Giáo Án Toán 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo Học Kì 2 Phương Pháp Mới (Bộ 1)
>>> Mọi người cũng quan tâm:
Giáo Án Toán 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo Học Kì 2 Phương Pháp Mới (Bộ 1) – Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.
Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.
Ngày soạn:
CHƯƠNG V: PHÂN SỐ
BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên
- Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau
- Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
b. Năng lực chú trọng:
+ Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề:
GV yêu cầu cả lớp quan sát tình huống trong sách giáo khoa Bạn thứ nhất: Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ cũng không lãi Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng Hình vẽ cho biết thông tin gì? Tình huống ở hình vẽ yêu cầu ta dự đoán điều gì? |
|
HS thảo luận theo nhóm và trả lời sau 5 phút |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số
a. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phân số dương, phân số âm và cách dùng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thảo luận về số âm hay số dương chỉ số tiền lỗ hay tiền lãi - Gv dùng tình huống kết quả kinh doanh năm thứ nhất để HS trao đổi về số tiền mỗi người có, qua đó giớ thiệu, mô tả về phân số với tử số là số nguyên, cách đọc phân số - Gv chú y cho HS phân số đã được dùng để ghi thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên và tương tự vậy ở lớp 6 này, ta coi phân số như là thương của phép chia số nguyên cho số nguyên - GV nêu Ví dụ 2 - GV yêu cầu hs làm thực hành 1. HS đứng tại chỗ trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Ta có thể sử dụng phân số để chỉ số tiền (triệu đồng) mỗi người có được trong năm thứ ba. Tương tự, ta có thể dùng phân số (âm hai mươi phần ba) để chỉ số tiền mỗi người có trong năm thứ nhất. Thực hành 1 : Trừ mười một phần năm, tử số: -11, mẫu số: 5 : Trừ ba phần tám, tử số: -3, mẫu số: 8
|
Hoạt động 2: Phân số bằng nhau
a. Mục tiêu: Cách viết hai phân số bằng nhau, điều kiện bằng nhau của hai phân số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV để HS quan sát hình vẽ và phát biểu- - GV chốt lại bằng mô tả (không dùng thuật ngữ định nghĩa mà chỉ nêu mô tả tổng quát bằng nhau và mô tả điều kiện bằng nhau) - Thực hành 2: Gv giới thiệu ví dụ để minh họa mô tả và sau đó làm Thực hành 2 để củng cố ban đầu về khái niệm phân số bằng nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: a) Hình b minh họa cho sự bằng nhau của hai phân số và b) Tích 3.8 = 4.6. Với hình b, ta có 4.5 = 10.2 Thực hành 2 a) Cặp phân số và bằng nhau, vì -8.-30 = 15.16 b) Cặp phân số và không bằng nhau vì 7.(-16) khác 15. |
Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số
a. Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn số nguyên ở dạng phân số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV viết ví dụ và phân tích. Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự - GV tổ chức HĐKP 3, sau đó giới thiệu thuật ngữ - Thực hành 3: GV yêu cầu HS làm để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 3: Ví dụ: Thương của phép chia -8 cho 1 là -8 và cũng viết thành phân số Thực hành 3
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Vẽ lại hình bên và tô màu để phân số biểu thị phần tô màu bằng 512
Câu 2: Đọc các phân số sau a) b) c) d) Câu 3: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được |
Câu 1:
Câu 2: Mười ba phần trừ ba Trừ hai mươi lăm phần sáu Không phần năm Trừ năm mươi hai phần năm Câu 3: Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được trong 1 giờ là Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được trong 1 giờ là: |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4, 5 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Tìm cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: a) và b) và Câu 5: Viết các số nguyên sau ở dạng phân số a) 2 b) -5 c) 0
|
Câu 4: Trong các cặp phân số trên, cặp phân số và bằng nhau vì:( -12) . (-8) = 16 . 6 Câu 5: a. b. c. |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết hai tính chất cơ bản của phân số và dùng nó để tạo lập phân số bằng phân số đã cho
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số
- Biết rụt gọn phân số
1. Kiến thức, kĩ năng
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: GV cho phân số lên bảng. Phân số bằng phân số nào?
