương trình giáo dục đầy hứa hẹn và thú vị – Giáo Án Tin 7 Sách Cánh Diều Cả Năm. Đây là một trong những khóa học quan trọng và hữu ích trong chương trình học môn Tin học ở lớp 7.

Giáo Án Tin 7 Sách Cánh Diều Cả Năm là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

SƠ LƯỢC VỀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH

KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG

BÀI 1: THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH CÁ NHÂN

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

  • Nhận biết được các thiết bị vào – ra cơ bản và thông dụng nhất.

  • Biết được có nhiều loại máy tính cá nhân với các kiểu thiết bị vào – ra khác nhau

  • Biết được một số thiết bị có thể vừa là đầu vòa vừa là đầu ra

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

? Theo em, nên nói “một chiếc máy tính xách tay” hay “một bộ máy tính xách tay”? Vì sao?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính để bàn

- Mục Tiêu: Nắm được thế nào là thiết bị vào – ra và các loại thiết bị vào ra

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH ĐỂ BÀN

Máy tính để bàn là một bộ gồm: hộp thân máy, màn hình, bàn phím và chuột

- Bàn phím, chuột được dùng để nhập dữ liệu và điều khiển hoạt động của máy tính, đó là thiết bị vào cơ bản.

- Màn hình hiển thị kết quả xử lí thông tin hoặc thông báo tới người dùng máy tính, đó là thiết bị ra cơ bản.

- Hộp thân máy: chứa những thành phần quan trọng của máy tính. Đó là bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ nhớ trong (RAM), bộ nhớ ngoài (ổ đĩa cứng)

- Ổ đĩa cứng chứa các phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng và nhiều tệp dữ liệu khác.

  • Muốn máy tính để bàn có khả năng nhận thông tin dạng hình ảnh, ta có thể cắm thêm thiết bị thu hình trực tiếp (webcam)

  • Cắm thêm loa hay bộ tai nghe kèm micro sẽ làm cho máy tính để bàn có khả năng xuất ra và nhận vào thông tin dạng âm thanh

Ghi nhớ:

- Những thành phần quan trọng nhất của máy tính là bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong và ổ đĩa cứng (bộ nhớ ngoài), nhưng con người cũng không thể sử dụng máy tính nếu thiếu các thiết bị vào – ra cơ bản.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: đưa ra các hoạt động

HĐ1

? Em hãy cho biết máy tính để bàn gồm có những bộ phận nào? Em có hiểu gì về các bộ phận đó?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

GV: em hãy cho biết những bộ phận sau thuộc phần nào của máy tính?

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính xách tay

a) Mục tiêu: Nắm được Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính xách tay

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. THIẾT BỊ VÀO - RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH XÁCH TAY

- Toàn bộ hộp thân máy, màn hình, bàn phím và chuột của máy tính xách tay được tích hợp chung thành một khối, đảm nhiệm đầy đủ các chức năng của thiết bị vào-ra và bộ phận xử lí thông tin.

- Tấm chạm thay cho chuột

- Máy tính xách tay thường có sẵn loa, micro và camera.

Ghi nhớ:

- Hiện nay máy tính xách tay thường có khả năng nhận thông tin vào và xuất thông tin ra dưới dạng hình ảnh, âm thanh.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức các hoạt động

Máy tính để xách tay gồm những bộ phận nào?



Em có nhận xét gì về máy tính để bàn và máy tính xách tay?



HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌


Hoạt động 3: Tìm hiểu Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại thông minh

a) Mục tiêu: Nắm được Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại thông minh

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. THIẾT BỊ VÀO - RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH BẢNG VÀ ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH

- Máy tính bảng và điện thoại thông minh dùng màn hình chạm (touch screen) hay còn gọi là màn hình cảm ứng.

- Màn hình cảm ứng xuất hiện bàn phím ảo khi cần nhập dữ liệu; cho phép chạm ngón tay để điều khiển máy tính thay thế chuột

Ghi nhớ:

- Màn hình cảm ứng vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức các hoạt động

Theo em bộ phận nào của máy tính bảng, điện thoại thông minh có chức năng tương tự với bàn phím và tấm chạm của máy tính xách tay?

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

Luyện tập

Bài 1. Một bộ máy tính gồm có những thành phần cơ bản nào?

Bài 2. Bàn phím ảo thường có ở những thiết bị số nào?

Bài 3. Máy tính xách tay dùng bộ phận nào thay thế chuột máy tính?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Bài 1. Bố mẹ định thưởng máy tính cho em làm phương tiện học tập. Em sẽ chọn loại máy tính nào? Tại sao?

Bài 2. Hộp thân máy chứa những thành phần quan trọng nào của máy tính?

Bài 3. Các thiết bị vào – ra cơ bản của máy tính là gì?

Bài 4. Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra cho máy tính?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

................................................................................................................................

BÀI 2

CÁC THIẾT BỊ VÀO - RA

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được thiết bị vào – ra là gì

- Biết được một số thiết bị vào – ra qua ví dụ minh họa

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

? Theo em, ổ đĩa cứng có phải là thiết bị vào – ra hay không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thiết bị vào - ra

- Mục Tiêu: Biết khái niệm các thiết bị vào - ra

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. KHÁI NIỆM THIẾT BỊ VÀO - RA

- Các thiết bị giúp máy tính nhận thông tin vào, xuất thông tin ra sẽ được gọi chung là thiết bị vào – ra hay thiết bị ngoại vi

- Ở đầu vào, máy tính nhận tín hiệu gõ phím, nháy chuột, nhận hình ảnh, âm thanh, dữ liệu số từ mạng hay từ các thiết bị lưu trữ như: ổ đĩa cứng, thẻ nhớ, USB, đĩa CD, DVD.

- Ở đầu ra, máy tính hiển thị thông tin ra màn hình, in ra giấy, phát ra loa,… tức là chuyển dữ liệu số thành dạng thông tin quen thuộc với con người.

Ghi nhớ:

- Thiết bị vào – ra: tên gọi chung của các thiết bị để khi hoạt động, máy tính nhận thông tin từ thế giới bên ngoài và xuất thông tin ra thế giới bên ngoài


*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động: HĐ1

Hãy kể tên những thiết bị có thể:

1) Thu nhận thông tin đưa vào máy tính

2) Xuất thông tin ra khỏi máy tính dưới dạng quen thuộc với con người

3) Đọc hay lưu dữ liệu số từ máy tính vào vật lưu trữ hoặc gửi lên mạng

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thiết bị vào - ra

a) Mục tiêu: Nắm được một số thiết bị vào - ra

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. MỘT SỐ THIẾT BỊ VÀO - RA

- Máy ghi âm số, máy ảnh số, máy quay video số có thể là thiết bị vào khi kết nối trực tiếp với máy tính.

- Máy quét là thiết bị chuyển văn bản, hình ảnh thành tệp ảnh số hóa.

- Máy đọc chữ chuyên dụng (OCR) chuyển văn bản chữ in thành dữ liệu văn bản cho máy tính.

- Máy quét 3 chiều quét các vật thể có hình khối, chuyển thành phác thảo 3D, có thể xoay để xem từ nhiều góc nhìn

- Đầu đọc mã vạch là thiết bị vào

- Máy in là thiết bị ra

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

Ngoài các thiết bị vào – ra ở trên, em hãy kể tên các thiết bị vào – ra hiện nay mà em biết?

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌



*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌



+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌



*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌



3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Em hãy kể những thiết bị vào nhận thông tin dạng âm thanh và dạng hình ảnh mà em biết?

Bài 2. Em hãy kể những thiết bị ra xuất thông tin dạng âm thanh và dạng hình ảnh mà em biết?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Bài 1. Nếu muốn chat video với bạn bằng máy tính để bàn thì em cần có thêm những thiết bị gì?

Bài 2. Thiết bị vào – ra là gì?

Bài 3. Hãy kể tên một số thiết bị vào?

Bài 4. Hãy kể tên một số thiết bị ra?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

..........................................................................................................................................

BÀI 3

THỰC HÀNH VỚI CÁC THIẾT BỊ VÀO - RA

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kết nối được màn hình, bàn phím, chuột với máy tính để sử dụng.

- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗi cho các thiết bị và hệ thống xử lí thông tin.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

(Không)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Tìm hiểu kết nối đúng cách bàn phím, chuột với máy tính.

- Mục Tiêu: Biết kết nối đúng cách bàn phím, chuột với máy tính

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. KẾT NỐI ĐÚNG CÁCH BÀN PHÍM, CHUỘT VỚI MÁY TÍNH

Nhiệm vụ: Có hộp thân máy, một số bàn phím và chuột các loại khác nhau để tách rời bên ngoài. Hãy chọn các thiết bị trên kết nối với máy tính và khởi động lại (nếu cần thiết) để có thể bắt đầu sử dụng.

Hướng dẫn:

Bước 1. Nhận biết các cổng cắm trên thân máy có thể dùng kết nối chuột, bàn phím

- Cổng tròn

- Cổng USB

Bước 2. Nhận biết bàn phím, chuột tương ứng

- Bàn phím, chuột có dây gắn đầu cắm hình tròn

- Bàn phím, chuột có dây gắn đầu cắm USB

- Bàn phím, chuột không dây (kèm đầu cắm USB)

Bước 3. Thực hiện kết nối cho mỗi loại

- Cắm đầu cắm hình tròn vào cổng tròn đánh dấu tương ứng (màu sắc, hình dạng)

- Cắm đầu cắm USB vào cổng USB

- Lấy USB đi kèm để kết nối không dây, cắm vào cổng USB

Bước 4. Kiểm tra hoạt động của các thiết bị.

- Lắp pin và bật công tắc trên bàn phím, chuột (nếu cần)

- Kiểm tra hoạt động của chuột và bàn phím

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu kết nối đúng cách màn hình với máy tính.

- Mục Tiêu: Biết kết nối đúng cách màn hình với máy tính

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. KẾT NỐI ĐÚNG CÁCH MÀN HÌNH VỚI MÁY TÍNH

Nhiệm vụ: Có hộp thân máy và dây cắm màn hình các loại khác nhau để tách rời bên ngoài. Hãy chọn dây cắm phù hợp và kết nối màn hình với máy tính để có thể bắt đầu sử dụng.

Hướng dẫn:

Bước 1. Nhận biết các cổng cắm có thể dùng cho thiết bị xuất hình ảnh

- Cổng VGA, DVI, HDMI, Display

Bước 2. Nhận biết đầu cắm tương ứng

Bước 3. Thực hiện kết nối

- Cắm đầu cắm vào đúng cổng, bật điện

3. MỘT SỐ VÍ DỤ THAO TÁC GÂY LỖI

- Chọn cắm sai cổng

- Cắm giắc USB không đúng chiều

- Lắp pin không đúng chiều cho chuột khôn dây hoặc bàn phím không dây

- Lựa chọn sai máy in

- Dịch chuyển màn hình làm cáp màn hình kéo căng, có thể dẫn đến lỏng chỗ tiếp xúc của các giắc cắm kết nối màn hình với máy tính và màn hình với nguồn điện

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Cổng cắm chuột hoặc bàn phím của máy tính để bàn bị gãy một chân cắm nên không thể cắm chuột hoặc bàn phím có dây. Làm thế nào để có thể tiếp tục sử dụng được máy tính?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.....................................................................................................................................

BÀI 4

MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được hệ điều hành là một phần mềm đặc biệt, làm những việc khác với phần mềm ứng dụng

- Phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng.

- Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng.

- Biết được các biện pháp cơ bản cần thực hiện để bảo vệ an toàn dữ liệu.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Hệ điều hành là một loại phần mềm đặc biệt. Tên gọi đó gợi cho em điều gì về chức năng của loại phần mềm này?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ điều hành khởi động và kiểm soát mọi hoạt động của máy tính

- Mục Tiêu: Biết hệ điều hành khởi động và kiểm soát mọi hoạt động của máy tính

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. HỆ ĐIỀU HÀNH KHỞI ĐỘNG VÀ KIỂM SOÁT MỌI HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH

- Khi bật máy tính, phải chờ một khoảng thời gian ngắn máy tính mới sẵ sàng làm việc. Trong khoảng thời gian đó, hệ điều hành được nạp từ ổ đĩa cứng lên bộ nhớ trong RAM. Hệ điều hành sẽ kiểm tra các thành phần của hệ thống, đảm bảo chúng sẵn sàng hoạt động.

- Khi tắt máy, phải chờ một khoảng thời gian ngắn máy tính mới ngừng hẳn hoạt động.

- Có nhiều hệ điều hành khác nhau cho máy tính và các thiết bị số: Windows, MaxOS, Linux, …, Android, iOS,…

Ghi nhớ:

- Hệ điều hành tự động chạy sau khi bật máy tính, khởi động máy tính để sẵn sàng bắt đầu làm việc; kiểm soát mọi hoạt động giao tiếp giữa người dùng và máy tính; thu dọn dữ liệu, kết thúc các chương trình và tắt máy khi nhận lệnh

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1: Quan sát máy tính từ khi bật đến khi tắt máy, em có nhận xét gì?



HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌

nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ điều hành quản lí người dùng máy tính, các phần mềm ứng dụng và các tệp dữ liệu

a) Mục tiêu: Biết hệ điều hành quản lí người dùng máy tính, các phần mềm ứng dụng và các tệp dữ liệu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. HỆ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÍ NGƯỜI DÙNG MÁY TÍNH

- Hệ điều hành quản lí mỗi người dùng bằng một tài khoản máy tính. Tài khoản máy tính bao gồm tên người dùng và mật khẩu tương ứng.

3. HỆ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÍ CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG VÀ CÁC TỆP DỮ LIỆU

- Hệ điều hành cho phép cập nhật phần mềm ứng dụng lên phiên bản mới hơn, thực hiện việc cài đặt mới hay gỡ bỏ phần mềm ứng dụng.

- Toàn bộ các phần mềm ứng dụng có trong máy tính sẽ hiển thị trong nút Start

- Mở cửa sổ của trình quản lí hệ thống trên thanh Taskbar có biểu tượng File Explorer


*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Em hãy kể tên một số biểu tượng thường thấy trên màn hình nền máy tính và cho biết đó có phải là phần mềm ứng dụng không?

HS: Thảo luận, thực hành

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ điều hành hỗ trợ an toàn dữ liệu

a) Mục tiêu: Biết hệ điều hành hỗ trợ an toàn dữ liệu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

4. HỆ ĐIỀU HÀNH HỖ TRỢ AN TOÀN DỮ LIỆU

a) Phòng chống virus

- Các hệ điều hành nói chung đều có hỗ trợ phòng chống virus. Ví dụ: Windows 10 có trung tâm an ninh Windows Defender với tính năng phòng chống virus (Antivirus)

- Cài thêm phần mềm phòng chống virus như: Avast Free Antivirus, …

b) Sao lưu dự phòng

- Hệ điều hành cho phép thiết lập một chiến lược sao lưu dự phòng định kì thường xuyên và thực hiện khôi phục lại khi có sự cố

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Em có biết hệ điều hành hỗ trợ an toàn dữ liệu bằng cách nào không?

HS: Thảo luận, thực hành

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Em hãy kể tên và nêu sơ lược chức năng một số phần mềm ứng dụng mà em biết?

Bài 2. Hãy nêu một số chức năng đặc biệt của hệ điều hành mà phần mềm ứng dụng không có.

Bài 3. Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:

  1. Máy tính em đang dùng đã có phần mềm phòng chống virus nào chưa?

  2. Hệ điều hành mà em biết có các lựa chọn sao lưu nào?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Trong các biểu tượng bên, đâu là biểu tượng của phần mềm ứng dụng?

Câu 2. Trong các câu sau, câu nào đúng?

  1. Phòng chống virus và sao lưu dự phòng là chức năng của hệ điều hành, ta không cần làm gì thêm.

  2. Hệ điều hành hỗ trợ phòng chống virus và sao lưu dự phòng

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

...........................................................................................................................................

BÀI 5

THỰC HÀNH KHÁM PHÁ TRÌNH QUẢN LÍ HỆ THỐNG TỆP

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được trình quản lí hệ thống tệp là gì và những chức năng chính của nó

- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của phần mở rộng trong tên tệp

- Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, được lưu trữ trong máy tính như mọi tệp khác.

- Thao tác được trong cửa sổ làm việc của trình quản lí hệ thống tệp

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu của sổ File Explorer

- Mục Tiêu: Biết sử dụng của sổ File Explorer

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. CỬA SỔ FILE EXPLORER

- Trình quản lí hệ thống tệp là File Explorer

- File Explorer có 3 vùng chính: vùng nút lệnh, vùng điều hướng, vùng hiển thị nội dung

- Vùng hiển thị nội dung thường có: tên tệp, tên thư mục; thời điểm sửa đổi gần nhất (Date); kiểu tệp (Type); kích thước (Size); …

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

Trong windows, trình quản lí hệ thống tệp ở đâu?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của đuôi tên tệp

- Mục Tiêu: Biết ý nghĩa của đuôi tên tệp

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Ý NGHĨA CỦA ĐUÔI TÊN TỆP

- Khi sử dụng một phần mềm nào đó, nếu tạo và lưu một tệp thì phần mềm ứng dụng đó sẽ tự động thêm một dấu “.” và một số kí tự vào sau tên tệp. Phần các kí hiệu thêm vào đó được gọi là phần mở rộng của tên tệp (đuôi tên tệp).

