Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 7 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Ma Trận
Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 7 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Ma Trận được Trang Tài Liệu sưu tầm với các thông tin mới nhất hiện nay. Đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài. Cũng như hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy. Hy vọng những tài liệu này sẽ giúp các em trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
Những kỳ thi trên bàn đều tạo nên những cảm xúc trái chiều trong tâm trí của các bạn học sinh. Đặc biệt, đề thi giữa kỳ 1 môn Toán lớp 7 năm học 2022-2023 đã trở thành một trận chiến không hề dễ dàng. Tuy nhiên, một điều đáng mừng là các bạn không cần lo lắng về việc tìm hiểu đáp án từng câu hỏi một. Lần đầu tiên, đáp án của đề thi này đã được biểu diễn dưới dạng ma trận – một phương pháp mới mẻ và hấp dẫn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá và giải mã đề thi giữa kỳ 1 Toán 7 năm 2022-2023 với đáp án được cung cấp dưới dạng ma trận. Hãy cùng nhau đi vào cuộc hành trình này để khám phá và tìm hiểu những bí ẩn mà đề thi và ma trận đáp án mang lại.
Đề thi tham khảo
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline
KIỂM TRA GIỮA KÌ I-ĐỀ 1
Môn Toán – Lớp 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái có đáp án trả lời đúng nhất.
Câu 1. _NB_Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
B. Số 0 là số hữu tỉ dương.
C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.
D. Tập hợp gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.
Câu 2. _NB_ Cho các số sau: Hãy cho biết số nào không phải là số hữu tỉ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. _NB_ Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. _TH_ Giá trị của biểu thức là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. _NB_ Căn bậc hai số học của là
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. _NB_ Số thuộc tập hợp số nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. _NB_ Giá trị tuyệt đối của là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. _NB_ Khẳng định nào dưới đây là đúng
A. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau. B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.
Câu 9. _ NB_ Đọc tên các tia phân giác trong hình vẽ sau.
A. là các tia phân giác. B. là các tia phân giác.
C. là các tia phân giác. D. là các tia phân giác.
Câu 10. _NB_ Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?
A. Không có. B. Có vô số. C. Có ít nhất một. D. Chỉ có một.
Câu 11. _NB_ Chọn câu trả lời đúng.
Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia."
Ta có giả thiết là:
A. "Nếu một đường thẳng vuông góc".
B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".
C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".
D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".
Câu 12. _TH_ Cho hình vẽ, biết và . Tính số đo góc .
A. . B. . C. . D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm) _TH, VD_ Thực hiện phép tính
a) b)
c) d)
Câu 2 (1 điểm)_VD_ Tìm , biết:
a) b)
Câu 3 (1 điểm) _NB_ Cho hình vẽ sau, hãy chỉ ra:
a) Các cặp góc kề bù.
b) Các cặp góc đối đỉnh.
Câu 4 (2 điểm) _TH, VD_ Cho có . Vẽ tia là tia đối của tia . Vẽ tia là tia phân giác của .
a) Tính .
b) Chứng minh rằng .
Câu 5 _VDC_(1 điểm) Theo yêu cầu của kiến trúc sư, khoảng cách tối thiểu giữa vòi nước và ổ cắm điện nhà bác Năm phải là . Trên bản vẽ có tỉ lệ của thiết kế nhà bác Năm, khoảng cách từ ổ điện đến vòi nước đo được là . Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư không? Vì sao?
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN – LỚP 7
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CÂU |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
ĐÁP ÁN |
A |
A |
B |
B |
A |
A |
C |
B |
C |
D |
D |
D |
II. TỰ LUẬN
CÂU |
NỘI DUNG |
THANG ĐIỂM |
1 |
Thực hiện phép tính a) |
0,5 |
b)
|
0,5 |
|
c) |
0,5 |
|
d)
|
0,5 |
|
2 |
Tìm , biết: a)
|
0,25 |
Vậy . |
0,25 |
|
b) hoặc |
0,25 |
|
|
hoặc Vậy hoặc |
0,25 |
3 |
a) Các cặp góc kề bù là: và ; và ; và ; và . |
0,5 |
b) Các cặp góc đối đỉnh là: và ; và |
0,5 |
|
4 |
|
0,5 |
a) Ta có: (hai góc kề bù) nên |
0,5 |
|
Vì là tia phân giác của nên |
0,5 |
|
b) Ta có: |
0,25 |
|
Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên |
0,25 |
|
5 |
trên thực tế ứng với: trên bản vẽ. Do đó khoảng cách trên bản vẽ là thì không phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư. |
1,0 |
KIỂM TRA GIỮA KÌ I-ĐỀ 2
Môn Toán – Lớp 7
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
Câu 1: Số đối của số hữu tỉ là
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 2: Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ âm?