Gọi hs trả lời tại chỗ. Yêu cầu một số hs khác lên bảng lấy ví dụ tương tự.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tính chất 1
a. Mục tiêu: Nắm được tính chất 1: Nếu cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác không thì ta được một phân số mới bằng phấn số đã cho.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn hs tiếp cận nhờ HĐKP1 - GV hướng dẫn hs quan sát và phát biểu dự đoán, tính chất và ghi tóm tắt - HS tham gia thực hiện ví dụ - Gv dùng BT1 hay tự nêu bài tập tương tự để củng cố ban đầu về tính chất thứ nhất - GV giới thiệu dạng biểu diễn số nguyên thành phân số có mẫu tùy : hs tham gia xây dựng và giải thích sự hợp lí (dựa vào tính chất 1). HS nêu ví dụ tương tự - Gv giới thiệu kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số: Gv yêu cầu HS đã biết quy đồng mẫu số hai phân số cụ thể nào đó với từ và mẫu là số tự nhiên và yêu cầu hs nêu cơ sở thực hiện thay thế hai phân số có mẫu số khác nhau bằng hai phân số mới lần lượt bằng chúng (nhân cả tử và mẫu với số tự nhiên) - GV yêu cầu hs thực hiện VD2. Tứ đó nêu kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số với phân số có tử và mẫu là số nguyên - GV cho HS làm thực hành (bổ sung) sau để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: a) Nhân cả tử và mẫu của phân số với số nguyên 7 thì được phân số b) Hai phân số trên bằng nhau, vì 3.35 = -5.-21 c) Ví dụ: Phân số - và phân số
|
Hoạt động 2: Tính chất 2
a. Mục tiêu: HS nắm và vận dụng được tính chất 2
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức thực hiện việc tiếp cận và củng cố Tính chất 1 và kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. - Gv có thể lưu về phân số tối giản nhưng không nêu mô tả khái niệm mà chỉ nêu ví dụ để HS biết có thể có khái niệm đó. - GV chp hs tổ chức HS thực hiện thực hành 2 và có thể có ví dụ tương tự để nêu kiến thức Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: a) Chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng số nguyên 5 thì được phân số b) Hai phân số này bằng nhau, vì -20.-6 = 4.30 c) Ví dụ: Phân số và phân số Thực hành 1: Rút gọn ta được phân số: - Rút gọn ta được các phân số: , , .... Thực hành 2: -
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm một phân số bằng mỗi phân số sau: a) b) c) d) Câu 2: Rút gọn các phân số sau: ; ; Câu 3: Viết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu số dương: ; ; Câu 4: Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị xem số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ? a) 15 phút b) 20 phút c) 45 phút d) 50 phút |
Câu 1: a. b. c. d. Câu 2: ; ; Câu 3: ; Câu 4: a. b. c. d. |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 5: Dùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ, theo tấn. a) 20 kg b) 55 kg c) 87 kg d) 91 kg Câu 6:
|
Câu 5: a. b. c. d. Câu 6: a. b. c. d. |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: SO SÁNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết so sánh hai phân số
- Biết sắp xếp một phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hay ngược lại
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học (sắp xếp các phân số theo thứ tự, so sánh theo cách hợp lí)
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: sgk, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập, sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
Câu 1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
Câu 2: Khi so sánh hai phân số và , hai bạn Nga và Minh đều đi đến kết quả là nhưng mỗi người giải thích một khác:
+ Nga cho rằng: vì = , = mà < nên <
+ Minh giải thích: vì 3<4 và 4<5 nên <
Theo em, bạn nào đúng? Vì sao.
GV hỏi: Em có thể lấy 1 vd khác để chứng minh cách suy luận của Minh là sai không ?