- Một số đuôi tên tệp: docx, pdf, txt, xlsx, pptx,…

- Đuôi tên tệp “exe” dàng riêng cho loại tệp là chương trình để máy tính thực hiện

- Đuôi tên tệp giúp hệ điều hành nhận biết tệp thuộc loại nào và xác định các phần mềm ứng dụng có thể mở tệp. Không được tùy tiện sửa đổi đuôi tên tệp.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

Em có biết ý nghĩa của đuôi tên tệp là gì không?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Thực hành

Bài 1. Tìm hiểu Quick access

  1. Hiển thị nội dung Quick access

  • Mở cửa sổ File Explorer

  • Hoặc nháy chuột vào mục Quick access trong vùng điều hướng của cửa sổ File Explorer đang mở

  1. Quan sát và cho biết thanh tiêu đề hiển thị gì?

  2. Quan sát vùng hiển thị nội dung và cho biết có những gì được hiển thị?

  3. Rút ra kết luận Quick access để làm gì? Khi nào thì nên dùng nó?

Bài 2. Khám phá vùng điều hướng

  1. Nháy chuột vào một mục nào đó trong vùng điều hướng; quan sát thanhb tiêu đề, vùng hiển thị nội dung và cho biết tác dụng của thao tác.

  2. Trỏ chuột vào một mục nào đó trong vùng điều hướng, nếu có dấu trỏ xuống hay dấu trỏ sang phải cạnh tên mục, hãy nháy chuột vào dấu này và cho biết tác dụng của thao tác.

Bài 3. Xem nội dung một thư mục cụ thể

  1. Nháy đúp chuột vào biểu tượng một thư mục

  2. Quan sát vùng hiển thị nội dung một thư mục và cho biết:

- Tệp nào mới được sửa đổi gần đây nhất? Tệp nào có kích thước lớn nhất?

- Có bao nhiêu tệp văn bản Word?

Bài 4. Khám phá cách hiển thị nội dung thư mục bằng cách lựa chọn ở trên dải lệnh View

  1. Trỏ chuột vào mỗi lệnh trong nhóm lệnh Layout và cho biết kết quả

  2. Nháy chuột chọn (hoặc ỏ chọn) File name extensions trong nhóm lệnh Show/hide và cho biết kết quả

  3. Trong nhóm lệnh Current view nháy chuột chọn Sort by và cho biết tên những mục đang được đánh dấu trong danh sách thẻ xuống

  4. Nháy chuột để thay đổi đánh dấu sang mục khác, quan sát vùng hiển thị nội dung và cho biết sự thay đổi.

Bài 5. Đuôi tên tệp và phần mềm để mở một số kiểu tệp.

Quan sát và trả lời các câu hỏi sau đây (mở xem các thư mục khác nếu cần):

  1. Tệp có đuôi là “pdf”, “rar”, “zip” có thể mở bằng phần mềm ứng dụng nào?

  2. Em nhận được cảnh báo gì khi thay đổi một đuôi tên tệp?

Bài 6. Khám phá thanh đường dẫn (Hình 2)

Thao tác và trả lời các câu hỏi sau đây:

  1. Nháy chuột vào mũi tên trỏ lên ở bên trái thanh đường dẫn, có thể thay đổi gì trong thanh đường dẫn và trong vùng hiển thị nội dung?

  2. Nháy chuột vào mũi tên trỏ sang trái, điều gì xảy ra?

  3. Nháy chuột vào một tên thư mục trong thanh đường dẫn, điều gì xảy ra?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Theo em, nên hiển thị nội dung thư mục được sắp xếp theo tên hay theo thời gian sửa đổi gần nhất? Hãy thao tác chọn cách hiển thị đó.

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

....................................................................................................................................

BÀI 6. THỰC HÀNH THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết và sử dụng được một số nút lệnh thường dùng của trình quản lí hệ thống tệp File Explorer

- Thao tác thành thạo với tệp và thư mục: tạo, sao chép, di chuyển, đổi tên, xóa tệp và thư mục.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

không

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

Hoạt động : Thực hành

a) Mục tiêu: Luyện Năng lực cơ bản làm việc với thư mục, tệp

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

- Hệ điều hành Windows cho phép thao tác linh hoạt theo vài cách khác nhau để nhận được cùng một kết quả. Ví dụ:

+ Nháy nút lệnh có sẵn trong cửa sổ làm việc

+ Chọn lệnh trong bảng chọn nổi lên khi nháy chuột phải

+ Nhấn đồng thời 2 hoặc 3 phím (tổ hợp phím tắt)

2. THỰC HÀNH

Bài 1. Tạo thư mục mới tên là ThuMucMoi trên màn hình nền Desktop và thư mục ThuMucTam nằm trong thư mục Documents

Bài 2. Sao chép tệp, thư mục

Nhiệm vụ 1: Sao chép vài tệp (một tệp văn bản bất kì, một tệp ảnh bất kì, …) vào thư mục ThuMucTam

Nhiệm vụ 2. Sao chép thư mục ThuMucTam vào trong thư mục ThuMucMoi trên màn hình nền.

Bài 3. Di chuyển tệp, thư mục

Nhiệm vụ 1: Di chuyển các tệp đang có trong thư mục Documents\ThuMucTam sang ThuMucMoi trên màn hình nền

Nhiệm vụ 2. Di chuyển ThuMucMoi thành thư mục con của Documents

Bài 4. Đổi tên tệp, thư mục

Nhiệm vụ 1: Đổi tên vài tệp đang có trong thư mục Documents\ThuMucMoi, thêm vào cuối tên “_tam” hoặc tên mới khác tùy ý. Chú ý không thay đổi phần đuôi mở rộng

Nhiệm vụ 2. Đổi tên ThuMucMoi thành ThuMucXoa

Bài 5. Xóa tệp, thư mục

Nhiệm vụ 1: Xóa các tệp trong ThuMucXoa

Nhiệm vụ 2. Xóa tất cả các thư mục vừa tạo ra trong bài thực hành

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌



GV: tổ chức hoạt động thực hành cho học sinh

HS: thực hành trên máy tính



*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌



+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌



*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌



+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌



*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Bài 1. Trong máy tính thường có một số tệp bài hát rải rác nhiều nơi. Hãy tìm và di chuyển tất cả các tệp bài hát ấy tới thư mục Music và tổ chức thành các thư mục con, phân loại theo cách mà em muốn để tiện truy cập.

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

...........................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

MẠNG XÃ HỘI VÀ MỘT SỐ KÊNH

TRAO ĐỔI THÔNG TIN THÔNG DỤNG TRÊN INTERNET

BÀI 1

GIỚI THIỆU MẠNG XÃ HỘI

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được tên một kênh trao đổi thông tin thông dụng trên Internet và loại thông tin trao đổi trên kênh đó

- Nêu được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội. Nhận biết được một số website là mạng xã hội.

- Sử dụng được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội để giao lưu và chia sẻ thông tin.

- Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Em đã biết sử dụng những công cụ nào sau đây để trao đổi thông tin trên Internet?

1) Thư điện tử 2) Chat 3) Diễn đàn trực tuyến 4) Mạng xã hội

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu mạng xã hội

- Mục Tiêu: Biết thế nào là mạng xã hội, ý nghĩa của mạng xã hội

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. KHÁM PHÁ MẠNG XÃ HỘI

- Mạng xã hội là một trong những kênh trao đổi thông tin phổ biến nhất hiện nay.

- Một số mạng xã hội hay được dùng hiện nay:.

+ Facebook là nơi người dùng thiết lập không gian cá nhân và kết nối với bạn bè, chia sẻ hình ảnh, chia sẻ video, nói về những gì họ đang làm,…

+ Instagram cho phép người dùng chụp ảnh trên các thiết bị di động và chia sẻ qua các mạng xã hội.

+ Linkedln là một trong những nơi kết nối với đồng nghiệp hiện tại và quá khứ cũng như các nhà tuyển dụng tiềm năng trong tương lai.

+ Twitter là một ứng dụng cho phép người dùng đăng và cập nhật các mẩu tin ngắn với độ dài khoảng hơn 200 kí tự trên Internet, là nơi chia sẻ tin tức nhanh đang diễn ra trên khắp thế giới

+ Youtube là một website được thiết kế để người dùng có thể chia sẻ video của mình với những người khác

+ Ngoài ra còn có Zalo, Zing Me, Gapo, Lotus,…

Ghi nhớ:

- Mạng xã hội là một ứng dụng web kết nối các thành viên có cùng đặc điểm cá nhân như sở thích, lứa tuổi, nghề nghiệp hay lĩnh vực quan tâm.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1

1. Ở lớp 6 em đã biết sử dụng cách thức nào để trao đổi thông tin với bạn bè?

2. Em có biết cách trao đổi thông tin nào trên Internet đang được sử dụng nhiều nhất không? Tại sao?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌ ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của mạng xã hội

a) Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của mạng xã hội

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG XÃ HỘI

- Mạng xã hội là ứng dụng trên Internet.

- Nội dung trên mạng xã hội là do người dùng tự tạo ra và chia sẻ dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh, video. Nội dung được đăng tải lên và được hiển thị ngay lập tức.

- Người dùng tạo ra hồ sơ cá nhân, kết bạn trên mạng xã hội.

- Phát triển cộng đồng trên mạng xã hội bằng cách kết nối tài khoản của người dùng với tài khoản của các cá nhân, tổ chức khác.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Theo em mạng xã hội có đặc điểm gì?

HS: Thảo luận, thực hành

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng cơ bản của mạng xã hội

a) Mục tiêu: Nắm được chức năng cơ bản của mạng xã hội

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MẠNG XÃ HỘI

- Tạo trang thông tin cá nhân, chia sẻ những ý tưởng của mình, bài viết, hình ảnh, video.

- Thông báo về một số hoạt động, sự kiện trên mạng hay ngoài đời.

- Bình luận, bày tỏ ý kiến đối với nội dung ở các trang của bạn bè.

- Qua Messenger, em còn có thể gửi tin nhắn cho bạn (Hình 2)

- Thực hiện cuộc gọi trực tiếp như gọi điện thoại hay cuộc gọi video


*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Em hãy quan sát giáo viên thực hiện một số thao tác trên trang mạng xã hội và cho biết mạng xã hội đã giúp giáo viên làm những gì?

HS: Thảo luận, thực hành

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Trong các website dưới đây, website nào là mạng xã hội?

1) https://www.facebook.com 2) https://zalo.me

3) https://hoahoctro.tienphong.vn 4) https://thieunien.vn

Bài 2. Theo em, mạng xã hội có điểm gì khác so với các website thông thường?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Trong các câu sau, những câu nào đúng?

1) Mạng xã hội là một ứng dụng web.

2) Người dùng không thể đưa thông tin lên mạng xã hội.

3) Số lượng người tham gia kết bạn trên mạng xã hội được giới hạn dưới 10 người.

4) Người dùng chỉ có thể chia sẻ bài viết dạng văn bản cho bạn bè trên mạng xã hội.

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

...........................................................................................................................................

BÀI 2

THỰC HÀNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tạo được tài khoản và hồ sơ cá nhân, chia sẻ thông tin trên mạng xã hội.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Không

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Giới thiệu mạng xã hội Fecebook

- Mục Tiêu: nắm được hoàn cảnh ra đời của mạng xã hội

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. GIỚI THIỆU MẠNG XÃ HỘI

- Facebook do Mark Zuckerberg tạo ra vào năm 2004, khi ông đang là sinh viên đại học Harvard.

- Hiện nay Facebook là một trong những mạng xã hội phát triển nhanh nhất thế giới.

- Facebook là một website mà mọi người có thể đăng kí và tạo tài khoản miễn phí

- Mọi người có tài khoản Facebook đều có thể kết nối tự nguyện với những người mà mình muốn giao lưu và chia sẻ thông tin.




*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động HĐ1

Em hãy cho biết mạng xã hội do ai sáng lập ra?

HS: Thảo luận, trả lời

GV: Tổ chức các hoạt động HĐ2

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 2: thực hành tạo tài khoản trên mạng xã hội Facebook

a) Mục tiêu: Nắm được cách tạo tài khoản trên mạng xã hội Facebook

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. TẠO TÀI KHOẢN TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK

Bài 1. Tạo tài khoản trên Facebook

Hướng dẫn:

Bước 1. Truy cập vào website https://www.facebook.com

Bước 2. Nhập các thông tin cá nhân (họ tên, số điện thoại hoặc email, mật khẩu, ngày sinh, giới tính) vào cửa sổ đăng kí và chọn Sign Up

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Thực hành tạo hồ sơ trên mạng xã hội Facebook

a) Mục tiêu: Nắm được cách tạo hồ sơ trên mạng xã hội Facebook

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. TẠO HỒ SƠ TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK

Bài 2. Em hãy tạo hồ sơ cá nhân cho tài khoản Facebook của mình

Hướng dẫn

Đăng nhập vào tài khoản Facebook. Tại cửa sổ trang cá nhân thực hiện:

- Cập nhật ảnh đại diện: chọn Update profile picture, chọn tệp ảnh, chọn Save

- Cập nhật ảnh bìa: chọn Add cover phôt, chọn tệp ảnh, chọn Save

- Cập nhật thông tin cá nhân: chọn Edit Profile, thay đổi ảnh bìa, ảnh đại diện, nhập các thông tin cá nhân như nơi ở, sở thích,..

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ

HS: thực hành

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 4: Thực hành chia sẻ thông tin lên trang cá nhân

a) Mục tiêu: Nắm được cách chia sẻ thông tin lên trang cá nhân

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

4. CHIA SẺ THÔNG TIN LÊN TRANG CÁ NHÂN

Bài 3. Đăng thông tin lên trang cá nhân

Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tìm một bài hát về thầy, cô và mái trường, sau đó chia sẻ trên mạng xã hội

Hướng dẫn

Bước 1. Vào máy tìm kiếm Google tìm bài hát về chủ đề thầy, cô và mái trường mà mình yêu thích

Bước 2. Sao chép địa chỉ trang web chứa bài hát tìm được

Bước 3. Mở website https://www.facebook.com, đăng nhập tài khoản cá nhân

Bước 4. Tại cửa sổ trang cá nhân: Nháy chuột vào ô có dòng chữ What’s on your mind? Xuất hiện cửa sổ Create post để nhập thông tin bài viết, dán địa chỉ trang web đã sao chép ở Bước 2.

Bước 5. Nháy chuột chọn Post

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ

HS: thực hành

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV tóm tắt nội dung bài học

HS nhớ và nhắc lại kiến thức đã học

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Em hãy chia sẻ lên trang cá nhân Facebook cho các bạn một tệp văn bản có nội dung là đề bài tập của một môn học.

Câu 2. Em tìm trên Internet một bức ảnh về phong cảnh hoặc một món ăn mà em yêu thích, viết một đoạn giới thiệu ngắn gọn và đăng lên trang Facebook cá nhân?

Câu 3. Trong các câu sau, những câu nào đúng?

1) Em không thể đưa ý kiến của mình lên trang cá nhân của bạn bè trên mạng xã hội.

2) Em có thể thay ảnh đại diện tài khoản Facebook cá nhân của một người bạn bất kì.

3) Sau khi tạo tài khoản Facebook, em không thể thay đổi thông tin cá nhân của mình trên trang cá nhân

4) Em có thể chia sẻ bài viết của em cho bạn bè trên mạng xã hội Facebook

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

……………………………………………………………………………………………

BÀI 3

TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thực hành giao lưu, trao đổi thông tin trên mạng xã hội Facebook

- Biết được lợi ích của mạng xã hội, đồng thời nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Theo em vì sao có nhiều người tham gia mạng xã hội?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu trò chuyện qua Messenger, thực hành trao đổi và chia sẻ thông tin trong nhóm ở Facebook

- Mục Tiêu: biết trao đổi và chia sẻ thông tin trong nhóm ở Facebook

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. TRÒ CHUYỆN QUA MESSENGER

- Trò chuyện qua Messenger là một chức năng cơ bản của Facebook

2. THỰC HÀNH TRAO ĐỔI VÀ CHIA SẺ THÔNG TIN TRONG NHÓM Ở FACEBOOK

Hướng dẫn

Bước 1. Mở website https://www.facebook.com và đăng nhập tài khoản cá nhân

Bước 2. Tạo nhóm trên Facebook để trao đổi với các thành viên trong nhóm:

- Tại cửa sổ trang Facebook cá nhân, nháy chuột vào + (ở phía trên cửa sổ) và chọn Group (hình 2)

- Chọn và điền các thông tin vào cột bên trái cửa sổ Create group (hình 3)

+ Nhập tên nhóm vào ô Group name

+ Chọn nhóm công khai (Public) hoặc riêng tư (Private) tại ô Choose privacy

+ Mời thành viên tham gia nhóm: nháy chuột vào ô Invite friends, gõ tên tài khoản Facebook hoặc địa chỉ email của thành viên

+ Chọn Create



Bước 3. Đưa nội dung thông tin cần trao đổi

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động HĐ1

Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh thực hiện tìm hiểu và thảo luận về chủ đề “Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến cuộc sống và môi trường. Em đã làm gì để chống lại biến đổi khí hậu?”



