Docly

Kế Hoạch Dạy Học Môn Địa Lí Lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức Siêu Hay

>>> Mọi người cũng quan tâm:

Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Sách Kết Nối Tri Thức Cập Nhật 2023
Đề Ôn Tập Học Kì 1 Toán 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo (Đề 1) Có Đáp Án
Top 10 Đề Thi Giữa Kì 2 Toán 6 Năm Năm Học 2021 Có Đáp Án Chi Tiết
Giáo Án GDCD 6 Bài 12: Quyền Trẻ Em Bản Chi Tiết Cập Nhật 2023
Ma Trận Đề Thi Giữa Kì 2 Tiếng Anh 6 – CT 10 Năm – Sở GD&ĐT Quảng Nam 2021

Kế Hoạch Dạy Học Môn Địa Lí Lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức Siêu Hay – Địa Lí 6 là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.



TRƯỜNG: THCS …….

TỔ: Văn sử

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (PHỤ LỤC I)

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ 6

(Năm học 2021 - 2022)


I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: Số học sinh: ….

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ;

Trình độ đào tạo: Đại học: 4........

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 100%

3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thực hành

Ghi chú

1

Máy tính xách tay cá nhân

Ti vi

Máy tính 1 bộ

Ti vi mỗi phòng 1 cái

Các tiết dạy lí thuyết, thực hành

GV chủ động sử dụng

2

Tranh ảnh, bản đồ

Không hạn định

Mọi tiết dạy

GV khai thác hiệu quả

3

Đồ dùng trực quan

Không hạn định

Mọi tiết dạy

GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng bộ môn

01

Sinh hoạt tổ - nhóm chuyên môn

GV sử dụng theo kế hoạch của tổ - nhóm

2

Phòng đa năng

01

Dạy các tiết chủ đề,chuyên đề

GV đăng kí sử dụng

3

Phòng ĐDDH

01

Lưu giữ ĐDDH

GV kí mượn – trả


II. Kế hoạch dạy học


Tiết

Bài học


Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Bài mở đầu

1

1. Kiến thức: Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại. Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

2. Năng lực: Sử dụng bản đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

2

Hệ thống kinh, vĩ tuyến, tọa độ địa lí

1

1. Kiến thức: Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ. Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến.

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết sử dụng quả Địa Cầu để nhận biết các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam. Biết đọc và ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên quả Địa Cầu. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thôngqua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền..

3

Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ

1

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm bản đồ, các yếu tố cơ bản của bản đổ. Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. Nêu được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: - Xác định phương hướng trên bản đồ. So sánh sự khác nhau giữa các lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Tôn trọng sự thật về hình dạng, phạm vi lãnh thổ của các quốc gia và vùng lãnh thổ..

4

Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế.

1

1. Kiến thức: Biết được tỉ lệ bản đổ là gì, các loại tỉ lệ bản đổ

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: Tính khoảng cách thực tế giữa hai điểm dựa vào tỉ lệ bản đổ. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

5

Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ

1

1. Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì? Biết các loại ký hiệu được sử dụng trong bản đồ. Biết dựa vào bản đồ lý giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: - Đọc được các kí hiệu và chú giải trên các bản đồ. Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đổ.Biết tìm đường đi trên bản đồ. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

6

7

Lược đồ trí nhớ

2

1. Kiến thức: Biết được thế nào là lược đồ trí nhớ.

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: Vẽ được lược đồ trí nhớ về một số đối tượng địa lí thân quen. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Thêm gắn bó với không gian địa lí thân quen, yêu trường lớp, yêu quê hương. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

8

Trái đất trong hệ mặt trời

1

1. Kiến thức: Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, tương quan với các hành tỉnh khác. Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất.

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: Quan sát các hiện tượng trong thực tế để biết được hình dạng của Trái Đất. ận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Mong muốn tìm hiểu, yêu quý và bảo vệ Trái Đất. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

9


Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

1

1. Kiến thức: Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

10

11

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả

2

1. Kiến thức: Mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng, thời gian,...

Mô tả được hiện tượng mùa: mùa ở các vùng vĩ độ và các bán cầu. Trình bày được hiện tượng ngày đêm đài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết dùng quả Địa Cầu và mô hình hoặc hình vẽ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời để trình bày chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách thích ứng với thời tiết của từng mùa

Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Tôn trọng các quy luật tự nhiên: quy luật mùa,... Yêu thiên nhiên, cảnh vật các mùa. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học . Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