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Ở tiểu học. các con đã được học cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Bằng cách vận dụng kiến thức so sánh hai phân số ở Tiểu học, các con đã so sánh được hai phân số và . Bây giờ, Nga và Minh muốn so sánh hai phân số nhưng chưa biết làm thế nào? Để giúp hai bạn tìm ra cách làm, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: So sánh hai phân số có cùng mẫu số
a. Mục tiêu: Học sinh biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dùng HĐKP 1 yêu cầu HS đưa ra dự đoán, sau đó GV giới thiệu quy tắc thứ nhất - GV giới thiệu ví dụ 1 và yêu cầu hs đưa ra ví dụ khác - Thực hành 1: GV yêu cầu HS thực hiện trước khi cho phát biểu cách so sánh trong trường hợp hai phân số có cùng mẫu nhưng mẫu âm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: Công ty A đạt lợi nhuận ít hơn, do < Thực hành 1: Giải: > |
Hoạt động 2: So sánh hai phân số khác nhau
a. Mục tiêu: HS biết cách so sánh hai phân số khác nhau
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện HĐKP2 sau đó cho biết kết quả so sánh hai phân số ban đầu ở HĐKP2 - GV cho HS nêu dự đoán và GV khẳng định quy tắc và giới thiệu ví dụ - GV cho HS thảo luận về mẫu chung có thể và giới thiệu Nhận xét - Thực hành 2: HS thực hành cá nhân. 1 HS lên bảng làm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: Ta có: = = ; = = Vì > nên > Thực hành 2: Giải: Ta có: = = = = Vì > nên > |
Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc so sánh phân số
a. Mục tiêu: Biết cách so sánh số nguyên với phân số. Áp dụng tính chất bắc cầu để so sánh các phân số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Để so sánh phân số với số nguyên, GV có thể cho HS thực hiện Thực hành 3 rồi GV nêu nhận xét - GV hướng dẫn hs thực hiện HĐKP 3, sau đố nhắc đến tính chất bắc cầu để gợi HS thực hiện hành động 4 - Gv cần giới thiệu hai cách sắp xếp : tăng dần và giảm dần qua ví dụ với 3 phân số đó. - Gv giới thiệu thuật ngữ: phân số âm, phân số dương, yêu cầu hs lấy ví dụ khác về phân số âm, phân số dương - Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm về so sánh phân số âm, phân số dương, sau đó nhận xét tổng quát - GV có thể dùng Vận dụng ở SGK để hs thảo luận nhanh Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 3: Giải: Ta có: 2 = = = < Suy ra: > hay Thực hành 4: Giải: Ta có: - 3 = = > Suy ra: > hay -3 >
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: So sánh hai phân số a) và b) và c) và d) và Câu 2: Tổ 1 gồm 8 bạn có tổng chiều cao là 115 dm. Tổ 2 gồn 10 bạn có tổng chiều cao là 138 dm. Hỏi chiều cao trung bình của các bạn ở tổ nào lớn hơn? Câu 3: a) So sánh và với -2 bằng cách viết -2 ở dạng phân số có mẫu số thích hợp Từ đó suy ra kết quả so sánh với b) So sánh với |
Câu 1: a. Ta có: = = < => < b. Ta có: = = và = = Vì > nên > c.Ta có: = = > Nên > Câu 2: Chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 là: Chiều cao trung bình của các bạn tổ 2 là: Ta có: = = = = Vì > nên > Hay chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 lớn hơn Câu 3: a. Ta có: - 2 = = = < nên = > nên > 2 => < b. Ta có: = > nên > |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Sắp xếp các số 2 , , , -1, , 0 theo thứ tự tăng dần |
Câu 4: Các số lần lượt theo thứ tự tăng dần là: -1; , , 0 , , 2 |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết tìm số đối của phân số đã cho
- Thực hiện được cộng trừ các phân số
- Sử dụng được tính chất phép cộng phân số để tính hợp lí
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học (vận dụng quy tắc, tương tự)
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: Sgk, đồ dùng học tập, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Bài trước chúng ta đã học về so sánh phân số. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách cộng trừ các phân số.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Phép cộng hai phân số
a. Mục tiêu: HS làm được phép cộng hai phân số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thực hiện các yêu cầu a và b - Với yêu cầu b, Gv có thể phát triển thêm yêu cầu: xác định số tiền có sau hai tháng (thực chất xác định kết quả phép tính + nêu ở b) - GV có thể để HS thảo luận theo nhóm kết quả số tiền mỗi người có sau hai tháng theo cách khác (VD: sau hai tháng, cả năm người có -2 (triệu) + 3 (triệu), tức là có 1 triệu, nên sau hai tháng, mỗi người có (triệu) ) - Quy tắc cộng phân số: GV có thể từ kết quả trên, giới thiệu về sự tương tự và để yêu cầu HS nên thử quy tác cộng phân số cùng mẫu số, thảo luận xây dựng ví dụ - Gv có thể yêu cầu HS nên thử quy tắc cho cộng phân số khác mẫu số, cùng xây dựng ví dụ và làm Thực hành q để củng cố quy tắc cộng phân số khác mẫu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: a) Tháng đầu mỗi người thu được: , tháng thứ hai thu được b) Số tiền thu được của mỗi người trong hai toán được biểu thị: + Thực hành 1: Giải: a. + = + = + = = b. + = + = + = + = = |
Hoạt động 2: Một số tính chất của phép cộng phân số