HS: Thảo luận, trả lời



*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của mạng xã hội và hậu quả của sự thiếu hiểu biết trong sử dụng thông tin trên mạng xã hội

a) Mục tiêu: Nắm được lợi ích của mạng xã hội và hậu quả của sự thiếu hiểu biết trong sử dụng thông tin trên mạng xã hội

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. LỢI ÍCH CỦA MẠNG XÃ HỘI

- Mạng xã hội giúp ta có cơ hội kết nối với mọi người trên thế giới.

- Khi có người bình luận, thích thông tin mình chia sẻ, sẽ tạo ra niềm vui

- Sử dụng mạng xã hội dễ dàng trao đổi, thảo luận về các chủ đề học tập và cuộc sống

- Trên mạng xã hội ta có thể biết thêm một số thông tin

4. HẬU QUẢ CỦA SỰ THIẾU HIỂU BIẾT TRONG SỬ DỤNG THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI

- Nhiều thông tin không đáng tin cậy, không được kiểm soát chặt chẽ, lan truyền một cách nhanh chóng trên mạng xã hội đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng: nhiều em nhỏ bắt chước video bạo lực,…

- Thông tin cá nhân trên mạng có thể bị sử dụng với mục đích xấu, vi phạm quyền riêng tư: gọi điện tống tiền, đe dọa, quảng cáo…

- Một số học sinh bị bắt nạt qua mạng, bị áp lực từ những bình luận tiêu cực dẫn đến lo lắng, căng thẳng, trầm cảm.

- Một số học sinh tụ tập đua xe hay làm việc xấu do bị rủ trên mạng xã hội.

- Giao tiếp trực tuyến, sống ảo, dẫn đến sự xa rời giữa người với người trong thế giới thực.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

? Theo em, mạng xã hội có những lợi ích gì khi sử dụng.



? Nếu một người thiếu hiểu biết khi sử dụng thông tin trên mạng thì điều gì sẽ xảy ra?



HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.



*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Em hãy nêu 4 ví dụ về những việc làm cần tránh khi sử dụng mạng xã hội.

Bài 2. Em hãy tạo một nhóm trên Messenger của Facebook, gửi tin nhắn, gọi video để trao đổi về bài tập được giao làm theo nhóm

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Trong các câu sau, những câu nào đúng?

1) Mạng xã hội giúp em giới thiệu bản thân, thể hiện quan điểm

2) Sử dụng mạng xã hội quá nhiều dễ dẫn đến trầm cảm, học tập sa sút

3) Mạng xã hội là nơi tuyệt đối an toàn, không ai bị lừa hay bị lôi kéo vào những việc làm phạm pháp.

4) Mạng xã hội làm tăng tương tác trực tiếp giữa người với người, giảm tương tác trong cộng đồng ảo.

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

....................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA

TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

VĂN HÓA ỨNG XỬ

QUA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG SỐ

BÀI 1

ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA KHI GIAO TIẾP QUA MẠNG

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thực hiện được giao tiếp qua mạng (trực tuyến hay không trực tuyến) theo đúng quy tắc và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hóa.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Theo em, mỗi người khi giao tiếp qua mạng có thể hiện văn hóa ứng xử của mình hay không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng xử có văn hóa ở nơi công cộng

- Mục Tiêu: Biết cách giao tiếp, ứng xử có văn hóa ở nơi công cộng

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA Ở NƠI CÔNG CỘNG

Lời khuyên 1. Tôn trọng những người xung quanh

- Khi đang giao tiếp với ai đó thì phải nhìn vào mắt người nói chuyện thể hiện sự tôn trọng.

- Khi đang ở cùng người thân, thầy cô, bạn bè mà nhận cuộc gọi thoại, chat hay tin nhắn và muốn trả lời ngay, hãy nói lời xin lỗi

- Không làm phiền người xung quanh ở nơi công cộng.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động HĐ1

Hãy kể những gì em cho là thiếu văn hóa khi ở nơi công cộng:

  • Về ngôn từ, nói và viết

  • Về quần áo, vẻ ngoài

  • Về thái độ, hành vi

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng xử có văn hóa trên mạng xã hội

a) Mục tiêu: Biết cách ứng xử có văn hóa trên mạng xã hội

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA TRÊN MẠNG XÃ HỘI

Lời khuyên 2. Giữ gìn hình ảnh bản thân trên không gian mạng

  • Trên mạng không phải “lời nói gió bay”, những gì đưa lên mạng sẽ rất khó thu hồi được.

Lời khuyên 3. Hãy tử tế với người khác trên không gian mạng

- Không nói những lời thô lỗ, thiếu văn hóa, không xúc phạm người khác

- Không “bêu xấu” hình ảnh của người khác

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

Theo em, quy tắc ứng xử trên mạng có giống quy tắc ứng xử nơi công cộng không? Vì sao?

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng xử có văn hóa khi dùng email, tin nhắn

a) Mục tiêu: biết ứng xử có văn hóa khi dùng email, tin nhắn

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA KHI DÙNG EMAIL, TIN NHẮN

Lời khuyên 4. Tôn trọng quyền riêng tư của người khác

- Bạn tin tưởng em nên chia sẻ nhiều chuyện riêng tư. Em không nên chuyển tiếp email, tin nhắn, cuộc trò chuyện,… khi chưa được sự đồng ý của bạn.

Lời khuyên 5. Hãy lịch sự sớm trả lời email, tin nhắn

- Nếu đã kết bạn qua mạng hay cho ai đó thông tin để liên lạc với mình, hãy lịch sự trả lời một cách nhanh chóng mỗi khi nhận tin nhắn gửi tới đích danh em.

- Nếu không thể sớm trả lời, hãy báo đã nhận và hẹn trả lời sau, đừng bỏ đó qua lâu. Nếu không muốn trả lời, nên gửi email từ chối nhã nhặn.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ4

Trả lời các câu hỏi sau:

  1. Khi nào thì nên dùng email, tin nhắn mà không viết lên trang mạng?

  2. Thế nào là phép lịch sự khi trao đổi email, tin nhắn?

  3. Em đã từng có những trải nghiệm đáng nhớ khi dùng email, tin nhắn hay chưa?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Tại sao nói “Quy tắc ứng xử trên mạng cũng như quy tắc ứng xử nơi công cộng”?

Bài 2. Câu nói “Đừng làm với người khác những gì mà chính mình không muốn phải nhận” nhắc nhở ta điều gì?

Bài 3. Em hãy hco biết những quy tắc của mỗi cá nhân được nêu trong Điều 4 của Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội mà Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành ngày 17/6/2021

Bài 4. Nếu bạn em đăng lên mạng một tấm ảnh có hình em mắt nhắm, biểu cảm khuôn mặt rất khó coi thì em nghĩ gì và sẽ làm gì?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Em cần lưu ý điều gì khi sử dụng phương tiện truyền thông số nơi công cộng?

Câu 2. Em cần lưu ý điều gì khi sử dụng mạng xã hội: đối với chính mình; đối với người khác?

Câu 3. Khi sử dụng email, tin nhắn, em cần lưu ý gì về sự riêng tư, về phép lịch sự?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

....................................................................................................................................

BÀI 2

ỨNG XỬ TRÁNH RỦI RO TRÊN MẠNG

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được tác hại của bệnh nghiệm Internet, từ đó có ý thức phòng tránh

- Ứng xử hợp lí khi gặp trên mạng hoặc trên các kênh thông tin số những thông tin có nội dung xấu, thông tin không phù hợp lứa tuổi

- Biết nhờ nười lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết, chẳng hạn khi bị bắt nạt trên mạng

- Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp lệ vào các nguồn thông tin và kênh truyền thông tin.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Em hãy trả lời hai câu hỏi sau:

  1. Nghiện game, nghiện mạng xã hội có thể dẫn đến hậu quả gì?

  2. Em tự đánh giá mình có nguy cơ bị nghiệm game, nghiện mạng xã hội không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu phòng tránh tác hại của Internet và mạng xã hội

- Mục Tiêu: Biết cách phòng tránh tác hại của Internet và mạng xã hội

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. PHÒNG TRÁNH TÁC HẠI CỦA INTERNET VÀ MẠNG XÃ HỘI

Lời khuyên 1. Đừng để game, mạng xã hội biến mình thành nô lệ

- Nhiều người nghiện game đến mức suy kiệt sức khỏe.

- Có người chơi game liên tục nhiều ngày dẫn đến tử vong.

- Trộm cắp, lừa đảo để có tiền chơi game

- Nhiều bạn sống ảo trong không gian mạng => sống khép kín, rụt rè, thiếu tự tin…

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động HĐ1

Theo em, làm thế nào để phòng tránh tác hại của Interent và mạng xã hội?

HS: Thảo luận, trả lời



*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu phòng tránh rủi ro từ Internet

a) Mục tiêu: Biết phòng tránh rủi ro từ Internet

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. PHÒNG TRÁNH RỦI RO TỪ INTERNET

Lời khuyên 2. Cảnh giác với kẻ dụ dỗ và bắt nạt

  • Kẻ dụ dỗ bắt nạt thường nhắm đến lứa tuổi học sinh, chúng lôi kéo làm việc “thân mật” hơn qua webcam, hẹn gặp để tặng quà, tâm sự trực tiếp,… rồi chúng ghi hình lại để đe dọa, bắt nạt.

  • Hãy đề phòng và phải nói với người thân mà em tin tưởng được biết.

  • Hãy dũng cảm nói ra và nhờ bố mẹ, thầy cô hoặc người thân trong gia đình giúp đỡ

Lời khuyên 3. Bắt nạt, tiếp tay cho kẻ bắt nạt là vi phạm pháp luật

- Kẻ xấu bắt nạt bằng cách đe dọa đăng hình ảnh, clip video, đoạn tin nhắn, email,.. có nội dung kín đáo riêng tư lên mạng.

- Kẻ xấu tung tin đồn thất thiệt hay trực tiếp xúc phạm, làm nhục, đe dọa, quấy rối nạn nhân bằng cách gửi tin nhắn, email hay viết trên mạng xã hội.

- Nếu em lan truyền những nội dung có tính bắt nạt kiểu trên tức là em đã tiếp tay cho kẻ bắt nạt, do đó em đã vi phạm pháp luật.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌



GV: tổ chức HĐ2

Trả lời các câu hỏi sau:

1) Thế nào là dụ dỗ và bắt nạt trên mạng?

2) Em có thể phòng tránh việc bị dụ dỗ và bắt nạt như thế nào?

3) Em sẽ làm gì khi bị đe dọa trên mạng?



HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.



*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌



+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌



*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu không vi phạm pháp luật khi dùng Internet

a) Mục tiêu: Biết cách không vi phạm pháp luật khi dùng Internet

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT KHI DÙNG INTERNET

Lời khuyên 4. Không lan truyền tin giả, bài viết xuyên tạc sự thật, hình ảnh đồi trụy

- Các nội dung đồi trụy là phản văn hóa, bị cấm trên mạng theo pháp luật Việt Nam. Cả người đăng và người lan truyền thông tin xấu đều vi phạm pháp luật

Lời khuyên 5. Đừng vô tình “ăn cắp” trên không gian mạng

- Dùng mật khẩu của người khác mà không được cho phép là “ăn cắp”

- Dùng mật khẩu “ăn cắp” để xem những thứ không thuộc về mình, không dành cho mình cũng là “ăn cắp”

- Việc lấy trên mạng những hình ảnh đẹp, những bài văn hay của người khác, sau đó đem ra sử dụng nguyên gốc, coi như của mình thì nhẹ gọi là đạo văn, nặng là vi phạm luật bản quyền.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌



GV: tổ chức HĐ

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌



+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Hãy nêu cách phòng tránh tác hại, rủi ro và nguy cơ vi phạm pháp luật vừa kể trên.

Bài 2. Em làm gì khi bị đe dọa tung hình ảnh lên mạng internet?

Bài 3. Em cần làm gì khi muốn một tấm ảnh đẹp, một đoạn văn hay trên internet?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Internet có thể gây tác hại gì?

Câu 2. Các rủi ro có thể xảy ra khi dùng internet là gì?

Câu 3. Điều gì có thể dẫn đến vi phạm pháp luật khi dùng internet?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

....................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN

BÀI 1

LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được phần mềm bảng tính điện tử dùng để làm gì và một số tính năng ưu việt của nó

- Biết được một số thành phần cơ bản trong cửa sổ làm việc của Excel và một số nhóm lệnh, nút lệnh tương tự như trong Word.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Trong thực tế nhiều số liệu được trình bày ở dạng bảng để dễ dàng so sánh, sắp xếp, tính toán. Bảng điểm của lớp em là một ví dụ. Em hãy nêu thêm ví dụ khác.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu từ bảng trong văn bản đến bảng tính điện tử

- Mục Tiêu: Biết thế nào là phần mềm bảng tính điện tử

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. TỪ BẢNG TRONG VĂN BẢN ĐẾN BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

Ghi nhớ:

- Phần mềm bảng tính điện tử là công cụ để tính toán các dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng, tự động tính toán theo công thức cho trước, phân tích và tổng hợp dữ liệu, trình bày thông tin trực quan dưới dạng biểu đồ.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1

Quan sát cách trình bày thông tin dạng bảng và cho biết muốn tính toán tổng cân nặng, chiều cao lớn nhất, trung bình chỉ số BMI … thì làm như nào?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu bảng tính điện tử Excel

a) Mục tiêu: làm quen với bảng tính excel

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ EXCEL

  • Có nhiều phần mềm bảng tính điện tử như: Excel, Google Sheets, Open Ofice Calc,…

  • Khởi động Excel 2016 bằng cách: nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền

  • Xuất hiện cửa sổ làm việc của Excel


*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ

Cửa sổ làm việc của excel có nhiều lệnh tương tự với word, cách thao tác và tác dụng cũng tương tự. Em hãy khám phá những lệnh tương tự nhau.

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: thực hành làm quen với bảng tính

a) Mục tiêu: Làm quen với bảng tính

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH

Bài 1. Cửa sổ trình soạn thảo Word đang mở có trang văn bản chứa Bảng chỉ số BMI của một nhóm. Hãy mở thêm cửa sổ Excel và sao chép bảng này từ Word sang Excel.

Hướng dẫn:

Bước 1. Chọn bảng cần copy

Bước 2. Nhấn Ctrl+C để sao chép

Bước 3. Di chuyển chuột sang bảng tính Excel đang mở

Bước 4. Chọn vị trí cần đặt bảng. Nhấn Ctrl+V để dán dữ liệu

Bài 2. Tính tổng cân nặng và điền thêm vào ô dưới cùng của cột cân nặng

Hướng dẫn

  1. Trong cột cân nặng, đánh dấu chọn khối ô số liệu từ ô đầu tiên đến ô cuối cùng

  2. Nháy chuột vào lệnh ∑

Kết quả mới xuất hiện trong ô dưới cùng cột Cân nặng là gì

Bài 3. Sửa lỗi nhập dữ liệu sai để biết Excel sẽ tự động tính lại

Hướng dẫn

  • Nháy đúp chuột vào ô dữ liệu cân nặng của Lê Trung Dũng

  • Sửa thành dữ liệu đúng là 46.5

Kết quả tổng cân nặng mới là bao nhiêu? Có chính xác không?

Bài 4. Tạo biểu đồ trình bày thông tin trực quan về chiều cao theo các bước ở hình 3:

Kết quả



Bài 5. Lưu tệp, đổi tên mặc định từ “Book1.xlsx” thành “ThucHanh.xlsx”

Hướng dẫn:

Bước 1. Nháy chuột vào mục File

Bước 2. Chọn Save/Save as

Bước 3. Chọn nơi lưu trữ

Bước 4. Gõ tên file ThucHanh

Bước 5. Chọn Save

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức hđ

HS: Thảo luận, trả lời



*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Trong bảng chỉ số BMI có được ở mục Thực hành, hãy tìm số đo chiều cao lớn nhất, trung bình chỉ số BMI và điền thêm vào bảng.

Hướng dẫn: Thao tác tương tự như Bài 2 với lần lượt các lệnh Max, Average

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Hãy nêu những tính năng ưu việt của phần mềm bảng tính điện tử?

Câu 2. Hãy nêu ví dụ minh họa bảng tính điện tử tự động tính lại kết quả khi thay đổi số liệu nhập vào

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

...................................................................................................................................

BÀI 2

LÀM QUEN VỚI TRANG TÍNH

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được sổ tính, trang tính là gì

- Biết được ô, hàng, cột, tên hàng, tên cột, địa chỉ ô là gì

- Thực hiện được các thao tác đơn giản với ô, hàng, cột

- Gõ nhập được các thao tác đơn giản với ô, hàng, cột

- Gõ nhập được dữ liệu vào đúng ô đích

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Bảng trong phần mềm bảng tính có gì khác với bảng trong phần mềm soạn thảo văn bản?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu sổ tính, trang tính và một số thành phần cơ bản

- Mục Tiêu: Nắm được sổ tính, trang tính và một số thành phần cơ bản

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Sổ tính, trang tính và một số thành phần cơ bản



- Cửa sổ làm việc của Excel gồm:

+ Thanh điều hướng có các nút tiến, lùi và nhãn chữ (Sheet 1, Sheet 2, Sheet 3)

+ Thanh cuộn ngang

+ Thanh Trạng Thái

- Sổ tính: một tệp của chương trình bảng tính điện tử, gồm nhiều trang tính.