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 3:Khi biểu diễu số hữu tỉ a và b trên trục số nằm ngang ta thấy điểm a nằm bên phải điểm b thì
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 4: Kết quả của phép tính viết dưới dạng lũy thừa là
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 5: Với là ba số hữu tỉ bất kì, nếu thì
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 6: Với là ba số hữu tỉ bất kì, sau khi bỏ ngoặc ta được bằng
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 7: Trong các hình dưới đây, hình nào mô tả không đúng cách vẽ tia phân giác của một góc?
|
|
||||
|
|
||||
|
Bước 1 Bước 2 |
||||
|
|
||||
Sử dụng Hình 5 để trả lời các câu hỏi từ Câu 8 đến Câu 10. |
|||||
Câu 8: Góc kề bù với góc nào?
|
Hình 5 |
Câu 9: Góc đối đỉnh với góc nào?
A. Góc . |
B. Góc . |
C. Góc . |
D. Góc . |
Câu 10: Nếu thì số đo góc bằng số đo
A. góc . |
B. góc . |
C. góc . |
D. góc . |
Câu 11: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?
A. |
B. |
C. |
D. Vô số. |
||
Câu 12: Cho Hình 6, cần thêm điều kiện gì thì ? |
Hình 6 |
||||
A. C. |
B. D. |
II.Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13: (0,5 điểm) So sánh hai số hữu tỉ sau: và
Câu 14: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) |
b) |
c) |
Câu 15: (2,0 điểm) Tìm x, biết: |
a) |
b) |
Câu 16: (1,5 điểm) (Học sinh không phải vẽ lại hình vào bài làm)
Cho Hình 7, biết và .
|
Hình 7 |
|
|
|
Câu 17: (1,0 điểm)
Để nâng cao hiệu quả phòng chống dịch bệnh, học sinh phải thực hiện việc test nhanh Covid trước khi đến trường. Giá ban đầu để test mẫu gộp là đồng/1 học sinh, mẫu đơn là đồng/1 học sinh. Do lớp 7A test sau ngày 21/2/2022 nên được giảm giá 30%.
a) Tính chi phí test nhanh Covid của lớp 7A biết có em test mẫu gộp, em test mẫu đơn.
b) Nếu chi phí test nhanh Covid cho 35 học sinh lớp 7A là 2030000 đồng thì có bao nhiêu em test mẫu đơn, bao nhiêu em test mẫu gộp?
Hết
HDC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN TOÁN LỚP 7
Trắc nghiệm(Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1. D
2.C
3.B
4.A
5.A
6.B
7.D
8.D
9.C
10.D
11.B
12.D
Tự luận
Câu |
Nội dung |
Điểm |
||||
Câu 13 (0,5 điểm) |
So sánh hai số hữu tỉ sau: và |
|||||
Ta có: |
0,25 |
|||||
Vì nên |
0,25 |
|||||
Câu 14 (2,0điểm) |
Thực hiện phép tính:
|
|||||
|
0,25 |
|||||
|
0,25 |
|||||
|
0,75 |
|||||
|
0,25 |
|||||
|
0,75 |
|||||
|
|
|||||
|
0,25 |
|||||
Câu 15 (2,0 điểm) |
Tìm x, biết:
|
|||||
|
0,25 |
|||||
Vậy… |
0,25
0,25 |
|||||
|
0,25 |
|||||
|
0,25 |
|||||
Vậy…. |
0,25 0,25 0,25 |
|||||
Câu 16 (1,5điểm) |
|
|||||
a) Tính số đo góc Vì nên |
0,25 |
|||||
|
0,25 |
|||||
b) Chứng tỏ rằng góc AOB là góc vuông. Vì và nên . |
|
|||||
|
|
|||||
|
0,25 |
|||||
Do đó: |
0,25 |
|||||
c) Tia có là tia phân giác của góc không. Tia Oz không là tia phân giác của góc vì: |
0,25 |
|||||
|
0,25 |
|||||
Câu 17 (1,0 điểm) |
Để nâng cao hiệu quả phòng chống dịch bệnh, học sinh phải thực hiện việc test nhanh Covid trước khi đến trường. Giá ban đầu để test mẫu gộp là đồng/1 học sinh, mẫu đơn là đồng/1 học sinh. Do lớp 7A test sau ngày 21/2/2022 nên được giảm giá 30%.