a. Mục tiêu: HS nắm được một số tính chất của phép cộng phân số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép cộng số nguyên - GV giới thiệu các tính chất tương tự của phép cộng phân số và trình bày. Ví dụ 3 để nói về tác dụng các tính chất trong hp lí - GV cho Hs thực hiện Thực hành 2 để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 2: Giải: ( + ) + = ( + + ) = + = + =
|
Hoạt động 3: Số đối
a. Mục tiêu: Biết cách tìm được số đối của một phân số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tiến hành theo gợi ở SGK và sau đó cho HS thực hiện Thực hành 3 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 3: Giải: a. Số đối của là - b. Số đối của là - c. Số đối của là - d. Số đối của là - |
Hoạt động 4: Phép trừ hai phân số
a. Mục tiêu: HS biết cách trừ hai phân số
Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV theo cách ở SGK để giới thiệu Ví dụ 5 và cho HS thực hiện Thực hành 4 - GV có thể để HS khám phá (bổ sung) hình thành phép trừ như phép cộng (cùng mẫu thì trừ tử, khác mẫu cần quy đồng rồi thực hiện trừ). Khám phá này chỉ bổ sung với điều kiện HS hứng thú - Quy tắc dấu ngoặc: GV sử dụng tương tự quy tắc dấu ngoặc có ở số nguyên để giới thiệu như SGk và cho HS thực hành 5 để làm quen - GV nêu yêu cầu bằng ví dụ cụ thể, qua đó nêu thành chú y: Có thể nêu chú trước và có ví dụ minh họa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 4: Giải: Ta có: - = + = + = + = Thực hành 5: Giải: - (- ) – ( + ) = - - = - = + = + = + = |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3, 4
Câu 1: a. + ) + b. + ( + )
Câu 2: Tìm các cặp phân số đối nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; Câu 3: Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được bể. Nếu mở đồng thơi cả hai vòi, mỗi giờ được mấy phần bể? |
Câu 1: a. + ) + = ( + ) + = + = + = + = = b. + ( + ) = ( + ) + = ( + ) = + = + = + = Câu 2: Các cặp phân số đối nhau là: và và và Câu 3: Nếu mở đồng thơi cả hai vòi, mỗi giờ được: + = + = (phần bể) Đáp số: bể |
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Bảo đọc hết một quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được quyển sách, ngày thứ hai đọc được quyển sách, ngày thứ ba đọc được quyển sách. Hỏi hai ngày đầu Bảo đọc nhiều hơn hay ít hơn hai ngày sau? Tìm phân số để chỉ số chênh lệch đó. |
Câu 4: Hai ngày đầu Bảo đọc được: + = Hai ngày sau Bảo đọc được là: 1 - = Vì > nên hai ngày đầu Bảo đọc được nhiều hơn hai ngày sau Phân số chỉ số chênh lệch là: - = |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 5: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện được nhân, chia phân số
- Biết được tính chất phép nhân phân số để tính hợp lí
- Vận dụng được phép nhân và phép chia hai phân số để giải quyết một số tình huống thực tiễn
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học (vận dụng quy tắc) mô hình hóa toán học (gắn với bài toán có nội dung thực tiễn)
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
Kiểm tra bài cũ. GV gọi hs lên bảng làm phép tính
a. + b. -
c. Sản phẩm học tập: Đáp án của hs trên bảng
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Ở bài trước chúng ta đã học về phép cộng và phép trừ phân số. Hôm nay, cô trò mình cùng tìm hiểu về phép nhân và phép chia.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhân hai phân số
a. Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân hai phân số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc HĐKP1 - GV giới thiệu quy tắc nhân hai phân số, phân tích qua Ví dụ 1 để hs hiểu - GV yêu cầu hs làm ngay một thực hành (bổ sung) để củng cố quy tắc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: Độ cao của đáy sông Sài Gòn là: -32 . = = -20
|
Hoạt động 2: Một số tính chất của phép nhân phân số
a. Mục tiêu: Nắm được phép nhân có những tính chất nào
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV có thể sử dụng tương tự để HS đưa ra phán đoán về tính chất phép nhân phân số sau khi nhắc về tính chất phép nhân số nguyên - GV giới thiệu các tính chất phân số với y nói chúng tương tự phép nhân số nguyên và chú rằng, ta thường vận dụng các tính chất này để tính toán hợp lí như Ví dụ 2 và Thực hành 1 ( HS tham gia vào ví dụ do GV dẫn dắt và chủ động thực hiện thực hành) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 1: Giải: . ) + ( . ) = . ( = . = = |
Hoạt động 3: Chia phân số
a. Mục tiêu: HS thực hiện được các phép chia phân số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dùng HĐKP2 để HS trao đổi, củng cố quy tắc chia phân số và một dạng tình huống dùng phép chia - HS tham gia cùng GV xây dựng ví dụ - Thực hiện phép nhân, phép chia phân số với số nguyên: GV giới thiệu cách tính nhân và chia phân số với số nguyên - GV yêu cầu HS thực hiện Thực hành 2 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 2: Giải: a. : = . = b. : = . = c. 4 : = : = . = = -10 d. : 6 = . = = |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức: a. ( : ) . b. : ( . ) c. . + . + . Câu 2: Một ô tô chạy hết 8 phút trên một đoạn đường với vận tối trung bình 40km/h. Hãy tính độ dài đoạn đường đó. Người lái xe muốn thời gian chạy hết quãng đường đó chỉ 5 phút thì ô tô phải chạy với vận tốc trung bình là bao nhiêu?