- Trang tính là một lưới kẻ ô gồm các hàng và các cột. Các cột của trang tính được xếp thứ tự theo chữ cái A, B, C, … các chữ cái ày đồng thời là tên cột.

- Các hàng của trang tính được xếp thứ tự 1, 2, 3, .. các số này đồng thời là tên hàng.

- Mỗi ô là giao của một cột với một hàng. Ghép tên cột với tên hàng ta được tên ô (hay địa chỉ ô). Ví dụ ô A3, B5, …

Ghi nhớ: Tên cột là các chữ cái, tên hàng là các số. tên ô (địa chỉ ô) là ghép liền tên cột với tên hàng.

Vận dụng:

Thực hiện mỗi thao tác và trả lời câu hỏi:

  1. Chọn một ô (hoặc một cột, một hàng), điều gì cho em biết thao tác chọn đó đã thành công?

  2. Kéo thanh cuộn đứng xuống dưới, các tên hàng sẽ thay đổi như thế nào?

  3. Kéo thanh cuộn ngang sang phải, các tên cột sẽ thay đổi như thế nào?

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1

Em hãy quan sát cửa sổ làm việc của excel và chỉ rõ các thành phần cơ bản trên trang tính

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác với hàng và cột

a) Mục tiêu: Nắm được thao tác với hàng và cột

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Thao tác với hàng và cột

Điều chỉnh độ rộng cột

- Trỏ chuột vào vạch phân chia giữa hai ô tên cột, chuột sẽ có hình mũi tên về hai phía

- Kéo thả chuột để điều chỉnh độ rộng cột

Điều chỉnh độ cao hàng

- Trỏ chuột vào vạch phân chia giữa hai ô tên hàng, chuột sẽ có hình mũi tên về hai phía

- Kéo thả chuột để điều chỉnh độ cao hàng

Chèn thêm cột trống

Chọn một cột (nháy vào tên cột) và thao tác như sau: Chọn
Home\Insert (thuộc nhóm lệnh Cells) => cột mới được chèn phía trái cột đã chọn

Chèn thêm hàng trống

Chọn một cột (nháy vào tên cột) và thao tác như sau: Chọn
Home\Insert (thuộc nhóm lệnh Cells) => hàng mới được chèn phía trên hàng đã chọn

Chú ý: Nhấn giữ Ctrl và nháy chuột chọn nhiều cột (nhiều hàng) sau đó thao tác chèn thì sẽ thêm được nhiều cột (nhiều hàng) cùng một lúc.

Xóa toàn bộ cột, toàn bộ hàng

Làm tương tự như thao tác chèn, nhưng chọn Delete thay cho Insert

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

Em đã biết có những thao tác nào với hàng và cột trong Excel?

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.



*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌



+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌



*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu nhập sửa và xóa dữ liệu

a) Mục tiêu: Nắm được thao tác nhập sửa và xóa dữ liệu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Nhập, sửa và xóa dữ liệu

Nhập dữ liệu

- Dữ liệu được nhập vào trang tính theo từng ô.

- Dữ liệu nhập vào là số thì sẽ được căn thẳng theo biên phải (của ô)

- Dữ liệu nhập vào là văn bản thì sẽ được căn thẳng theo biên trái (của ô)

- Việc nhập dữ liệu cho một ô sẽ kết thúc khi ta chuyển sang ô khác. Một số cách chuyển sang ô khác như sau:

+ Nhấn Enter

+ Nhấn phím Tab

+ Nháy chuột vào ô tiếp theo muốn nhập nội dung

+ Sử dụng các phím mũi tên

Sửa dữ liệu nhập sai

Bước 1. Đưa con trỏ soạn thảo vào o dữ liệu cần sửa, nháy đúp chuột hoặc chọn ô rồi nhấn F2

Bước 2. Di chuyển con trỏ đến vị trí sai, sửa lại chỗ sai

Xóa dữ liệu: Chọn ô có dữ liệu muốn xóa và nhấn Delete hoặc phím Backspace

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌



GV: tổ chức các hoạt động cho học sinh

Em muốn nhập, sửa và xóa dữ liệu trong ô thì làm như nào?

HS: suy nghĩ, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Thực hành nhập dữ liệu

a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhập liệu trong bảng tính

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

4. Thực hành nhập dữ liệu

Mở bảng tính “ThucHanh.xlsx” để nhập thêm một số ô dữ liệu vào bảng đã có

Bài 1. Thêm cột Điện Thoại cho Bảng chỉ số BMI của một nhóm và nhập liệu

Bài 2. Chèn thêm một hàng mới ngay bên dưới hàng dữ liệu của Nguyễn Thảo Hoa, sau đó nhập dữ liệu. Tạm bỏ trống các ô BMI, Đánh giá; sau này sẽ tự động cập nhật theo công thức.

\

Bài 3. Đặt tên trang tính và lưu các cập nhật mới thực hiện

Hướng dẫn: Nháy đúp chuột vào chữ Sheet; con trỏ soạn thảo xuất hiện; gõ nhập tên mới là BMI và lưu tệp

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌



GV: tổ chức cho học sinh thực hành

HS: thực hành trên máy tính

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌



3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Tạo bảng Excel tương tự để tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình em (hoặc trong tổ em) ở trang Sheet2 và đổi tên trang thành “MySheet”

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1. Các cột trong trang tính được đặt tên như thế nào?

Câu 2. Các hàng trong trang tính được đặt tên như thế nào?

Câu 3. Một ô trong trang tính được đặt địa chỉ như thế nào?

Câu 4. Thao tác gõ nhập dữ liệu mới vào một ô có gì khác với sửa chữa dữ liệu trong ô?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

....................................................................................................................................

BÀI 3

LÀM QUEN VỚI TRANG TÍNH (TIẾP THEO)

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được hộp tên là gì, thanh công thức là gì và mối liên quan đến ô dữ liệu.

- Biết được khối ô là gì

- Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển khối ô

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Em có biết làm thế nào để chọn ô ABC123 trong bảng tính một cách nhanh nhất không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu hộp tên, thanh công thức và dữ liệu trong ô

- Mục Tiêu: Nắm được hộp tên, thanh công thức và dữ liệu trong ô

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Hộp tên, thanh công thức và dữ liệu trong ô

Thanh ngay bên dưới vùng nút lệnh và ở bên trên các tên cột, gồm có:

  • Hộp tên

  • Các nút lệnh

  • Vùng nhập dữ liệu

Nháy chuột chọn một ô, địa chỉ ô xuất hiện trong hộp tên

Khi biết chính xác địa chỉ ta chỉ việc gõ địa chỉ vào hộp tên để chọn ô đó

Thanh công thức hiển thị nội dung của ô đang chọn. Có các trường hợp:

- Nội dung dữ liệu giống như ta gõ vào ô được chọn: ta gọi là dữ liệu trực tiếp

- nội dung bắt đầu với dấu “=”; đó là một công thức

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1

Em hãy chỉ rõ đâu là hộp tên, thanh công thức?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu khối ô

a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là khối ô

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Khối ô

- Khối ô là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật.

- Tên khối hay địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô góc trên bên trái và ô góc dưới bên phải, được phân cách nhau bởi dấu “:”. Ví dụ: B7:Z7, G7:G20

Chọn một khối ô:

- Kéo thả chuột giống như “bôi đen”

- Trỏ chuột vào đường viền biên khối ô, chuột sẽ có hình mũi tên 4 hướng, cho phép kéo thả khối ô tùy ý sang vị trí mới.

- Count: số lượng ô có dữ liệu trong khối

- Sum: tổng số của các số liệu trong khối

- Average: trung bình cộng của các số liệu trong khối (Hình 2)

Bỏ đánh dấu chọn: nháy chuột ở bên ngoài khối ô

Xóa dữ liệu trong khối ô: chọn khối ô sau đó nhấn phím Delete

Vận dụng

  1. Mở tệp “ThucHanh.xlsx” trong bảng chỉ số BMI của một nhóm, hãy cho biết ô nào chứa dữ liệu trực tiếp.

  2. Chọn một khối ô và cho biết các thông tin hiển thị trên thanh trạng thái

  1. Chọn khối ô chứa các ô số liệu trong một cột của bảng chỉ số BMI của một nhóm

  2. Chọn khối ô chứa các ô số liệu trong bảng chỉ số BMI của một nhóm

  3. Chọn toàn bộ một cột, một hàng (của trang tính) có chứa dữ liệu, cho biết kết quả hiển thị trên thanh trạng thái

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

Thế nào là một khối ô? Các thao tác với khối ô là gì?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu sao chép, di chuyển khối ô

a) Mục tiêu: Nắm được thao tác sao chép, di chuyển khối ô

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Sao chép, di chuyển khối ô

Sao chép khối ô sang chỗ khác

  • Bước 1: Chọn khối ô

  • Bước 2: Ấn Ctrl + C

  • Bước 3: Nháy chuột chọn ô là góc trên bên trái của đích đến

  • Bước 4: Nhấn Ctrl+V

Di chuyển khối ô

Trỏ chuột vào biên khối ô để di chuyển

Nếu đích đến của khối ô không phải là vùng trống mà có dữ liệu thì Excel sẽ hỏi, nhắc kiểm tra để không vô tình đè lên dữ liệu có ở đó từ trước.

Chèn khối ô

Giữ phím Shift trong khi thao tác kéo thả khối ô đến vị trí mới thì các ô đã có dữ liệu sẽ không bị viết đè lên mà bị đẩy dịch sang vị trí khác

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ

Em hãy trình bày thao tác sao chép, di chuyển khối ô?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 4: Thực hành với khối ô

a) Mục tiêu: Luyện kỹ năng sử dụng khối ô

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

4. Thực hành với khối ô

Bài 1.

  1. Chọn khối ô vừa đủ chứa trọn Bảng chỉ số BMI của một nhóm và cho biết địa chỉ khối ô là gì?

  2. Kéo thả di chuyển khối ô sang vị trí mới, cho biết địa chỉ mới của khối ô

  3. Cắt dán để di chuyển khối ô sang vị trí mới; sao chép khối ô sang vị trí mới

Bài 2. Chuyển vị trí cột Điện thoại trong Bảng chỉ số BMI của một nhóm để trở thành cột liền kề bên phải cột Họ tên

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức cho học sinh thực hành, giao nhiệm vụ cho học sinh

HS: thực hành trên máy

GV: hướng dẫn cụ thể

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Theo em, trong Bảng chỉ số BMI của một nhóm, em có thể sử dụng hàm SUM hay hàm AVERAGE để đưa ra thông tin gì hữu ích?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Hộp tên dùng để làm gì

Câu 2. Khối ô được xác định như thế nào? Địa chỉ khối ô là gì?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.....................................................................................................................................

BÀI 4

ĐỊNH DẠNG HIỂN THỊ DỮ LIỆU SỐ

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được Excel đã làm sẵn nhiều định dạng hiển thị số liệu

- Thực hiện được thao tác áp dụng một số định dạng số thông dụng

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Làm cách nào để Excel nhận biết có những số liệu không áp dụng cộng trừ nhân chia được, ví dụ như số điện thoại?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng hiển thị số liệu trong Excel

- Mục Tiêu: Nắm được các dạng hiển thị số liệu trong Excel

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Các dạng hiển thị số liệu trong Excel

- Các ô trong trang tính chứa dữ liệu. Đó là văn bản và số để tính toán nhưng thể hiện nội dung khác nhau

- Khi mở trang tính mới, các ô có định dạng hiển thị General theo mặc định.

- Các lệnh trong nhóm lệnh Number của dải lệnh Home

Hình 1. Các lệnh trong nhóm lệnh Number

a) Number (định dạng hiển thị số)

- Quy định số chữ số thập phân mặc định là 2.

- Muốn tăng (giảm) số chữ số thập phân thực hiện: Home\trong nhóm lệnh Number\Increase Decimal/Decrease Decimal

- Quy định phân cách từng nhóm 3 chữ số (nghìn, triệu, tỉ) bằng dấu “,” hay dấu “.”. Thao tác nhanh bằng lệnh Comma style trong nhóm lệnh Number

b) Currency (kí hiệu tiền tệ)

- Mặc định dùng kí hiệu đô la ($) (chọn Home/Accounting Number Format để thao tác nhanh)

c) Percentage (hiển thị số liệu dưới dạng phần trăm)

- Thao tác nhanh bằng lệnh “%” (Home\Percentage Style)

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1:

Mở trang tính có một cột số bất kì hoặc nhập một cột số liệu tùy ý. Chọn một khối ô số liệu trong cột này. Cho biết kết quả khi lựa chọn hiển thị số với các thao tác sau:

  1. Nháy chuột vào các lệnh $”; “%”; “,”

  2. Chọn áp dụng định dạng Number cho khối ô: mở danh sách thả xuống của hộp General và nháy chọn Number

  3. Nháy chuột vào lệnh để tăng, giảm độ dài phần thập phân.

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Thực hành với các dạng hiển thị số liệu

a) Mục tiêu: luyện thành thạo với các dạng hiển thị số liệu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Thực hành với các dạng hiển thị số liệu

Nhiệm vụ: Tệp “ThucHanh.xlsx” có bảng được sao chép từ Word nên các ô số liệu đều ở dạng mặc định General. Hãy áp dụng định dạng số liệu của Excel sao cho thích hợp với các cột số liệu. Ví dụ, chiều cao là số có một chữ số phần thập phân; cân nặng là số không có chữ số phần thập phân; BMI là số có hai chữ số phần thập phân.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: bố trí phòng máy, giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành

HS: thực hành trên máy

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Thiết kế một bảng Excel để theo dõi kết quả học tập của em và dự kiến định dạng hiển thị dữ liệu cho các cột. Gợi ý các thông tin cần có: môn học nào; hình thức kiểm tra, đánh giá là gì; thời gian (làm bài kiểm tra); điểm số; hệ số điểm; … Tạo bảng trong trang MySheet và nhập dữ liệu.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Định dạng hiển thị General trong Excel có ý nghĩa gì?

Câu 2. Các lệnh nào trong nhóm lệnh Number để thao tác nhanh chọn một định dạng số? Tác dụng của các lệnh đó là gì?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

....................................................................................................................................

BÀI 5

ĐỊNH DẠNG SỐ TIỀN VÀ NGÀY THÁNG

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được Excel có sẵn các định dạng số tiền và ngày tháng cho nhiều quốc gia.

- Thực hiện được thao tác áp dụng định dạng số tiền và ngày tháng kiểu Việt Nam.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Em có biết cách hiển thị số tiền theo đồng tiền của Việt Nam trong Excel hay không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu định dạng hiển thị số tiền

- Mục Tiêu: Biết cách định dạng hiển thị số tiền

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Định dạng hiển thị số tiền

a) Hiển thị số tiền bằng đồng đô la: thao tác nhanh: nháy lệnh “$”

b) Áp dụng kí hiệu tiền tệ một số nước khác

Bước 1. Nháy chuột vào dấu trỏ xuống cạnh lệnh “$” sẽ thả xuống một danh sách các kí hiệu tiền tệ

Bước 2. Chọn kí hiệu đồng tiền thích hợp

c) Áp dụng kí hiệu tiền Việt Nam

Bước 1. Mở hộp thoại Format Cells. Nháy dấu trỏ xuống cạnh nút lệnh “$”, chọn More Accounting Forrmats

Bước 2. Trong hộp thoại Forrmat Cells, chọn Number, chọn Currency trong danh sách Category, trong hộp Symbol chọn dấu trỏ xuống để thả danh sách các kí hiệu tiền tệ

Bước 3. Tìm và nháy chuột chọn đồng tiền Việt Nam (VND)

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1

Mở trang tính có một cột số bất kì hoặc nhập một cột số liệu tùy ý. Chọn khối ô số liệu trong cột này. Cho biết kết quả khám phá cách định dạng hiển thị số tiền với các thao tác sau:

  1. Nháy nút lệnh “$”

  2. Mở danh sách các kí hiệu tiền tệ những nước phát triển trên thế giới như: £, €, ¥,… và lần lượt áp dụng định dạng số tiền của một số nước, khu vực khác như: Anh, EU, Nhật Bản,…

  3. Áp dụng định dạng số tiền theo đồng tiền Việt Nam

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng hiển thị ngày tháng

a) Mục tiêu: Nắm được cách định dạng hiển thị ngày tháng

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Định dạng hiển thị ngày tháng

a) Short Date và Long Date

Bước 1. Nháy chuột vào dấu trỏ xuống cạnh phải lệnh General sẽ thả xuống danh sách, trong đó có hai mục Long Date và Short Date là định dạng ngày tháng kiểu Anh – Mỹ (English – US)

Bước 2. Nháy chuột chọn áp dụng một trong hai cách

b) Ngày tháng kiểu Việt Nam

Bước 1. Mở hộp thoại Forrmat Cells

Bước 2. Chọn Date trong mục Category

Bước 3. Tại hộp Locale (location) chọn Vietnamese

Bước 4. Tại hộp Type chọn 1 định dạng

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

Gõ nhập vào cột có một số ô dữ liệu phù hợp với kiểu ngày tháng; chú ý có một số ngày lớn hơn 12; chọn khối ô vừa nhập. Cho biết kết quả các định dạng hiển thị ngày tháng với các thao tác sau:

1) Mở danh sách thả xuống của lệnh Ggeneeral, áp dụng định dạng Shorrt Date cho cột này

2) Áp dụng định dạng Long Date cho cột này

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Thực hành định dạng hiển thị ngày tháng

a) Mục tiêu: luyện kỹ năng định dạng hiển thị ngày tháng

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Thực hành định dạng hiển thị ngày tháng

Nhiệm vụ

1) Thêm cột Ngày sinh và nhập số liệu cho Bảng chỉ số BMI của một nhóm

2) Áp dụng định dạng ngày tháng kiểu Việt Nam

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ3, giao nhiệm vụ cho học sinh



HS: thực hành trên máy tính

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Thiết kế một bảng Excel để theo dõi chi tiêu của em (hoặc của tổ, của lớp, của gia đình) và dự kiến định dạng hiển thị dữ liệu cho các cột

Gợi ý: Mỗi khoản thu hoặc chi ghi trên một dòng, các thông tin cần có gồm: ngày tháng; thu (số tiền); chi (số tiền); lí do thu (chi); hiện còn (số tiền),… Tạo bảng trong trangg “MySheet” và nhập dữ liệu.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Nút lệnh nào để thao tác nhanh chọn định dạng số tiền?