12

Xác định phương hướng ngoài thực tế


1. Kiến thức: Xác định dược phương hướng ngoài thục tế dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên.

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: - Biết cách xác định phương hướng dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên. - Biết quan sát và sử dụng các hiện tượng thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống hằng ngày. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Gần gũi, gắn bó hơn với thiên nhiên xung quanh. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

13

Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo

1

1. Kiến thức: Trình bày đuọc cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp. Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: - Nêu và xác định được trên lược đổ tên 7 địa mảng (mảng kiến tạo) lớn của vỏ Trái Đấtvà tên các cặp địa mảng xô vào nhau. Sử dụng hình ảnh để xác định được cấu tạo bên trong của Trái Đất. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

14

Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

1

1. Kiến thức: Phân biệt được quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi

2. Năng lực: Năng lực tìm hiểu địa lí: - Nhận biết một số dạng địa hình do quá trình nội sinh, ngoại sinh tạo thành qua hình ảnh. Phân tích hình ảnh để trình bày được hiện tượng tạo núi. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Tôn trọng quy luật tự nhiên. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

15

Núi lửa và động đất

1

1. Kiến thức: Trình bày được nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo của núi lửa, biểu hiện trước khi núi lửa phun trào và hậu quả do núi lửa gây ra. Trình bày được thế nào là động đất, nguyên nhân gây ra động đất, dấu hiệu trước khi xảy ra động đất và hậu quả do động đất gây ra. Biết cách úng phó khi có núi lứa và động đất

2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng hình ảnh, sơ đồ để tìm hiểu cấu tạo.Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ do động đất và núi lửa gây ra. Có kĩ năng ứng phó khi động đất và núi lửa xảy ra.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Biết đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ những người ở khu vực chịu ảnh hưởng của động đất, núi lửa

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

16

17

Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản

2

1. Kiến thức: Phân biệt được các dạng địa hình chinh trén Trái Đất. Kể dược tén một số loại khoáng sản. Có ỷ thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản.

2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm:

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

18

Ôn tập giữa kì 1

1



KT, ĐG cuối kì 1

1


20

Thực hành: Đọc lược đồ tỉ lệ lớn và địa hình đơn giản

1

1. Kiến thức: Đọc được lược đò địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm:

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

21

22

Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió

2

1. Kiến thức: Hiểu đuợc vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển. Mô tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu. Kể dược tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một sổ khối khí. Trình bày được sự phàn bố các đai khi áp và các loại gió thổi thuờng xuyên trên Trái Đất. Biết cách sử dụng khi áp kế. Có ý thúc bảo vệ bầu khi quyển và lớp ô-dôn

2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm:

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

23

24

Nhiệt độ không khí. Mây và mưa


1. Kiến thức: Trình bày được sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ. Mô tả được hiện tượng hình thành mây và mưa. Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế

2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm:

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

25

26

Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

2

1. Kiến thức: Phân biệt được thời tiết và khí hậu. Trình bày được khái quát đặc điềm của một trong các đới khí hậu trên Trái Đất. Nếu được một số biểu hiện của biến đồi khí hậu.

Trình bày được một sổ biện pháp phòng tránh thiên tai và

2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm:

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

27

Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

1

1. Kiến thức: Phân tích đuọo biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. Xác định đưxỵc đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới

2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

28

Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước

1

1. Kiến thức: Kể tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước. Có ỷ thức sử dụng hợp li và bảo vệ tài nguyên nước

2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

29

30

Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

2

1. Kiến thức: Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. Có ý thúc sử dụng hợp li và bảo vệ nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

31

Biển và đại dương

1

1. Kiến thức: Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới. Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Trình bày được các hiện tuợng sóng, thuỷ triều, dòng biển

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

32

33

Lớp đất trên Trái Đất

2

1. Kiến thức: Nêu được các tầng đất và các thành phần chinh của đất. Trình bày được một số nhàn tố hình thành đất. Kể được và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điền hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đói. Có ý thức sử dụng họp lí và bảo vệ đất.

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

34

Sự sống trên trái đất

1

1. Kiến thức: Nêu dược vi dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương. Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

35

Ôn tập học kì 1

1


36

KT, ĐG cuối kì 1

1


37

Rừng nhiệt đới

1

1. Kiến thức: Trình bày được đặc điềm cùa rừng nhiệt đới. Có ý thức báo vệ rừng

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

38

Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất

1

1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm của các đói thiên nhiên trên Trái Đất. Xác định dược trên bản đổ sự phàn bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất.