|
Câu 1: a. ( : ) . = ( . = . = = b. : ( . ) = : = : = . = c. . + . + . = . ( + + ) = . ( + + ) = . = = Câu 2: Đổi 8 phút = 5 phút = Độ dài quãng đường đó là: . 40 = (km) Người lái xe muốn thời gian chạy hết quãng đường đó chỉ 5 phút thì ô tô phải chạy với vận tốc trung bình là: = 64 (km/h) Đáp số: 64 km/h |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 3: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD ở hình bên theo hai cách, trong đó có cách tính tổng diện tích các hình chữ nhật AEFD và EBCF. Hai cách đó minh họa tính chất nào của phép nhân phân số?
|
Cách 1: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: . ( + ) = (m2) => Tính chất phân phối của phép nhân Cách 2: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: . + . = . ( + ) = 9m2) => Tính chất kết hợp của phép nhân Đáp số: (m2) |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 6: GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Tính giá trị phân số của một số khác gì với tìm một số khi biết giá trị phân số của nó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tính giá trị phân số của một số
a. Mục tiêu: HS nắm được quy tắc tính giá trị của phân số của số a
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv cho hs đọc và gọi hs lên bảng thực hiện HĐXP1 - GV dẫn dắt để có Quy tắc 1 - GV tổ chức HS (có thể qua vấn đáp) về ví dụ 1 (có thể nêu ví dụ tương tự) - Thực hành 1: GC cho HS làm và thảo luận - GV chú 3 bước trong suy nghĩ của HS: nhận dạng, tính, xác định nhiệt độ cần tính - GV lưu HS có thể trình bày gọn - GV có thể “tích hợp”: hai thành ohoos đó ở đâu? Nhiệt độ ở đâu thấp hơn? Vì sao? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: Số trang bạn Hòa đọc được trong ngày thứ nhất là: 80. = 30 (trang) Số trang bạn Hòa đọc được trong ngày thứ nhất là: 80. = 32 (trang) Số trang bạn Hòa đọc được trong ngày thứ ba là: 80 - 32 - 30 = 18 trang Thực hành 1: Giải: Nhiệt độ ở Seoul lúc đó là: -20. = -15 độ C Đáp số: -15 độ C |
Hoạt động 2: Tìm một số biết giá trị phân số của số đó
a. Mục tiêu: HS nắm được cách tìm một số khi biết giá trị phân số của nó là b
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu khám phá, cho HS thảo luận theo nhóm - GV nêu chú y dạng “ngược” so với HĐKP1 - GV dẫn dắt HS phát biểu Quy tắc 2 và cùng xây dựng ví dụ (có thể nêu thêm ví dụ tương tự để HS thực hành trực tiếp quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó - GV cho HS thảo luận hướng giải Thực hành 2. - Gv có thể phát triển bài toán: số bi xanh bằng bao nhiêu phần của tổng số bi trong túi? Vẽ hình sơ đồ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: Số trang của cuốn truyện là: 36 : = 60 trang Đáp số: 60 trang Thực hành 2: Giải: Hộp có số viên bi đỏ là: 10 : = 15 viên Hộp có số viên bi là: 15 = 10 = 25 ( viên) Đáp số: 25 viên |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Một mảnh vườn có diện tích 240m2, được trồng hai loại hoa là hoa cúc và hoa hồng. Phần diện tích trồng hoa cúc chiếm diện tích cả vườn. Hỏi diện tích trồng hoa hồng là bao nhiêu mét vuông?
Câu 2: Bạn Thanh rót sữa từ một hộp giấy đựng đầy sữa vào cốc được 180 ml để uống. Bạn Thanh ước tính sữa trong hộp còn dung tích của hộp. Tính dung tích hộp sữa.