Câu 2. Định dạng Long Date khác với Short Date như thế nào?

Câu 3. Để mở hộp thoại Forrmat Cells cần làm gì?

Câu 4. Hãy tóm tắt các bước thao tác để áp dụng định dạng số tiền, ngày tháng kiểu Việt Nam.

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

..........................................................................................................................................

BÀI 6

THỰC HÀNH LẬP SỐ THEO DÕI THU CHI CÁ NHÂN

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phác thảo được thiết kế sơ bộ một sổ theo dõi thu chi cá nhân

- Thực hiện được việc tạo lập sổ tính Excel theo thiết kế

- Nhập được một số ô dữ liệu vào sổ và định dạng phù hợp

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Không

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và nhiệm vụ

- Mục Tiêu: Nắm được mục đích và nhiệm vụ thực hành

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Mục đích và nhiệm vụ

- Mục đích: Tự quản lí tài chính cá nhân có kế hoạch

- Nhiệm vụ: Phác thảo thiết kế và tạo lập một sổ tính Excel phục vụ mục đích lên kế hoạch và theo dõi thực hiện thu chi cá nhân theo tuần


*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Nêu mục đích và nhiệm vụ cho học sinh

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Thực hành

a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng sử dụng bảng tính excel

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Thực hành

Bài 1. Phác thảo thiết kế sổ tính Excel về tài chính cá nhân

Hướng dẫn: Sổ tính đơn giản ban đầu gồm một trang tính, chứa hai bảng trong hai khối ô khác nhau:

- Bảng theo dõi từng khoản chi theo tuần (Hình 1)

- Bảng tổng hợp thu chi theo tuần (Hình 2)

+ Ở nhóm dòng quản lí việc thu: cột Kế hoạch ghi số tiền dự kiến thu được, cuối tuần điền số liệu cho cột Thực tếSai lệch

+ Ở nhóm dòng quản lí việc chi: cột Kế hoạch ghi số tiền dự kiến chi, số liệu ở cột Thực tếSai lệch được tính dựa vào số liệu ở bảng theo dõi từng khoản chi theo tuần

+ Tổng thu, Tổng chi được tính theo các số liệu đã có

Bài 2. Tạo lập sổ tính Excel theo thiết kế và nhập dữ liệu giả định

Hướng dẫn tạo lập Bảng theo dõi từng khoản chi

Bước 1. Tạo lập Bảng theo dõi từng khoản chi có các cột theo thiết kế

Bước 2. Nhập một số hàng dữ liệu (giả định) vào các ô trong bảng

Bước 3. Định dạng các cột dữ liệu Ngày tháng, Số tiền

Hướng dẫn tạo lập Bảng tổng hợp thu – chi theo tuần

Bước 1. Tạo lập Bảng theo thiết kế

Bước 2. Nhập một số hàng dữ liệu (giả định) ít nhất một tuần vào các ô trong cột Kế hoạch ở phần thu và phần chi

Bước 3. Định dạng các cột dữ liệu liên quan phù hợp với quy ước trong văn bản tiếng Việt

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  1. Lệnh nào để thao tác nhanh chọn định dạng số tiền?

  2. Cần làm gì để định dạng cột số tiền theo cách thông dụng ở Việt Nam?

  3. Để mở hộp thoại Forrmat Cells cần làm gì?

  4. Cần làm gì để định dạng ngày tháng theo kiểu Việt Nam?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.....................................................................................................................................

BÀI 7

CÔNG THỨC TÍNH DÙNG ĐỊA CHỈ CÁC Ô DỮ LIỆU

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được cách dùng địa chỉ ô trong công thức

- Thực hiện được thao tác nhập công thức với một số phép toán thông dụng trong Excel

- Tạo được bảng tính đơn giản có các ô là kết quả tính toán theo công thức từ các ô khác

- Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điều khiển tính toán tự động trên dữ liệu.

- Biết được Excel có thể tự động điền công thức theo mẫu

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Em đã biết phần mềm Excel có thể tự động tính toán theo công thức cho trước. Em có biết cách ra lệnh cho Excel làm việc này không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính toán số học trong Excel

- Mục Tiêu: Biết tính toán số học trong Excel

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Tính toán số học trong Excel

- Công thức tính toán số học trong Excel:

= <biểu thức số học>

- Chú ý: thiếu dấu “=” Excel không coi đó là công thức và không thực hiện tính toán

- Các phép toán số học trong Excel:

Tên phép toán

Kí hiệu trong Excel

Ví dụ công thức trong ô tính

Kết quả hiển thị trong ô

Cộng

+

=18+3

21

Trừ

-

=21-4

17

Nhân

*

=8*5

40

Chia

/

=18/3

6

Lũy thừa

^

=6^2

36

Lấy phần trăm

%

=16%

0.16

Ghi nhớ: Có thể dùng bảng tính Excel để làm các phép tính số học, tính giá trị biểu thức số học

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1: Em hãy nêu cách thực hiện tính toán số học trong Excel?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu dùng địa chỉ các ô dữ liệu trong công thức Excel

a) Mục tiêu: Biết dùng địa chỉ các ô dữ liệu trong công thức Excel

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Dùng địa chỉ các ô dữ liệu trong công thức Excel

- Excel tự động tính toán lại khi số liệu đầu vào có sự thay đổi.

- Trong công thức tính toán cần dùng địa chỉ ô chứa số liệu thay cho số liệu trực tiếp.

- Các địa chỉ ô chính là các biến, nhận giá trị cụ thể là dữ liệu điền vào ô. Kết quả xuất hiện trong ô được tính theo công thức.





Ghi nhớ: Viết công thức có chứa địa chỉ các ô trong bảng tính là một cách điều khiển tính toán tự động

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌



GV: tổ chức các hoạt động

Em hãy tạo một bảng tính trong Excel như ở Hình 2 và thực hiện các việc sau:

1) Gõ =30-23 vào ô D5 rồi nhấn Enter, quan sát thanh công thức và kết quả ở ô D5. Đổi giá trị ở ô C5 thành 27, quan sát xem giá trị ở ô D5 có thay đổi không?

2) Gõ =B2-C2 vào ô D2 rồi nhấn Enter, quan sát thanh công thức và kết quả ở ô D2. Đổi giá trị ở ô C2 thành 11, quan sát xem giá trị ở ô D2 có thay đổi không?

3) Để tính các giá trị cho cột D của bảng, em muốn dùng cách như ở ý 1) hay ở ý 2)? Giải thích tại sao.

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu tự động điền công thức theo mẫu

a) Mục tiêu: Biết cách tự động điền công thức theo mẫu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Tự động điền công thức theo mẫu

Bước 1. Nhãy chuột chọn ô D2

Bước 2. Gõ =B2-C2, nhấn Enter

Bước 3. Chọn ô D2; trỏ chuột vào tay nắm của ô D2; con trỏ chuột thành hình dấu cộng (+)

Bước 4. Kéo thả chuột đến ô D6; kết quả phép trừ xuất hiện trong các ô Từ D3 đến D6




*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức các hoạt động

Quan sát hình 2 và cho biết làm thế nào để các ô tiếp theo D3 đến D6 có thể tính tự động theo công thức mà không cần gõ công thức nữa?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 4: Thực hành

a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng sử dụng công thức

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

4. Thực hành

Bài 1. Thao tác theo hướng dẫn trong mục “Tự động điền công thức theo mẫu”

Bài 2. Điền công thức tính chỉ số BMI vào cột BMI thay cho các số liệu trực tiếp trong tệp “ThucHanh.xlsx”



*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức các hoạt động



HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌



3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Trong bảng tổng hợp thu - chi của em, hãy tính số liệu ở cột chênh lệch và tính số tiền hiện còn cho từng tuần (bằng cách điền công thức tính)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Kết quả khác nhau thế nào nếu gõ nhập vào ô một biểu thức số học không có dấu “=” đứng trước và có một dấu “=” đứng trước

Câu 2. Dùng địa chỉ ô trong biểu thức tính toán ưu việt hơn viết số liệu trực tiếp ở điểm nào?

Câu 3. Tại sao nói Excel biết cách tự động điền công thức theo mẫu vào một dãy ô?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

..........................................................................................................................................

BÀI 8. SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀM CÓ SẴN

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được Excel có sẵn nhiều hàm xử lí dữ liệu.

- Biết được đầu vào cho một hàm có thể là dữ liệu trực tiếp hay địa chỉ ô, địa chỉ khối ô

- Biết cách thức chung để nhập đầu vào, sử dụng hàm số trong công thức

- Sử dụng được các hàm SUM, AVERAGE, MIN, MAX, COUNT

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Nháy chuột vào lệnh fx em sẽ thấy xuất hiện danh sách tên các hàm của Excel trong đó có một vài hàm em từng sử dụng. Hãy cho biết chức năng và cách sử dụng của một trong số những hàm đó.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu các hàm có sẵn trong Excel

- Mục Tiêu: Nắm được các hàm có sẵn trong Excel

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Các hàm có sẵn trong Excel

- Quy tắc chung viết một hàm trong công thức:

= tên hàm(danh sách đầu vào)

- Danh sách đầu vào có thể là dãy số liệu trực tiếp, địa chỉ một ô, địa chỉ khối ô,…

- Dấu phân cách giữa các tham số trong hàm có thể là dấu “;” hoặc dấu “,” tùy thuộc vào cấu hình trên máy.

- Ví dụ:


*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1: Thao tác, quan sát và cho biết kết quả khi gõ dấu “=” và một chữ cái trên thanh công thức. Ví dụ gõ “=S”, gõ “=A”,…

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu các hàm gộp SUM, AVERAGE, MIN, MAX, COUNT

- Mục Tiêu: Nắm được các hàm gộp SUM, AVERAGE, MIN, MAX, COUNT

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Các hàm gộp SUM, AVERAGE, MIN, MAX, COUNT

- Hàm gộp là tên gọi chung các hàm nhận đầu vào là một dãy nhiều số, cho kết quả đầu ra là một số

- Chức năng các hàm:

+ Hàm SUM: tính tổng

+ Hàm AVERAGE: tính trung bình cộng

+ Hàm MIN, MAX: tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất

+ Hàm COUNT: đếm số lượng số

Chú ý: Áp dụng cho danh sách đầu vào là các ô số hoặc công thức tính ra số

- Đầu vào của các hàm:

Danh sách đầu vào là dãy bao gồm các, địa chỉ ô, địa chỉ khối ô được viết cách nhau bởi dấu “;” hoặc dấu “,”

- Địa chỉ ô và địa chỉ khối ô: Địa chỉ khối ô dùng dấu “:” ở giữa hoàn toàn tương tự với dãy liệt kê đầy đủ các địa chỉ ô trong khối.

Ví dụ: =SUM(C3,C4,C5,C6,C7) cũng chính là =SUM(C3:C7)

- Dùng lệnh thao tác nhanh:

Bước 1. Nhấn chuột vào ô đầu, kéo thả chuột đến ô cuối để chọn khối ô là một đoạn liền

Bước 2. Nháy lệnh ∑ trong nhóm lệnh Editing của dải lệnh Home

Ghi nhớ: Chọn ô trống kế tiếp liền sau khối ô số liệu, nháy nút lệnh ∑

- Điền địa chỉ các ô rời rạc: điền từng địa chỉ ô tại vị trí con trỏ soạn thảo đang nhấp nháy chờ

- Sử dụng các hàm AVERAGE, MIN, MAX, COUNT bằng nút lệnh thao tác nhanh

Bước 1. Nhấn chuột vào ô đầu khối, kéo thả chuột để chọn khối ô là một đoạn liền

Bước 2. Nháy chuột vào dấu trỏ xuống bên phải nút lệnh ∑

Bước 3. Nháy chuột vào lệnh cần dùng

Ghi chú: Chọn ô trống kế tiếp liền sau khối ô số liệu; thực hiện tiếp Bước 2

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ2: hãy kể tên các hàm gộp và cách sử dụng nó?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌



















Hoạt động 3: Thực hành

- Mục Tiêu: Rèn cách sử dụng các hàm gộp

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Thực hành

Bài 1. Mở tệp “ThucHanh.xlsx” điền thêm giá trị nhỏ nhất của mỗi cột số liệu Chiều cao, Cân nặng, BMI vào các ô dưới cùng của cột tương ứng

Bài 2. Sửa lại một ô số liệu bất kì trong 5 hàng đầu tiên của bảng để không còn là số nữa, ví dụ thêm chữ cái X vào trước. Kết quả đầu ra của các hàm gộp liên quan đến ô này thay đổi thế nào? Giải thích tại sao.

Trả lời:

- Các ô tính MIN sẽ loại đi ô có giá trị thay đổi thêm X và không tính ô đó

- Riêng cột BMI vì có liên quan đến công thức tính chỉ số BMI nên báo lỗi

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

Giao nhiệm vụ cho học sinh

HS: Thực hành trên máy

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Điền công thức tính tổng thu, tổng chi vào bảng tổng hợp thu chi theo tuần của em trong MySheet

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Quy tắc chung viết một hàm trong công thức là gì?

Câu 2. Đầu vào cho các hàm gộp SUM, AGERAGE, MAX, MIN, COUNT là gì?

Câu 3. Làm thế nào để Excel tự động điền hàm SUM (hoặc AGERAGGE, MAX, MIN< COUNT)?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

...........................................................................................................................................

BÀI 9

ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH VÀ IN

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thực hiện được các thao tác định dạng cơ bản cho trang tính, bao gồm định danggj chữ, căn chỉnh dữ liệu trong ô tính.

- Biết cách in trang tính

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Giả sử em là người làm ra phần mềm bảng tính, em có cung cấp cho người dùng một số công cụ định dạng để làm đẹp bảng số liệu trong trang tính không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu định dạng font chữ và căn biên dữ liệu.

- Mục Tiêu: nắm được cách định dạng font chữ và căn biên dữ liệu

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Định dạng font chữ và căn biên dữ liệu

- Phần mềm bảng tính có các công cụ định dạng, căn biên dữ liệu trong ô, khối ô


*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1

1) Hãy quan sát cách trình bày 2 bảng tính MySheet ở Hình 1a, Hình 1b và trả lời câu hỏi sau: Em thích cách trình bày nào hơn? Vì sao?

2) Với kinh nghiệm sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản, em hãy tìm hiểu và trình bày trang tính như ở hình 1b

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Thực hành định dạng trang tính

a) Mục tiêu: Luyện kỹ năng định dạng trang tính

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Thực hành định dạng trang tính

Mở tệp “ThucHanh.xlsx” và định dạng cho Bảng chỉ số BMI của nhóm em trong trang tính MySheet theo hướng dẫn

Hướng dẫn

Bước 1. Điều chỉnh độ rộng các cột, độ cao hàng tiêu đề sao cho hợp lí

Bước 2. Định dạng số với 2 chữ số thập phân ở cột Chiều cao, cột BMI và cột Cân nặng

Bước 3. Căn dữ liệu của cột STT vào giữa các ô. Căn biên phải dữ liệu số

Bước 4. Định dạng chữ cho hàng tiêu đề của bảng: font Calibri, cỡ 13, kiểu chữ nghiêng và đậm, chữ màu xanh dương, nền ô chữ màu hồng nhạt

Bước 5. Chọn kiểu chữ và màu chữ làm nổi bật một số thông tin ở cột đánh giá

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành

HS: thực hành trên máy

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách in trang tính

a) Mục tiêu: Nắm được cách in trang tính

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Tìm hiểu cách in trang tính

- Trước khi in một trang tính hoặc một vùng trang tính, ta phải xem trước khi in.

- Phần mềm bản tính tự động phân chia các trang in, nếu không vừa ý, ta có thể chỉnh lại

- Thực hiện in: chọn lệnh Print

Ví dụ 1. In ra 4 dòng đầu của Bảng chỉ số BMI của một nhóm.