|
|||||
a)Chi phí test cô vít của lớp 7A khi chưa được giảm giá là: (đồng) |
0,25 |
|||||
Chi phí test cô vít của lớp 7A sau khi được giảm giá là: |
0,25 |
|||||
b) Giả sử tất cả 35 em được test mẫu đơn thì chi phí là: (đồng). Khi đó chi phí test mẫu gộp nhiều hơn so với thực tế là (đồng). Số tiền test 1 mẫu đơn nhiều hơn test 1 mẫu gộp là (đồng). |
0,25 |
|||||
Vậy số học sinh test mẫu gộp là: (học sinh), số học sinh test mẫu đơn là: (học sinh). |
0,25 |
Hết
KIỂM TRA GIỮA KÌ I-ĐỀ 3
Môn Toán – Lớp 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Chọn khẳng định đúng
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Số hữu tỉ dương là
A. B. C. D.
Câu 3. Kết quả phép tính là
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Giá trị của trong phép tính bằng
A. B. C. D.
Câu 5. Căn bậc hai số học của 81 là
A. B. C. D.
Câu 6. Khẳng định đúng là
A. B. C. D.
Câu 7. Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Giá trị của x trong đẳng thức - 0,6 = 1,4 là
A. 2 hoặc -2. B. 0,6 hoặc -0,6. C. 2. D. -2.
Câu 9. Giá trị của đẳng thức
A. 16. B. -16. C. 4. D. -4.
Câu 9. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì
A. a // b. B. a cắt b. C. a vuông góc với b. D. a trùng với b.
Câu 10. Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c biết và . Kết luận nào đúng?
A. B. C. D.
Câu 11. Cho hình vẽ số đo góc “?” ở hình vẽ là
A. 1300. B. 650. C. 900. D. 500.
|
|
Câu 12. Cho hình vẽ số đo góc tại đỉnh C ở hình vẽ là
A. 1150. B. 650. C. 900. D. 500
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. ( 2,0 điểm)
So sánh: - 3,7634 và – 3,7654.
b)Thực hiện các phép tính sau
a. b.
Bài 2. ( 1,75 điểm) Tìm x, biết
a. x + 4,5 = 7,5 b. c. - 0,7 = 1,3
Bài 3. (2,25 điểm) Cho hình vẽ bên.
|
|
a) Tính số đo ? b) Chứng minh: a // b. c) Chứng minh: c ⊥ b.
|
|
Bài 4. ( 1,0 điểm). So sánh A và B biết:
và
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 7
TT (1) |
Chương / Chủ đề. (2) |
Nội dung/đơn vị kiến thức (3) |
Mức độ đánh giá (4-11) |
Tổng % điểm (12) |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
|||
1 |
Chương I: số hữu tỉ. (14 tiết) |
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ |
2 (0,5đ) C1 +C2
|
|
|
1 (0,5 đ) |
|
|
|
|
1,0đ |
Các phép tính với số hữu tỉ |
|
|
2 (0,5đ) C3+C4 |
1 (0,75) |
|
1 (0,75đ) |
|
1 (1,0 đ) |
3,0đ |
||
2 |
Chương II: số thực. (10 tiết) |
Căn bậc hai số học |
1 (0,25đ) C5 |
|
|
|
|
|
|
|
0,25đ |
Số vô tỉ. Số thực |
2 (0,5đ) C6+C7 |
|
2 (0,5đ) C8+C9 |
|
|
3 (1,75đ) |
|
|
2,75đ |
||
3 |
Chương III: Góc và đường thẳng song song. (11 tiết) |
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc |
1 (0,25đ) C11 |
1 (1,0đ) |
|
|
|
|
|
|
1,25đ |
Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song |
2 (0,5đ) C10 +C12 |
|
|
1 (0,75 đ |
|
|
|
|
1,25 đ |
||
|
Khái niệm định lí, chứng minh một định lí |
|
|
|
|
|
1 (0,5 đ) |
|
|
0,5đ |
|
Tổng |
2,0 đ |
1,0đ |
1,0đ |
2,0đ |
|
3,0đ |
|
1,0đ |
10đ |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
100% |
II. Hướng dẫn xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra
BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP 7
TT |
Chương/ Chủ đề: |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biêt |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
|
Chương I: Số hữu tỉ |
|
|
|
|
|
|
1 |
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ |
Nhận biết: – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. |
2 (TN) |
|
|
|
|
Thông hiểu – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. |
|
1 (TL) |
|
|
|||
Vận dụng: – So sánh được hai số hữu tỉ. |
|
|
|
|
|||
|
Các phép tính với số hữu tỉ và thứ tự thực hiện các phép tính |