Câu 3: Một bể nuôi cá cảnh dạng khối hộp chữ nhật, có kích thước 30 cm x 40 cm và chiều cao 20 cm. Lượng nước trong bể cao bằng chiều cao của bể. Tính số lít nước ở bể đó. |
Câu 1: Diện tích trồng hoa cúc là: 240.35 = 144 m2 Diện tích trồng hoa hồng là: 240 - 144 = 96 m2 Đáp số: 96 m2 Câu 2: Vì sữa trong hộp còn dung tích của hộp nên 180 ml sữa đã rót chiếm: 1 - = dung tích. Dung tích hộp sữa là: 180 : = 900 ml Đáp số: 900 ml Câu 3: Diện tích của bể là: 30 x 40 x 20 = 24.000 cm3 Số lít nước ở bể là: 24000. = 18 000 cm3 Đáp số: 18 000 cm3 |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Một bác nông dân vừa thu hoạch 30 kg cà chua và 12 kg đậu đũa. a) Bác đem số cà chua đó đi bán, giá bán mỗi ki-lo-gam cà chua là 12 500 đồng. Hỏi bác nông dân nhận được bao nhiêu tiền? b) Số đậu đũa bác vừa thu hoạch chỉ bằng số đậu đũa hiện có trong vườn. Nếu bác thu hoạch hết tất cả thì được bao nhiêu ki-lô-gam đậu đũa? |
Câu 4: Bác nông dân nhận được số tiền bán cà chua là: 30 . . 12 500 = 300. 000 đồng Nếu bác thu hoạch hết tất cả thù được số ki-lo-gam đậu đũa là: 12 : = 16 (kg) Đáp số: a) 300.000 đồng b) 16 kg |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 7: HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biến đổi hỗn số ra phân số và ngược lại
- Thực hiện được các bước so sánh và tính toán với hỗn số
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hoá toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Trong tiết học ngày học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về hỗn số. Hỗn số là gì? Cách đọc và viết hỗn số như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học ngày hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hỗn số
a. Mục tiêu: Khái niệm hỗn số, cách viết hỗn số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thực hiện HĐKP1, sau đó giới thiệu thuật ngữ hỗn số trong tình huống trong khám phá và giới thiệu hỗn số như SGK - GV dẫn dắt HS cùng xây dựng ví dụ để hình dung cách hình thành hỗn số từ phép chia có dư số tự nhiên cho số tự nhiên - GV nói thêm: coi phân số như là thương của phép chia nên từ đây cũng biết cách chuyển phân số (nếu được) thành hỗn số. Giới thiệu các thuật ngữ phần số nguyên và phần phân số của hỗn số - GV cho HS thực hiện Thực hành 1 và HS phát biểu về phần số nguyên và phần phân số của hỗn số. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: a) Người bán đã lấy đúng b) 11 phần bánh được lấy hai đĩa và 3 phần là đúng Thực hành 1: Giải: = 5 Số nguyên: 2 Phần phân số:
|
Hoạt động 2: Đổi hỗn số ra phân số
a. Mục tiêu: HS biết cách đổi hỗn số và phân số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức, dẫn dắt HS theo gợi y từ SGK - GV có thể cho HS thực hành (bổ sung) để củng cố ban đầu cách đổi hỗn số thành phân số - GV dẫn dắt HS thực hiện Ví dụ 2 (thực chất giải bài toán so sánh một hỗn số với một phân số. HS cần được dẫn dắt để xác định hướng: chuyển hỗn số ra phân số vì đã biết so sánh các phân số. - GV cho HS tự thực hiện Thực hành 2 (GV hỗ trợ: gợi thực hiện tính theo cách nào) - Thông qua ví dụ và thực hành trên, GV nên cho HS thảo luận về cách thực hiện so sánh, tính toán khi gặp phân số và hỗn số (đổi hỗn số ra phân số để thực hiện) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 2: Giải: ( + 3 ) : = ( + ) : = ( ) : = : = . = |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ sau:
Thời gian ở Hình a có thể viết là 2 giờ hoặc 14 giờ được không? Câu 2: Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ 3 tạ; tạ; tạ; 3 ; 365 kg Câu 3: |
Câu 1: Hình a: 2 Hình b: 5 Hình c: 6 Hình d: 9 Câu 2: Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: tạ, 3 tạ, 365 kg, tạ, 3 Câu 3: a. 1 m2 b. m2 c. 2 m2 d. m2 Nếu viết chúng theo đề xi mét vuông: a. dm2 b. 2 dm2 c. dm2 d. dm2 |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km xe taxi chạy trong giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe |
Câu 4: Đổi 70 phút = 1 giờ Vận tốc của xe taxi là: 100 : 1 = 100 : = 83 (km/h) Vận tốc của xe taxi là: 100 : 1 = 85 (km/h) Ta có: 85 > 83 nên vận tốc của xe taxi lớn hơn |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm...)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 8: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết phân số có thể dùng trong một số cảnh, vật và hoạt động gần gũi với HS
- Biết sử dụng kiến thức và kĩ năng về phân số giải thích về phân số trong một số cảnh, vật, hoạt động gần gũi với HS
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: toán học và cuộc sống
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Một lá cờ Tổ quốc bằng vải.