Bước 1. Chọn khối muốn in

Bước 2. Chọn File/Print/Print Selection, xem kĩ trước khi in

Bước 3. Chọn Print

Ví dụ 2. Tạo bảng điểm tổng kết Học kì I của Tổ 1 trong một trang tính gồm 15 cột. Trước khi in thấy trang thiếu 8 cột bên phải của bảng điểm, ta thực hiện như sau để điều chỉnh ngắt trang

Bước 1. Vào View/Page/Break Preview

Bước 2. Đưa chuột vào đường phân chia trang. Kéo thả chuột trên đường phân chia trang đến biên phải của cột cuối cùng, đó là vị trí ngắt trang ta muốn

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: để in trang tính ta phải thực hiện như nào?

HS: thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Em hãy định dạng cho bảng tổng hợp thu – chi theo tuần của em (hoặc của tổ, của lớp, của gia đình em) trong trang MySheet để được bảng đẹp và gây được chú ý vào những thông tin quan trọng (Ví dụ: Tổng số tiền đã tiêu, Tổng số tiền còn lại)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Trong các câu sau, những câu nào đúng?

1) Có thể chọn font, kiểu, cỡ và màu chữ cho dữ liệu trong trang tính

2) Không thể đặt màu nền và căn biên cho các khối ô trong trang tính, chỉ có thể làm điều này trên từng ô.

3) Việc sử dụng các công cụ định dạng trang tính có nhiều điểm tương tự như sử dụng công cụ định dạng văn bản trong phần mềm soạn thảo văn bản.

4) Không thể điều chỉnh ngắt trang in trong việc chuẩn bị in các trang tính.

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

............................................................................................................................................

BÀI 10

THỰC HÀNH TỔNG HỢP

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Sử dụng được một số chức năng cơ bản của bảng tính

- Tạo được bảng tính để giải quyết một vài công việc cụ thể, đơn giản, thiết thực

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Không có

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và thực hành trên máy

- Mục Tiêu: Nắm được nhiệm vụ cần làm và luyện tập thành thạo

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nhiệm vụ: Em hãy dùng phần mềm bảng tính để tạo một phiếu điểm cá nhân theo mẫu ở Hình 1

Hướng dẫn

Bước 1. Tạo bảng Phiếu điểm cá nhân và nhập liệu

Bước 2. Căn chỉnh các tiêu đề của bảng cho phù hợp

Bước 3. Muốn trộn các ô chọn Merge & Center



Bước 4. Điền dữ liệu tự động cho cột STT: gõ hai ô đầu tiên của cột STT, chọn khối ô gồm hai ô này, kéo thả chuột từ điểm tay nắm xuống đến ô cuối trong bảng

Bước 5. Điền dữ liệu tự động vào cột Điểm trung bình môn học kì = (tổng điểm thường xuyên+2*Điểm đánh giá giữa kì+3*Điểm đánh giá cuối kì)/(Số điểm đánh giá thường xuyên+5)

Hình 4. Điểm trung bình môn tính tự động bằng công thức



Bước 6. Trình bày Phiếu điểm cá nhân với các công cụ định dạng

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức giao nhiệm vụ, phân máy tính cho học sinh thực hành

HS: thực hành trên máy

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌

‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ 1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.....................................................................................................................................

BÀI 11

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

(Bài tập theo nhóm)

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Sử dụng được một số chức năng cơ bản của bảng tính

- Tạo được bảng tính để giải quyết một vài công việc cụ thể, đơn giản, thiết thực

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Không có

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ nhóm cần làm

- Mục Tiêu: Nắm được nhiệm vụ cần làm

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nhiệm vụ:

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 đến 4 học sinh thực hiện một bài tập

- Cả nhóm cần tìm hiểu mô tả nhiệm vụ và yêu cầu của bài tập, sau đó sẽ cùng nhau thực hiện và báo cáo kết quả ở 1 tiết học.

- Kết quả của mỗi bài tập nhóm đều gồm 2 tệp:

+ Tệp 1 chứa trang tính thể hiện nội dung theo yêu cầu, đây là sản phẩm của bài tập. Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm được nêu trong Hình 1.

+ Tệp 2 chứa báo cáo của nhóm, được chuẩn bị bằng phần mềm soạn thảo văn bản hoặc phần mềm trình chiếu, nội dung của báo cáo trả lời cho các câu hỏi ở Hình 2.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành

HS: tiếp thu yêu cầu của giáo viên

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌

‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ 1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung các bài tập

- Mục Tiêu: Nắm được nhiệm vụ cần làm và luyện tập thành thạo

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bài 1. Bảng điểm tổng kết Học kì I

Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu và tính điểm tổng kết Học kì I của một tổ (hoặc nhóm em). Bảng điểm tổng kết có kết quả (bằng điểm) của tất cả các môn học.

Chú ý:

- Dữ liệu ở các hàng Điểm cao nhất, Điểm thấp nhất, Điểm trung bình cộng của tổ phải được tính tự động

- Tùy ý trình bày để được trang tính đẹp và nổi bật

Minh họa

Bài 2. Bảng số liệu xuất khẩu gạo của Việt Nam

Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong hai năm liên tiếp gần nhất và thực hiện một số thống kê. Việt Nam xuất khẩu gạo sang nhiều nước, tuy nhiên bảng này chỉ theo dõi tình hình xuất khẩu sang 10 nước mà Việt Nam đạt được lượng xuất khẩu lớn nhất ở năm đầu tiên trong hai năm được thống kê vào bảng. Với mỗi nước, dữ liệu nhập vào bảng tính gồm số lượng gạo xuất khẩu sang nước đó ở mỗi năm (đơn vị nghìn tấn) và tổng giá trị của lượng xuất khẩu (đơn vị USD).

Minh họa

- Sau khi nhập dữ liệu cần thực hiện:

+ Thêm các cột để thống kê tổng số lượng gạo xuất khẩu và tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang mỗi nước trong hai năm đó

+ Thêm hai hàng cuối bảng để thể hiện dữ liệu thống kê tổng số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước và số lượng xuất khẩu nhiều nhất sang một nước

Chú ý:

- Có thể tham khảo tại địa chỉ https://vinanet.vn

- Tùy ý trình bày để trang tính đẹp và nổi bật

Bài 3. Bảng thông tin về các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Hãy tạo bảng tính gồm STT, Quốc gia, Thủ đô, Ngày Quốc Khánh, Diện tích, Dân số. Dựa trên dữ liệu đã nhập vào, hãy thực hiện một số thống kê. Mật độ dân số (người/km2). Tổng diện tích và tổng dân số của khối ASEAN. Mật độ dân cư cao nhất, thấp nhất.

Chú ý:

- Tìm trang thông tin mới nhất về các nước Đông Nam Á

- Thêm các hàng để chứa dữ liệu về mật độ dân cư cao nhất, thấp nhất

- Các dữ liệu thống kê phải được tính tự động dựa trên những dữ liệu nập vào ban đầu (bằng công thức, bằng hàm)

- Tùy ý trình bày để được trang tính đẹp và nổi bật

Minh họa

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành

HS: thực hành trên máy

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌

‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ 1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.....................................................................................................................................

BÀI 12

TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết được một số lợi ích cơ bản của phần mềm trình chiếu

- Biết tạo bài trình chiếu có tiêu đề, theo cấu trúc phân cấp

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Em biết những phần mềm nào sau đây là phần mềm trình chiếu: Word, Excel, PowerPoint, Keynote?

Em đã làm được những gì với phần mềm trình chiếu mà em biết?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm trình chiếu

- Mục Tiêu: Biết phần mềm trình chiếu PowerPoint

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU

- Có rất nhiều phần mềm trình chiếu: PowerPoint của Microsoft, phần mềm mã nguồn mở OpenOffice.org Impress, KeyNote của Apple,… Khi máy tính có kết nối mạng, có thể sử dụng phần mềm trình chiếu miễn phí như Google Presentation,…

- Khởi động phần mềm trình chiếu PowerPoint, xuất hiện màn hình làm việc như sau:

Gồm:

+ Thanh tiêu đề

+ Thanh thực đơn

+ Thanh công cụ

+ Thanh Trạng thái

+ Bên trái hiện danh sách các trang chiếu của bài trình chiếu

+ Vùng soạn thảo hiển thị trang chiếu đang được chọn

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động



HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài trình chiếu và nội dung trang chiếu

a) Mục tiêu: Nắm được bài trình chiếu gồm các phần nào và cách bố trí nội dung trang chiếu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu

- Một bài trình chiếu gồm các trang chiếu (slide)

- Các trang chiếu thường được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, …

- Có thể chèn thêm trang chiếu vào bất cứ vị trí nào

- Một trang chiếu là một trang có thể hiển thị văn bản, biểu đồ, hình ảnh và video

- Trong lúc trình bày, trang chiếu có thể xuất hiện với các hiệu ứng khác nhau khi di chuyển tiếp các phần nội dung.

Ghi nhớ: Trước khi tạo bài trình chiếu cần chuẩn bị các nội dung muốn trình bày và sắp xếp các nội dung theo cấu trúc rõ ràng

- Bài trình chiếu thường gồm trang tiêu đề và các trang nội dung

+ Trang tiêu đề: là trang đầu tiên của bài trình chiếu, có tên bài trình bày và tác giả

+ Các trang nội dung thường bắt đầu bằng một trang giới thiệu liệt kê các mục nội dung chính cùa bài trình bày. Các trang tiếp theo trình bày chi tiết nhưng ngắn gọn, súc tích về từng mục ở trang giới thiệu.

+ Trang kết thúc bài trình chiếu: thường có lời cảm ơn người tham dự

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

Bạn Quân đã tạo một bài trình chiếu bằng PowerPoint giới thiệu về bản thân (Hình 3). Hãy nhận xét bài trình chiếu của bạn Quân theo các gợi ý sau:

- Hình thức trình bày có đẹp không?

- Bài trình bày gồm những nội dung nào? Có đầy đủ thông tin không?

- Có những đối tượng nào trên các trang chiếu?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Em hãy sử dụng phần mềm PowerPoint tạo bài trình chiếu tương tự như ở hình 3. Sau đó bổ sung sau trang tiêu đề một trang chiếu giới thiệu các nội dung chính của bài trình bày gồm: thông tin cá nhân, thành tích, sở thích.

Bài 2. Em hãy chuẩn bị một số hình ảnh hoặc video để đưa vào các trang chiếu mà em đã bổ sung ở phần Luyện tập

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Cần áp dụng những chỉ dẫn nào trong các chỉ dẫn dưới đây?

1) Bài trình chiếu bắt buộc phải có trang tiêu đề

2) Nội dung trên các trang chiếu phải ngắn gọn, nên trình bày dưới dạng các gạch đầu dòng và phân cấp theo mức độ chi tiết dần

3) Nên bỏ trang tiêu đề để bài trình bày được ngắn gọn

4) Trên trang chiếu phải là một đoạn văn chi tiết và đầy đủ thông tin về vấn đề trình bày

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.....................................................................................................................................

BÀI 13

THỰC HÀNH ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thực hiện được chọn màu nền cho trang chiếu

- Thực hiện được định dạng văn bản cho trang chiếu

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu chọn màu nền cho trang chiếu

- Mục Tiêu: Biết cách chọn màu nền cho trang chiếu

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Chọn màu nền cho trang chiếu

- Màu sắc sẽ làm bài trình chiếu trở nên rõ ràng, đẹp và hấp dẫn hơn.

- Màu sắc trên trang chiếu gồm màu nền, màu chữ, màu các hình ảnh.

- Ví dụ:

Bài 1. Lựa chọn màu nền cho trang chiếu

Hướng dẫn

Bước 1. Chọn trang chiếu cần điều chỉnh màu

Bước 2. Nhấn chuột phải vào trang chiếu chọn Format Background

Bước 3. Chọn mục Fill chọn Solid fill, tại mục Color chọn màu nền trong bảng Thêm Colors

- Nếu muốn thêm hiệu ứng màu cho màu nền, chọn Grandient fill và chọn hiệu ứng trong mục Preset gradient

- Nếu muốn chọn hình ảnh có sẵn làm nền, chọn Picture or texture fill, chọn File và chọn tệp ảnh

- Nếu muốn áp dụng màu nền cho tất cả các trang chiếu chọn Apply to All. Nếu không muốn thiết lập màu nền, chọn Reset Background

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HĐ1

Tại sao ta nên chọn màu nền cho trang chiếu? Nêu cách chọn màu nền cho trang chiếu?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng văn bản cho trang chiếu

a) Mục tiêu: Nắm được thao tác định dạng văn bản cho trang chiếu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN CHO TRANG CHIẾU

- Định dạng văn bản cho trang chiếu bao gồm: thiết lập các thuộc tính Bullets (đánh dấu đoạn), Numbering (đánh số tự động), Alignments (căn lề), Line Spacing (giãn dòng), chọn font chữ, màu chữ, cỡ chữ và màu nền phù hợp

Bài 2. Định dạng văn bản cho trang chiếu

Em hãy thay đổi hình thức trình bày cho trang chiếu (Hình 4) như em muốn

Hướng dẫn

Bước 1. Chọn văn bản cần định dạng

Bước 2. Chọn Home, chọn Font để thay đổi font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ và màu nền

Bước 3. Chọn Home, chọn Paragraph để căn lề, giãn dòng

- Có thể sử dụng các mẫu Themes có sẵn: chọn Design, chọn mẫu phù hợp

- Thay đổi màu sắc và kiểu chữ của mẫu bằng nhóm lệnh ColorsFonts

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌



GV: tổ chức HĐ2

Định dạng văn bản cho trang chiếu bao gồm các mục nào?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Câu 1. Em hãy tạo bài trình chiếu giới thiệu một bài học thuộc môn học em yêu thích, sau đó đổi màu chữ và màu nền các trang chiếu mà em muốn.

Câu 2. Em hãy chèn thêm một số hình ảnh phù hợp và định dạng lại các trang chiếu cho bài trình chiếu ở câu 1

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

........................................................................................................................................

BÀI 14

THÊM HIỆU ỨNG CHO TRANG CHIẾU

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tạo được hiệu ứng xuất hiện cho các trang chiếu và các đối tượng trên trang chiếu một cách phù hợp.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Làm thế nào để tạo được bài trình chiếu có những phần nội dung xuất hiện tuần tự theo các kiểu xuất hiện khác nhau?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệu ứng cho trang chiếu

- Mục Tiêu: Biết sử dụng hiệu ứng trong bài trình chiếu

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Hiệu ứng cho trang chiếu

- Hiệu ứng là cách xuất hiện hoặc biến mất các trang chiếu, cách đưa những đối tượng trên một trang chiếu xuất hiện hoặc biến mất ở những thời điểm khác nhau.

- Hiệu ứng có thể chọn cho một đối tượng trên trang chiếu: Animations

- Hiệu ứng chuyển trang chiếu: Transitions



*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu

a) Mục tiêu: Biết cách tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu

Bước 1. Chọn View, chọn Normal, chọn đoạn văn bản hoặc cả hộp văn bản cần tạo hiệu ứng.

Bước 2. Chọn Animations, chọn nhóm hiệu ứng để mở danh mục các hiệu ứng

Bước 3. Chọn kiểu hiệu ứng

Lưu ý: Không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng động vì làm giảm sự tập trung của người xem vào phần nội dung

Bước 4. Chọn lệnh Effect Options, chọn hướng xuất hiện của đối tượng khi diễn ra hiệu ứng

Bước 5. Chọn nhóm Timing để thiết lập thời gian cho hiệu ứng

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌



GV: Em hãy tìm hiểu xem có thể thêm nhiều hiệu ứng cho một đối tượng trên trang chiếu được không?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu

a) Mục tiêu: Biết cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu

Bước 1. Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng.

Bước 2. Chọn Transitions, chọn nhóm Transitions to This Slide, chọn một kiểu hiệu ứng trong danh mục

Bước 3. Chọn lệnh Effect Options và tùy chọn thêm cho kiểu hiệu ứng vừa chọn ở Bước 2

Bước 4. Chọn nhóm Timing để thiết lập thời gian cho hiệu ứng Transitions

Để thiết lập hiệu ứng cho tất cả các trang chiếu trong bài trình chiếu, nháy chọn lệnh Apply To All trong nhóm Timing

Lưu ý: Chỉ có một hiệu ứng xuất hiện cho chuyển tiếp các trang chiếu. Khi lựa chọn một kiểu xuất hiện khác thì kiểu xuất hiện đã chọn trước đó sẽ mất đi

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Có thể tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu không? Nó thuộc dải lệnh nào của phần mềm Poweroint?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Em hãy tạo bài trình chiếu giới thiệu một chủ đề về quê hương em, chẳng hạn về danh lam thắng cảnh, danh nhân văn hóa, ngành nghề thủ công, món ăn đặc sản, … Trong bài trình chiếu đó cần sử dụng các hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu và hiệu ứng chuyển trang chiếu

Bài 2. Hãy bổ sung vào bài trình chiếu ở phần Luyện tập: hình ảnh minh họa, địa chỉ những trang web giới thiệu chi tiết về một nội dung trong bài trình bày.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Em đã làm được những việc nào sau đây?

  1. Tạo được hiệu ứng cho các đoạn văn bản trong trang chiếu

  2. Tạo được hiệu ứng cho các hình ảnh trên trang chiếu

  3. Tạo được nhiều hiệu ứng cho cùng một đoạn văn bản hoặc hình ảnh trên trang chiếu

  4. Tạo được hiệu ứng chuyển tiếp giữa các trang chiếu trongg một bài trình chiếu

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.........................................................................................................................................