Thông hiểu: – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. |
|
2(TN) 1(TL) |
|
|
|
|
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...). |
|
|
1 (TL) |
|
||
|
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. |
|
|
|
1(TL) |
||
|
Chương II: Số thực. |
|
|
|
|
|
|
|
Số thực |
Căn bậc hai số học |
Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm. |
1(TN) |
|
|
|
Thông hiểu: – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay. |
|
|
|
|
|||
|
Số vô tỉ. Số thực |
Nhận biết: – Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. – Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực. – Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. – Nhận biết được số đối của một số thực. – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực. – Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. |
2(TN) |
2 (TN) |
|
|
|
Vận dụng: – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước. |
|
|
3(TL) |
|
|||
|
Chương III: Góc và đường thẳng song song. |
|
|
|
|
|
|
3 |
Góc |
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc |
Nhận biết : – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh). – Nhận biết được tia phân giác của một góc. – Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập |
1(TN) 1(TL) |
|
|
|
4 |
Đường thẳng song song. |
Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song |
Nhận biết: – Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song. |
2(TN) |
|
|
|
Thông hiểu: – Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song. – Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. |
|
1(TL) |
|
|
|||
5 |
Khái niệm định lí, chứng minh một định lí |
Nhận biết: - Nhận biết được thế nào là một định lí. |
|
|
|
|
|
Thông hiểu: - Hiểu được phần chứng minh của một định lí; |
|
|
|
|
|||
Vận dụng: - Chứng minh được một định lí; |
|
|
1(TL) |
|
|||
|
Tổng |
|
|
3,0 |
3,0 |
3,0 |
1,0 |
|
Tỉ lệ % |
|
|
30% |
30% |
30% |
10% |
|
Tỉ lệ chung |
|
|
|
|
|
|
Ngoài Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 7 Năm 2022-2023 Có Đáp Án Ma Trận thì các đề thi trong chương trình lớp 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Kho Đề Thi nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc tra cứu và đối chiếu đáp án. Quý thầy cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Đề thi giữa kỳ 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 với đáp án ma trận đã khép lại, mang theo những trải nghiệm và học thuật đáng nhớ cho các bạn học sinh. Những câu hỏi, bài tập đã thử thách tư duy, logic và kiến thức của chúng ta. Đáp án ma trận không chỉ là một cách tiện lợi để xác định sự đúng sai mà còn giúp chúng ta nhìn nhận và phân tích từng khía cạnh của bài thi một cách tổng quát.
Qua đề thi và đáp án ma trận, chúng ta đã trải qua một quá trình học tập đầy thách thức và hứng khởi. Đó là cơ hội để rèn luyện khả năng phân tích, tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề. Bằng cách áp dụng ma trận đáp án, chúng ta đã nhận ra sự liên kết, mô hình và quy luật trong các bài toán Toán học.
Dù kết quả có như mong đợi hay không, quan trọng nhất là quá trình học tập và những bài học mà chúng ta rút ra từ đó. Đề thi giữa kỳ 1 Toán 7 năm 2022-2023 với đáp án ma trận đã khắc sâu trong ký ức của chúng ta và đánh dấu một bước phát triển quan trọng trên con đường học tập.
Tiếp theo, chúng ta sẽ tiếp tục hành trình học tập, vượt qua những thử thách tiếp theo và khám phá những kiến thức mới. Đề thi giữa kỳ 1 chỉ là một bước nhỏ trong quãng đường dài của chúng ta. Hãy tiếp tục học hỏi, nỗ lực và khám phá vì kiến thức không bao giờ có đích đến.
Xem thêm