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Gv nên giao HS đọc trước giờ thực hành và trải nghiệm khoảng 1-2 tuần, Có thể phân công HS tiếp tục tìm hiểu thêm sau giờ học.
GV cho lớp trưởng treo cờ Tổ quốc lên bảng một cách trang trọng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Quốc kì Việt Nam
a. Mục tiêu: Hs tìm hiểu về một lá cờ đúng tiêu chuẩn, việc sử dụng Quốc kì sao cho trang trọng và phù hợp
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tự thực hành trải nghiệm của cá nhân và nhóm - GV lưu y: có thể có một số lá cờ có kích thước khác nhau nhưng lá cờ đúng tiêu chuẩn cần thỏa mãn quy định nêu trong Hiến pháp - Gv có thể cho HS trao đổi lí do khi đưa ra nhận xét về sự phù hợp tiêu chuẩn của mỗi lá cờ được sử dụng trong giờ học - GV để HS trao đổi về việc sử dụng Quốc kì sao cho trang trọng và thể hiện lòng tự hào về đất nước VN HS thảo luận câu hỏi: Quan sát là Quốc kì treo trang trọng còn phát hiện điều gì về hình học nữa? (Tính đối xứng...) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
Hoạt động 2: Sử dụng phân số trong thực tế
a. Mục tiêu: Có thực quan sát phòng học hay sân trường và thực hành trải nghiệm
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS lấy ví dụ về cách sử dụng phân số trong thực tiễn đời sống - GV gợi y cho hs một số đối tượng: bảng, sân trường, phòng học - HS nêu một vài cách sử dụng phân số trong thực tiễn đời sống - HS phát hiện những phấn số từ các hình thực tế có ở lớp học, trường học như bảng, bàn học, cửa sổ… Từ đố đưa ra những nhận xét về các phân số mà em phát hiện được Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Gợi y cho HS: - HS có thể đếm số viên gạch lát sàn trong một lớp học và số viên gạch lát phần bục giảng để xác định xem diện tích phần bục viết bảng chiếm bao nhiêu phần diện tích sàn lớp học - Ước tính phân số biểu thị diện tích dành cho trồng cây ở sân trường so với diện tích sân trường |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Ôn tập kiến thức chương 5
- Hoàn thành các bài tập cuối chương 5
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hoá toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập SGK
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. C - 2. D - 3. D
2. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 3 ; ; ; 3 Câu 2: Tính giá trị của biểu thức A = - ( + ) . nếu nhận giá trị là: a) b) c) Câu 3: Tính giá trị các biểu thức sau theo cách có dùng tính chất phéo tính phân số: a) + + − b) . + + . Câu 4: Ba nhóm thanh niên tình nguyện nhận nhiệm vụ thu nhặt rác cho một đoạn mương thoát nước. Ba nhóm thống nhất phân công: nhóm thứ nhất phụ trách đoạn mương, nhóm thứ hai phụ trách đoạn mương, phần còn lại do nhóm thứ ba phụ trách, biết đoạn mương mà nhóm thứ ba phụ trách dài 16 mét. Hỏi đoạn mương thoát nước đó dài bao nhiêu mét? Câu 5: Một trường học tổ chức cho học sinh đi tham quan một khu công nghiệp bằng ô tô. Ô tô đi từ trường học ra đường cao tốc hết 16 phút. Sau khi đi 25 km theo đường cao tốc, ô tô đi theo đường nhánh vào khu công nghiệp. Biết thời gian ô tô đi trên đường nhánh là 10 phút, còn tốc độ trung bình của ô tô trên đường cao tốc là 80 km/h. Hỏi thời gian đi từ trường học đến khu công nghiệp là bao nhiêu giờ? Câu 6: Một thửa đất hình chữ nhật có chiều rộng là 9 m và bằng chiều dài. Người chủ thửa đất dự định dành diện tích thửa đất để xây dựng một ngôi nhà. Phần đất không xây dựng sẽ dành cho lối đi, sân chơi và trồng hoa. Hãy tính diện tích phần đất trồng hoa, sân chơi và lối đi |