BÀI 15

THỰC HÀNH TỔNG HỢP: TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được các chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu

- Tạo được bài trình chiếu phục vụ học tập và công việc trên phần mềm PowerPoint

- Sao chép được dữ liệu từ tệp văn bản sang tệp trình chiếu

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Không có

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu

- Mục Tiêu: Nắm được chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu

Bài 1. Tìm hiểu các chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu

Theo em, phần mềm trình chiếu cung cấp những chức năng cơ bản nào sau đây?

A. Cung cấp công cụ tạo bài trình chiếu dưới dạng điện tử và lưu trên máy tính.

B. Tính toán và thống kê

C. Trình chiếu nội dung trang chiếu ra toàn bộ màn hình

D. Tạo các hiệu ứng để hiển thị nội dung lên màn hình một cách sinh động

E. Cung cấp công cụ tìm kiếm và thay thế các đoạn văn bản.

F. Cung cấp công cụ để dễ dàng thể hiện nội dung phân cấp từ khái quát đến chi tiết dần

G. Cung cấp thư viện các mẫu trình bày đa dạng.

Phần mềm trình chiếu được sử dụng để tạo bài trình chiếu với nội dung ngắn gọn, rõ ràng và được trình bày sinh động, hấp dẫn.

Bài 2. Tìm các lệnh hoặc nhóm lệnh thực hiện các chức năng cơ bản

Em hãy cho biết mỗi lệnh hoặc nhóm lệnh sau đây thực hiện chức năng nào trong các chức năng cơ bản đã chỉ ra ở Bài 1: Themes, Slide Show, Animations, Transitions to This Slide

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu sao chép dữ liệu sang tệp trình chiếu

a) Mục tiêu: nắm được cách sao chép dữ liệu sang tệp trình chiếu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Sao chép dữ liệu sang tệp trình chiếu

- Cách thực hiện: tương tự như sao chép dữ liệu từ tệp văn bản này sang tệp văn bản khác.

- Thường người ta sẽ sao chép outline (các headings) từ tệp văn bản sang tệp trình chiếu

- Lưu ý: Khi sao chép cần chọn lọc các ý chính cho phù hợp. Nội dung bài trình chiếu nên ở dạng các gạch đầu dòng, với các từ tóm tắt, không cần là câu đầy đủ.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức cho học sinh thực hành trên máy, giao nhiệm vụ cho học sinh

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Thực hành tạo bài trình chiếu

a) Mục tiêu: rèn kỹ năng tạo bài trình chiếu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Tạo bài trình chiếu

Bài 3. Tạo bài trình chiếu chia sẻ kinh nghiệm học tập về một môn học.

Yêu cầu:

- Bài trình chiếu gồm khoảng 6 trang:

+ Trang 1 là trang tiêu đề

+ Trang 2 liệt kê các mục nội dung chính

+ Các trang tiếp theo trình bày chi tiết các mục nội dung ở trang thứ hai.

+ Trang kết thúc có lời cảm ơn hoặc lời chào

- Có hình ảnh minh họa ở một số trang chiếu. Các phần nội dung bài trình chiếu có các hiệu ứng xuất hiện hoặc biến mất khác nhau

- Chọn màu nền cho trang chiếu đầu tiên và trang chiếu cuối cùng khác màu nền các trang chiếu còn lại trong bài trình chiếu

- Có hiệu ứng chuyển trang chiếu cho một số trang chiếu

Gợi ý nội dung bài trình bày gồm: đặc điểm môn học, kinh nghiệm học trên lớp và học ở nhà, kết luận. Nội dung và hình ảnh trong bài trình chiếu có thể sao chép từ các tệp tài liệu hoặc trên internet.

Hướng dẫn

Bước 1. Thảo luận và lập dàn ý cho các nội dung sẽ trình bày

Bước 2. Khởi động phần mềm PowerPoint và tạo tệp mới, chọn mẫu bài trình chiếu

Bước 3. Nhập nội dung cho trang tiêu đề

Bước 4. Thêm các trang chiếu mới, soạn nội dung đã chuẩn bị ở Bước 1, định dạng các trang chiếu, thêm hình ảnh và hiệu ứng cho phù hợp

Bước 5. Chọn trang chiếu đầu tiên, thay đổi màu nền theo ý muốn. Chọn trang chiếu cuối cùng, thay đổi màu nền theo ý muốn

Bước 6. Trình chiếu để xem thử và chỉnh sửa (nếu cần)

Bước 7. Lưu bài trình chiếu

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức cho học sinh thực hành trên máy, giao nhiệm vụ cho học sinh

Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 bạn. Mỗi nhóm thảo luận, lựa chọn một môn học để tạo bài trình chiếu giới thiệu kinh nghiệm học tập của nhóm.

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌

biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Để sản phẩm của Bài 3 được trình chiếu trong 5 phút, em hãy đặt thời gian tự độn chuyển trang chiếu cho bài trình chiếu đó.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

......................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM CƠ BẢN

BÀI 1. TÌM KIẾM TUẦN TỰ

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Mô phỏng được hoạt động của thuật toán tìm kiếm tuần tự trên một bộ dữ liệu đầu vào có kích thước nhỏ.

- Biết được khi dãy không có thứ tự thì phải tìm kiếm tuần tự

- Biết được có hai loại bài toán tìm kiếm.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Giáo viên dạy tin học lớp 7A trả kết quả bài kiểm tra và thông báo: “Trong lớp có duy nhất một bạn đạt điểm 10”. Xem danh sách lớp kèm cột điểm kiểm tra, em làm thế nào để biết ai được điểm 10?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu thuật toán tìm kiếm tuần tự một số trong dãy số

- Mục Tiêu: Nắm được thuật toán tìm kiếm tuần tự

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Tìm kiếm tuần tự một số trong dãy số

- Dãy xuất phát:

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

18

94

42

44

06

55

12

67

Gọi số phải tìm là x (x = 44). Các bước thực hiện tìm kiếm:

- Nếu thay x = 30 thì các bước tìm kiếm sẽ tiếp tục đến hết dãy (Bước 8) và cho kết luận “Không tìm thấy x trong dãy”

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

Cho dãy số 18, 94, 42, 44, 06, 55, 12, 67. Hãy tìm xem số 44 ở trong dãy này không. Nếu có thì đưa ra vị trí đầu tiên tìm thấy

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu thuật toán tìm kiếm tuần tự

- Mục Tiêu: Nắm được thuật toán tìm kiếm tuần tự

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. THUẬT TOÁN TÌM KIẾM TUẦN TỰ

- Ý tưởng: Xuất phát từ đầu dãy, nếu số ở đầu dãy không phải là số cần tìm thì chuyển sang số tiếp theo trong dãy xem có phải là số cần tìm không. Cứ như thế cho đến khi tìm thấy hoặc đã xét hết dãy.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

Với dãy số đã cho ở ví dụ trên, em hãy thực hiện thuật toán được mô tả ở hình bên và cho biết đó có phải là thuật toán tìm kiếm tuần tự hay không?

Bước 1. Số đang xét là số ở đầu dãy

Bước 2. Lặp khi (chưa xét hết dãy số)

Nếu Số đang xét ≠ x. Chuyển đến xét số tiếp theo trong dãy

Trái lại Thông báo vị trí tìm thấy x và kết thúc thuật toán

Hết nhánh

Hết lặp

Bước 3. Thông báo không tìm thấy x và kết thúc thuật toán

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài toán tìm kiếm

- Mục Tiêu: Nắm được bài toán tìm kiếm

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Bài toán tìm kiếm

Bài toán tìm kiếm trong dãy không sắp thứ tự

Ví dụ: Tập bài kiểm tra của lớp chưa được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái đối với tên học sinh. Muốn tìm bài làm của em, giáo viên phải xem tên học sinh ghi trên từng bài, lần lượt từ bài đầu tiên cho đến khi tìm thấy bài của em

=> Khi dãy không sắp thứ tự cần thực hiện tìm kiếm tuần tự

Bài toán tìm kiếm trong dãy đã sắp thứ tự

Ví dụ: Danh sách tên học sinh trong lớp đã sắp thứ tự theo chữ cái trong từ điển thì ta có thể nhanh chóng tìm thấy bài kiểm tra của em

Kết luận: Có hai loại bài toán tìm kiếm:

1) Tìm kiếm trong dãy không sắp thứ tự

2) Tìm kiếm trong dãy đã sắp thứ tự

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌GV: Tổ chức các hoạt động

Theo em có mấy cách tìm kiếm?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Cho một dãy số

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

a11

27

63

12

59

67

45

97

35

13

34

11

Em hãy thể hiện từng bước của thuật toán giải bài toán “Tìm xem số 45 có trong dãy này không? Nếu có thì nằm ở vị trí nào?”

Hướng dẫn

  • Gọi số phải tìm là x (x=45)

STT

Nội dung

1

So sánh số ở đầu dãy với x:

Vì a1 = 27 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a2 trong dãy.

2

So sánh số đang xét với x:

Vì a2 = 63 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a3 trong dãy.

3

So sánh số đang xét với x:

Vì a3 = 12 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a4 trong dãy.

4

So sánh số đang xét với x:

Vì a4 = 59 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a5 trong dãy.

5

So sánh số đang xét với x:

Vì a5 = 67 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a6 trong dãy.

6

So sánh số đang xét với x:

Vì a6 = 45 = x.

Kết luận: Tìm thấy x ở vị trí thứ sáu trong dãy; kết thúc thuật toán.

Bài 2. Em có cách nào khác để giải bài toán tìm kiếm trong dãy không sắp thứ tự không? Tại sao?

Bài 3. Em có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự cho dãy đã sắp thứ tự không? Tại sao?

Câu trả lời:

Bài 2. Để giải bài toán tìm kiếm trong dãy không sắp thứ tự chỉ có thể thực hiện tìm kiếm tuần tự cho đến khi tìm được ra kết quả mong muốn vì nếu không thực hiện tìm kiếm tuần tự có thể sẽ bỏ xót kết quả mình cần tìm. 

Bài 3. Có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự cho dãy đã sắp thứ tự vì khi các dãy số được sắp xếp theo quy tắc thì áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự sẽ nhanh chóng và dễ dàng tìm được kết quả mong muốn.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Hai khả năng xảy ra khi kết thúc tìm kiếm tuần tự là gì?

Câu 2. Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy?

Câu 3. Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

...........................................................................................................................................

BÀI 2

TÌM KIẾM NHỊ PHÂN

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Mô phỏng được hoạt độn của thuật toán tìm kiếm nhị phân trên một bộ dữ liệu đầu vào có kích thước nhỏ.

- Biết được tìm kiếm nhị phân nhanh hơn tìm kiếm tuần tự

- Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Nếu phải tìm một số trong dãy đã sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần, em có cách nào tìm nhanh hơn tìm kiếm tuần tự không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chia đôi dần để tìm kiếm một số trong dãy số đã sắp thứ tự

- Mục Tiêu: nắm được cách chia đôi dần để tìm kiếm một số trong dãy số đã sắp thứ tự

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:





Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Chia đôi dần để tìm kiếm một số trong dãy số đã sắp thứ tự

Ý tưởng: chia đôi dần để tìm một số trong một dãy số

Ví dụ: Tìm x = 44 trong dãy 8 phần tử đã sắp xếp thứ tự không giảm


a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

Xuất phát

6

12

18

42

44

55

67

94

Bước 1




42

44

55

67

94

Bước 2





44

55



Bươc 3





44




Giải thích

Chia đôi lần 1: Phạm vi tìm kiếm là dãy từ a1 đến a8. Lấy a4 là số có vị trí giữa dãy. Vì x > a4 nên nửa đầu dãy chắc chắn không chứa x = 44, tiếp theo chỉ cần tìm trong nửa sau của dãy. Như vậy, phạm vi tìm kiếm tiếp theo là dãy con từ a5 đến a8.

Chia đôi lần 2: Phạm vi tìm kiếm là dãy từ a5 đến a8. Lấy a6 là số có vị trí giữa dãy. Vì x < a6 nên nửa sau chắc chắn không chứa x = 44, tiếp theo chỉ cần tìm trong nửa đầu của dãy. Như vậy, phạm vi tìm kiếm tiếp theo là dãy con chỉ còn một số a5.

Phạm vi tìm kiếm chỉ còn 1 số kết thúc thuật toán với kết quả: Tìm thấy x ở vị trí thứ 5

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

Có 8 thẻ, mỗi thẻ ghi một số nguyên trên đó. Tất cả các thẻ được sắp xếp thành dãy theo thứ tự không giảm của các số ghi trên đó và đặt sấp mặt ghi số xuống bàn để em không nhìn thấy. Cô giáo đọc một số, gọi là X chẳng hạn. Cần trả lời câu hỏi: Có hay không một thẻ ghi số X? Hãy sử dụng ít nhất số lần lật một thẻ lên xem mà vẫn trả lời được câu hỏi. Bạn Thanh An cho rằng chỉ cần không quá 3 lần lật thẻ là trả lời được. Em đồng ý với Thanh An không? Vì sao?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu thuật toán tìm kiếm nhị phân

a) Mục tiêu: Nắm được thuật toán tìm kiếm nhị phân

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Thuật toán tìm kiếm nhị phân

- Thuật toán tìm kiếm nhị phân là thuật toán tìm kiếm x trong dãy đã sắp thứ tự với ý tưởng chia đôi dần để giảm nhanh phạm vi tìm kiếm.

- Mô tả thuật toán:

Bước 1. Phạm vi tìm kiếm là dãy ban đầu

Bước 2. Lặp khi vẫn còn Phạm vi tìm kiếm

a) Xác định phần tử am ở giữa Phạm vi tìm kiếm

b) Nếu x = am:

Thông báo vị trí tìm thấy x ở vị trí m

Kết thúc thuật toán

Trái lại:

Loại bỏ nửa dãy chắc chắn không chứa x

Phạm vi tìm kiếm = nửa dãy còn lại

Hết nhánh

Hết lặp

Bước 3. (Đã hết dãy số mà không thấy x): Thông báo không có x trong dãy

Ghi nhớ: Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy đã sắp thứ tự

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức các hoạt động

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp “chia để trị” với bài toán tìm kiếm

a) Mục tiêu: Nắm được phương pháp “chia để trị” với bài toán tìm kiếm

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Phương pháp “chia để trị” với bài toán tìm kiếm

- Để giải một bài toán lớn, người ta tìm cách chia bài toán ban đầu ra thành các bài toán nhỏ hơn rồi giải những bài toán nhỏ hơn sẽ dễ hơn. Cách làm này gọi là “chia để trị”

- Thuật toán tìm kiếm nhị phân chia bài toán ban đầu thành hai bài toán con nhỏ hơn và chỉ phải tiếp tục giải một trong hai bài toán con đó. Áp dụng liên tiếp cách này cho đến khi nhận được kết quả.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ: Lấy ví dụ về câu chuyện bó đũa

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Cho dãy số 5, 11, 18, 39, 41, 52, 63, 70. Hãy mô tả diễn biến từng bước tìm kiếm nhị phân để tìm kiếm x = 60 trong dãy trên.

Gợi ý: Có thể trình bày thông tin mô tả dưới dạng bảng như trong bài học

Bài 2. Em hãy mô tả cách tra cứu, tìm giải nghĩa một từ trong từ điển. Có thể gọi cách tìm đó là áp dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân không?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Hãy mô tả quy trình chia đôi dần để thực hiện tìm kiếm nhị phân

Câu 1. Theo em, có phải với bất cứ dãy số nào cũng có thể áp dụng được thuật toán tìm kiếm nhị phân không? Giải thích tại sao?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

............................................................................................................................................

BÀI 3

SẮP XẾP CHỌN

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được bài toán sắp xếp là gì

- Biết được ý tưởng sắp xếp chọn

- Mô phỏng được hoạt động của thuật toán sắp xếp chọn bằng các bước thủ công trên một bộ dữ liệu có kích thước nhỏ.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Có một bó que tính dài ngắn khác nhau, em hãy sắp xếp các que tính thành dãy từ trái sang phải theo thứ tự ngắn dần.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý tưởng sắp xếp bằng cách chọn dần

- Mục Tiêu: Nắm được ý tưởng sắp xếp bằng cách chọn dần

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Ý tưởng sắp xếp bằng cách chọn dần

- Ví dụ: Cần đổi chỗ các số hạng trong dãy số 55, 19, 42, 94, 18, 67 để tạo ra được dãy có thứ tự giảm dần

- Minh họa ý tưởng

- Giải thích:

Bước 1. Số lớn nhất trong dãy (94) cần được chuyển về vị trí thứ 1 trong dãy => đổi chỗ 94 và a1.

Bước 2. Số lớn nhất trong dãy còn lại (67) cần được chuyển về vị trí thứ 1 trong dãy còn lại => đổi chỗ 67 và a2.

Tiếp tục lặp lại việc “Chọn lấy số lớn nhất trong dãy số còn lại và đổi chỗ nó với số đứng đầu dãy này” cho đến khi hết dãy ban đầu.