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

39

40

Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

2

1. Kiến thức: Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ thiên nhiên

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

41

42

Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới

2

1. Kiến thức: Biết được số dàn trên thế giới. Trình bày và giải thích được đặc điềm phàn bố dàn cư trên thế giới. Đọc được biểu đò quy mô dàn số thế giới. Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dàn nhất thế giới

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

43

44

Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên

2

1. Kiến thức: Nêu được các tác động của thiên nhiên lén hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. Trình bày được những tác động chủ yếu của con người tới thiên nhiên Trái Đất

2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Yêu thiên nhiên, thấy được trách nhiệm với thiên nhiên.

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

45

Ôn tập giữa kì II



46

KT, ĐG giữa kì II



47

48

Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các TNTN vì sự phát triển bền vững

2

1. Kiến thức: Nêu đuọc ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững. Thấy được trách nhiệm và có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên ở địa phương

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

49

50

Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương

2

1. Kiến thức: Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ỏ' địa phương. Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

2. Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học

- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

51

Ôn tập cuối kì II

1


52

KT, ĐG cuối kì II

1




HIỆU TRƯỞNG





Tổ Trưởng



















Phụ lụcII

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG:THCS …..

TỔ: NGỮ VĂN


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN: Địa Lí, LỚP 6

(Năm học 2021 - 2022.)



1.5. Môn Địa lí:

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)


















Con người và thiên nhiên

- Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người

- Trình bày được những tác động chủ yếu của con người tới thiên nhiên Trái Đất

- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững.

- Thấy được trách nhiệm và có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên ở địa phương

- Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ỏ' địa phương.

- Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

4









Tuần 34

Khu vực bãi Vịnh đảo Nghi Sơn

GV trực tiếp giảng dạy



Tổ CM

Trời nắng ráo

-Dụng cụ quan sát và siêu tầm thiên nhiên


(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa...).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…


TỔ PHÓ







, ngày 10 tháng 8 năm 2021

HIỆU TRƯỞNG






1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ngoài Kế Hoạch Dạy Học Môn Địa Lí Lớp 6 Sách Kết Nối Tri Thức Siêu Hay – Địa Lí 6 thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Kế hoạch dạy học môn Địa lý lớp 6 sử dụng sách “Kết Nối Tri Thức” là một kế hoạch dạy học siêu hay và đáng tin cậy, giúp học sinh khám phá và hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh và mối quan hệ giữa con người và môi trường.

Kế hoạch này được xây dựng dựa trên cấu trúc chương trình giáo dục lớp 6 và sách giáo trình “Kết Nối Tri Thức”. Nó bao gồm một chuỗi các bài học được tổ chức một cách có hệ thống và có liên kết logic giữa các chủ đề.

Kế hoạch dạy học đặt ra mục tiêu học tập rõ ràng cho từng chủ đề, từ địa lý Việt Nam đến địa lý thế giới. Nó giúp học sinh hiểu về các thành phần địa lý, sự tương tác giữa các yếu tố địa lý và ảnh hưởng của chúng lên cuộc sống hàng ngày.

Bên cạnh việc trình bày nội dung chương trình, kế hoạch dạy học cũng tập trung vào việc kết nối kiến thức địa lý với thực tế. Điều này được thực hiện thông qua các hoạt động ngoại khóa, dự án địa phương, điều tra và phân tích số liệu thực tế. Học sinh sẽ có cơ hội áp dụng kiến thức vào thực tế, khám phá và phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và đánh giá.

>>> Bài viết có liên quan

Đề Thi Tiếng Anh Giữa Kì 1 Lớp Chương Trình 10 Năm (2 Kỹ Năng) Năm Học 2020-2021
Giáo Án Giáo Dục Công Dân Bài 11 Lớp 6: Quyền Và Nghĩa Vụ Cơ Bản Của Công Dân Việt Nam
Đề Cương Ôn Tập Toán 6 Học Kì 1 Sách Kết Nối Tri Thức 2022-2023
Giáo Án Stem Môn Toán 6 Cả Năm Phương Pháp Mới Chi Tiết Nhất
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 10: Công Dân Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Giải Bài Tập Tiếng Anh Lớp 6 Unit 1: My New School Có Đáp Án
Giáo Án Stem Môn Toán 6 Cả Năm 5 Hoạt Động Cập Nhật Năm 2023
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 6 Bài 9: Tiết Kiệm Chi Tiết Cập Nhật 2023
Đề Thi Giữa Kì 1 Toán 6 Trắc Nghiệm 2022-2023 (Đề 1) Có Đáp Án
Ma Trận Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 6 Năm Học 2020-2021 Đầy Đủ Nhất