*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌

‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ 1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu thuật toán sắp xếp chọn

a) Mục tiêu: Nắm được thuật toán sắp xếp chọn

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. THUẬT TOÁN SẮP XẾP CHỌN

- Đầu vào: Dãy số a1, a2, …, an gọi là dãy (a)

- Đầu ra: Dãy số a’1, a’2, …, a’n gồm các số của dãy (a) nhưng thứ tự giảm dần

- Thuật toán sắp xếp chọn:

Lặp với i từ 1 đến n – 1:

a) Tìm số lớn nhất trong dãy số ai, ai+1, …, an gọi là am

b) Đổi chỗ am và ai cho nhau

Hết lặp

- Trong các bước trên có yêu cầu tìm số lớn nhất (kí hiệu là am) trong dãy số cho trước (a)

=> Các bước để tìm được số lớn nhất của một dãy số nằm ở vị trí nào (Hình 3)

Bước 1. Tạm ghi nhận vị trí của số lớn nhất là 1

Bước 2. So sánh a2 với số lớn nhất, nếu a2 lớn hơn số lớn nhất thì ghi nhận lại vị trí số lớn nhất là 2.

Cứ tiếp tục như vậy, đến khi so sánh xong an với số lớn nhất và ghi nhận lại vị trí của số lớn nhất (nếu cần) thì số lớn nhất chính là số lớn nhất trong toàn bộ dãy và ta đã tìm được vị trí m của số lớn nhất trong dãy.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

Bài toán sắp xếp ở mục 1 trên đây có gì giống và khác với bài toán sắp xếp nêu ở phần khởi động? Ý tưởng sắp xếp ở mục 1 có gì giống và khác với ý tưởng sắp xếp em đã sử dụng ở phần khởi động?

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.



*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

Trả lời:

Điểm giống và khác của bài toán ở mục 1 với bài toán sắp xếp nêu ở phần khởi động là:

  • Giống: đều sắp xếp theo thứ tự giảm dẩn.

  • Khác:

    • Bài toán ở phần khởi động không có ý tưởng sắp xếp bằng cách chọn dần mà chỉ sắp xếp để phù hợp với yêu cầu của đề bài.

    • Bài toán ở mục 1 là sắp xếp theo các bước, đổi chỗ các số cho nhau để được kết quả phù hợp.

Điểm giống và khác của ý tưởng sắp xếp ở mục 1 với ý tưởng sắp xếp em đã sử dụng ở phần khởi động là:

  • Giống: đều đặt những que tính dài trước giống như chọn ra số lớn nhất ở bài toán mục 1.

  • Khác:

    • Bài toán ở phần khởi động: chỉ cần sắp xếp để được các que tính thành dãy theo thứ tự ngắn dần.

    • Bài toán ở mục 1: đổi chỗ các số hạng để được dãy có thứ tự giảm dần.



+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌



*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌



+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌



*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài toán sắp xếp

a) Mục tiêu: Nắm được bài toán sắp xếp

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. Bài toán sắp xếp

- Sắp xếp lài bài toán cơ sở của tin học. Duy trì dữ liệu được sắp xếp đúng thứ tự sẽ làm giảm đáng kể thời gian tìm kiếm dữ liệu. Các bài toán sắp xếp trong thực tế rất đa dạng. Khi phát biểu bài toán cần xác định rõ:

1) Dãy đầu vào: Sắp xếp những gì?

2) Tiêu chí: Sắp xếp theo cái gì? Thứ tự tăng dần hay giảm dần?

- Ví dụ: Sắp xếp danh sách kết quả điểm kiểm tra môn Tin học theo thứ tự từ cao xuống thấp là bài toán sắp xếp.

- Thực tế, khi sắp xếp thủ công (không dùng máy tính), thuật toán sắp xếp chọn thường được dùng

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Trình bày diễn biến từng bước của thuật toán sắp xếp chọn cho dãy số 11, 70, 18, 39, 63, 52, 41, 5 theo mẫu ở Hình 1

Bài 2. Trong thuật toán sắp xếp chọn:

1) Khi nào không cần thực hiện thao tác “Đổi chỗ am và ai cho nhau” mà kết quả sắp xếp vẫn đúng?

2) Nếu thay “Tìm giá trị lớn nhất” bằng “Tìm giá trị nhỏ nhất” thì kết quả nhận được là dãy số có thứ tự ra sao?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Hãy nêu vài ví dụ bài toán sắp xếp trong thực tế và nói rõ tiêu chí sắp xếp.

Câu 2. Hãy tóm tắt bằng một câu trả lời cho câu hỏi: Thế nào là sắp xếp chọn?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.....................................................................................................................................

BÀI 4

SẮP XẾP NỔI BỌT

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được thế nào sắp xếp nổi bọt

- Mô phỏng được hoạt động của thuật toán sắp xếp nổi bọt cho một dãy đầu vào kích thước nhỏ.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

Làm thế nào để cho máy tính biết một dãy đã có thứ tự tăng dần?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý tưởng sắp xếp bằng cách đổi chỗ các phần tử liền kề

- Mục Tiêu: Nắm được ý tưởng sắp xếp bằng cách đổi chỗ các phần tử liền kề

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:



Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. Ý tưởng sắp xếp bằng cách đổi chỗ các phần tử liền kề

- Ví dụ: Cho dãy 5 hộp kẹo với số lượng kẹo trong mỗi hộp khác nhau, tương ứng là:

5

1

4

2

8

- Minh họa:

- Giải thích:

+ Ở lượt thứ nhất, so sánh hai hộp đầu tiên, nếu số kẹo ở hộp đứng trước lớn hơn số kẹp ở hộp đứng sau thì đổi vị trí hai hộp này cho nhau. Tiếp tục như vậy cho đến hết dãy là hết một lượt => ta thu được hộp cuối là hộp chứa nhiều kẹo nhất

+ Tiếp tục các lượt thứ hai, thứ ba theo cách trên, cứ lặp lại như vậy cho đến khi gặp một lượt mà suốt cả lượt đó robot không phải đổi chỗ hai hộp nào thì dãy đã được sắp xếp xong.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động

Giả sử có một dãy hộp kẹo, mỗi hộp chứa một số kẹo nào đó. Có một chú robot chỉ biết làm hai thao tác:

- So sánh số kẹo trong hai hộp cạnh nhau

- Hoán đổi vị trí hai hộp kẹo cạnh nhau

Theo em, chú robot phải làm thế nào để xếp lại các hộp sao cho số kẹo trong các hộp tăng dần?

HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌

‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ 1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu thuật toán sắp xếp nổi bọt

a) Mục tiêu: Nắm được thuật toán sắp xếp nổi bọt

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. Thuật toán sắp xếp nổi bọt

Ở mỗi lượt robot thực hiện

- Xuất phát từ đầu dãy, i = 1, xét cặp (a1, a2), nếu a1 > a2 (trái thứ tự mong muốn) thì đổi chỗ cho nhau; trái lại không cần làm gì.

- Dịch sang phải một vị trí, xét cặp (a2, a3); so sánh và đổi chỗ nếu cần

- Quá trình tiếp tục, dịch sang phải một vị trí, xét cặp (ai+1, ai+2) so sánh và đổi chỗ nếu cần.

- Khi hết dãy thì xong một lượt xét các cặp số kề nhau để đổi chỗ.

Thực hiện nhiều lượt như trên cho đến khi không còn bất kì cặp liền kề (ai, ai+1) nào trái thứ tự mong muốn, ta được dãy đã sắp xếp.

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

Với dãy số đã cho ở ví dụ trên, em hãy thực hiện thuật toán được mô tả ở hình bên và cho biết đó có phải là thuật toán sắp xếp nổi bọt hay không?

Lặp khi (dãy chưa sắp xếp xong = đúng):

a) Thực hiện một lượt so sánh các cặp phần tử liền

kề và đổi chỗ khi trái thứ tự tăng dần

b) Nếu trong lượt vừa thực hiện xong không có đổi chỗ:

dãy chưa sắp xếp xong = sai

Hết nhánh

Hết lặp

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Hãy mô phỏng thuật toán sắp xếp nổi bọt cho một dãy số nguyên tùy chọn, không ít hơn 5 phần tử. Sau bao nhiêu lượt đi từ đầu đến cuối dãy để so sánh và đổi chỗ thì thuật toán kết thúc? Tổng số có bao nhiêu lần đổi chỗ hai phần tử liền kề?

Câu trả lời:

Cho dãy số: 15, 1, 31, 9, 78, 42.

  • Sau 2 lượt đi từ đầu đến cuối dãy để so sánh và đổi chỗ thì thuật toán kết thúc.

  • Có 4 lần đổi chỗ hai phần từ liền kề.

Bài 2.

1) Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì?

2) Theo em, có phải hình bên đã mô tả chi tiết một lượt robot thực hiện so sánh các cặp phần tử liền kề và đổi chỗ khi chúng trái thứ tự mong muốn không?

Lặp với i từ 1 đến n – 1:

Nếu ai > ai+1: đổi chỗ ai cho ai+1

Hết nhánh

Hết lặp

Bài 3. Theo em, vì sao thuật toán sắp xếp trên lại có tên là sắp xếp nổi bọt?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

Câu 1. Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, khi nào hai phần tử liền kề được đổi chỗ?

Câu 2. Thuật toán sắp xếp nổi bọt kết thúc khi nào?

Câu 3. Khi nào thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt chỉ cần một lượt so sánh các cặp phần tử liền kề và đổi chỗ?

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.....................................................................................................................................

BÀI 5

THỰC HÀNH MÔ PHỎNG

CÁC THUẬT TOÁN TÌM KIẾM, SẮP XẾP

Môn học: Tin Học; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 2 tiết





I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Mô phỏng được hoạt động của một số thuật toán tìm kiếm, sắp xếp bằng các bước thủ công (không cần dùng máy tính) trên một bộ dữ liệu có kích thước nhỏ.

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

  • Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

  • Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên 

- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 

2. Học sinh 

- Sách giáo khoa, vở ghi 

- Kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra

- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Không có

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 1

- Mục Tiêu: Nắm được cách mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bài 1. Cho dãy số ban đầu như sau:

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

8

17

23

1

12

7

5

1

13

10

Hãy mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự một số trong dãy số bằng cách trình bày diễn biến các bước thực hiện dưới dạng bảng:

1) Tìm x = 5

2) Tìm x = 6

Lời giải

1) x = 5

Bước

Thực hiện

1

So sánh số ở đầu dãy với x

Vì a1 = 8 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a2 trong dãy

2

So sánh số đang xét với x

Vì a2 = 17 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a3 trong dãy

3

So sánh số đang xét với x

Vì a3 = 23 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a4 trong dãy

4

So sánh số đang xét với x

Vì a4 = 1 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a5 trong dãy

5

So sánh số đang xét với x

Vì a5 = 12 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a6 trong dãy

6

So sánh số đang xét với x

Vì a6 = 7 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a7 trong dãy

7

So sánh số đang xét với x

Vì a7 = 5 = x

Kết luận: Tìm thấy x ở vị trí thứ 7 trong dãy; kết thúc thuật toán

2) x = 6

Bước

Thực hiện

1

So sánh số ở đầu dãy với x

Vì a1 = 8 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a2 trong dãy

2

So sánh số đang xét với x

Vì a2 = 17 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a3 trong dãy

3

So sánh số đang xét với x

Vì a3 = 23 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a4 trong dãy

4

So sánh số đang xét với x

Vì a4 = 1 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a5 trong dãy

5

So sánh số đang xét với x

Vì a5 = 12 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a6 trong dãy

6

So sánh số đang xét với x

Vì a6 = 7 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a7 trong dãy

7

So sánh số đang xét với x

Vì a7 = 5 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a8 trong dãy

8

So sánh số đang xét với x

Vì a8 = 1 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a9 trong dãy

9

So sánh số đang xét với x

Vì a9 = 13 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a10 trong dãy

10

So sánh số đang xét với x

Vì a10 = 10 ≠ x. Hết dãy đã xét

Kết luận: Không Tìm thấy x trong dãy; kết thúc thuật toán



*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: Tổ chức các hoạt động



HS: Thảo luận, trả lời

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌

‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ 1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài 2

a) Mục tiêu: Nắm được thuật toán sắp xếp chọn

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bài 2. Cho dãy số ban đầu như trong Bài 1. Bằng cách trình bày thông tin dưới dạng bảng, hãy mô phỏng diễn biến các bước của thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số theo chiều không tăng

Gợi ý: Dựa theo cách làm trong Bài “Sắp xếp chọn”

Dãy (a)

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

Giải thích

Ban đầu

8

17

23

1

12

7

5

1

13

10

Đổi chỗ 23 và a1

Sau bước 1

23

17

8

1

12

7

5

1

13

10

Không đổi chỗ

Sau bước 2

23

17

8

1

12

7

5

1

13

10

Không đổi chỗ

Sau bước 3

23

17

13

1

12

7

5

1

8

10

Đổi chỗ 12 và a3

Sau bước 4

23

17

13

12

1

7

5

1

8

10

Đổi chỗ 10 và a4

Sau bước 5

23

17

13

12

10

7

5

1

8

1

Đổi chỗ 10 và a5

Sau bước 6

23

17

13

12

10

8

5

1

7

1

Đổi chỗ 8 và a6

Sau bước 7

23

17

13

12

10

8

7

1

5

1

Đổi chỗ 7 và a7

Sau bước 8

23

17

13

12

10

8

7

5

1

1

Đổi chỗ 5 và a8

Sau bước 9

23

17

13

12

10

8

7

5

1

1

Không đổi chỗ

Dãy kết quả

23

17

13

12

10

8

7

5

1

1




*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 3: Tìm hiểu Bài 3

a) Mục tiêu: Nắm được thuật toán sắp xếp nổi bọt

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bài 3. Cho dãy số ban đầu như trong Bài 1. Bằng cách trình bày thông tin dưới dạng bảng, hãy mô phỏng diễn biến các bước của thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy số theo chiều không tăng

Gợi ý: Dựa theo cách làm trong Bài “Sắp xếp nổi bọt”

Lượt thứ nhất

8

17

23

1

12

7

5

1

13

10

17

8

23

1

12

7

5

1

13

10

17

23

8

1

12

7

5

1

13

10

17

23

8

1

12

7

5

1

13

10

17

23

8

12

1

7

5

1

13

10

17

23

8

12

7

1

5

1

13

10

17

23

8

12

7

5

1

1

13

10

17

23

8

12

7

5

1

1

13

10

17

23

8

12

7

5

1

13

1

10

17

23

8

12

7

5

1

13

10

1

Lượt thứ hai

17

23

8

12

7

5

1

13

10

1

23

17

8

12

7

5

1

13

10

1

23

17

8

12

7

5

1

13

10

1

23

17

12

8

7

5

1

13

10

1

23

17

12

8

7

5

1

13

10

1

23

17

12

8

7

5

1

13

10

1

23

17

12

8

7

5

1

13

10

1

23

17

12

8

7

5

13

1

10

1

23

17

12

8

7

5

13

10

1

1

23

17

12

8

7

5

13

10

1

1

Lượt thứ ba

23

17

12

8

7

5

13

10

1

1

23

17

12

8

7

5

13

10

1

1

23

17

12

8

7

5

13

10

1

1

23

17

12

8

7

5

13

10

1

1

23

17

12

8

7

5

13

10

1

1

23

17

12

8

7

5

13

10

1

1

23

17

12

8

7

13

5

10

1

1

23

17

12

8

7

13

10

5

1

1

23

17

12

8

7

13

10

5

1

1

23

17

12

8

7

13

10

5

1

1

Tiếp tục quá trình cho đến khi thu được dãy giảm dần

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌

Hoạt động 4: Tìm hiểu Bài 4

a) Mục tiêu: Nắm được thuật toán tìm kiếm nhị phân

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bài 4. Hãy mô phỏng thuật toán tìm kiếm nhị phân trong dãy số đã sắp thứ tự là kết quả của Bài 2 và Bài 3.

1) Tìm x = 5

2) Tìm x = 6

Giải

1) Tìm x = 5


a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

Xuất phát

23

17

13

12

10

8

7

5

1

1

Bước 1





10

8

7

5

1

1

Bước 2








5



Tìm thấy x ở vị trí 8



2) Tìm x = 6


a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

Xuất phát

23

17

13

12

10

8

7

5

1

1

Bước 1





10

8

7

5

1

1

Bước 2






8

7

5



Bước 3






8





Không tìm thấy x

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV: tổ chức HĐ2

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌



3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv Cho HS nhắc lại KT:

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

LUYỆN TẬP

Bài 1. Nếu được yêu cầu sắp xếp một dãy số, em lựa chọn thuật toán sắp xếp chọn hay sắp xếp nổi bọt? giải thích tại sao.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:

5. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hướng dẫn học bài cũ:

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.....................................................................................................................................

Ngoài Giáo Án Tin 7 Sách Cánh Diều Cả Năm thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm

Giáo Án Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo Học Kỳ 1
Trắc Nghiệm Bài 11 Lịch Sử 7:Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Xâm Lược Tống
Giáo Án Môn Tin 7 Sách Kết Nối Tri Thức Học Kỳ 1
Kế Hoạch Giáo Dục Toán 7 Kết Nối Tri Thức
Trắc Nghiệm Bài 10 Lịch Sử 7: Nhà Lý Đẩy Mạnh Công Cuộc Xây Dựng Đất Nước
Kế Hoạch Dạy Học Môn Tin Lớp 7, 8, 9 Theo CV 4040
Giáo Án Môn Toán 7 Kết Nối Tri Thức HK2 Năm 2022-2023