Câu 1: , 3 , , Câu 2: a. Với = , giá trị của biểu thức là: A= - ( + ) . = + . = + = b. Với = , giá trị của biểu thức là: A = - ( + ) . = – 0 . = c. Với = , giá trị của biểu thức là: A = - ( + ) . = - . = - = - = Câu 3: a) + + − = ( + ) + ( - ) = ( - ) + ( - ) = b) . + + . = . ( + + ) = . = Câu 4: Nhóm thứ ba phụ trách phần mương là: 1 - - = Đoạn mương thoát nước dài số mét là: 16 : = 60 (mét) Đáp số: 60 mét Câu 5: Đổi 16 phút = giờ 10 phút = giờ Thời gian ô tô đi trên đường cao tốc là: 25 : 80 = giờ Thời gian đi từ trường học đến khu công nghiệp là: + + = (giờ) Đáp số: (giờ) Câu 6: Chiều dài của thửa đất là: 9 : = (m) Diện tích của thửa đất là: 9 . = m2 Diện tích phần đất trồng hoa, sân chơi và lối đi là: - . = m2 Đáp số: m2 |
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG 6: SỐ THẬP PHÂN
BÀI 1: SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân
- So sánh được hai số thập phân cho trước
- Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số thập phân
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề:
|
Giáo viên goi hs đứng tại chỗ đọc các số có trong hình. Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm số thập phân và lấy ví dụ. GV giới thiệu vào bài mới |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Số thập phân âm
a. Mục tiêu: Giúp HS làm quen, nhận biết được khái niệm số thập phân thông, có cơ hội trải nghiệm thông qua việc thực hành đổi phân số thập phân âm ra số thập phân âm
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs đọc đề bài - HS trả lời câu hỏi “nêu đặc điểm chung của các phân số trên” - GV rút ra kết luận khái niệm phân số thập phân. Giới thiệu VD1 để hs hiểu thêm - GV giới thiệu số thập phân âm, số thập phân dương, cấu tạo - Yêu cầu HS thực hiện Thực hành 1 theo nhóm để củng cố kiến thức - Cử đại diện 2 nhóm lên làm mỗi y a, b Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: a) -38,83 độ C b) Mẫu số của các phân số trên đều là lũy thừa của 10 Thực hành 1: Giải: a) 0,37; -34,517; -25,4; -99,9 b. ; ; ; ; ; |
Hoạt động 2: Số đối của một số thập phân
a. Mục tiêu: Giúp HS làm quen và nhận biết số đối của một số thập phân
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hs lên bảng thực hiện HĐKP2 - GV nhận xét, rút ra kết luận - Ví dụ 4 giúp HS hiểu rõ hơn về số đối - HS lên bảng làm Thực hành 2, lớp nhận xét Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: Số đối của là Số thập phân: 2,5 và -2,5 Thực hành 2: Giải: Số đối của 7,02 là -7,02 Số đối của -28,12 là 28,12 Số đối của -0,69 là 0,69 Số đối của 0,999 là -0,999 |
Hoạt động 3: So sánh hai số thập phân
a. Mục tiêu: Giúp HS làm quen, nhận biết số đối của một số thập phân
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu quy tắc so sánh hai số thập phân trái dấu và hai số thập phân âm - HS thực hiện HĐKP3 theo nhóm, Gv đánh giá kết quả - Gv viết bài tập Thực hành 3 lên bảng, 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Vận dụng: Hs làm vào Phiếu học tập, Gv thu và cho điểm những HS làm nhanh và đúng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 3: Giải: 11,34 = 9,35 = -11,34 = -9,35 = Sắp xếp: -11,34; -9,35, 9,35; 11,34 Thực hành 3: Giải: a) -12,13; -2,4; -2,3; 0,5; 2,4 b) 2,999; 2,9; -2,9; -2,999 |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân ; ; ; Câu 2: Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân -312,5; 0,205; -10,09; -1,110 Câu 3: Tìm số đối của các số thập phân sau: 9,32; -12,34; -0,7; 3,333 |
Câu 1: -35, 19; -77,8 ; -0,023 ; 0,88 Câu 2: ; ; Câu 3:
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4, 5 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần: -2,99; -2,9; 0,7; 1; 22,1 Câu 5: Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần 0,6; ; ; 0 ; ; -1,75 |
Câu 4: -2,99; -2,9; 0,7; 1; 22,1 Câu 5: ; 0,6 ; 0 ; ; ; -1,75 |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....
Phiếu học tập: Sắp xếp nhiệt độ đông đặc của các chất sau từ thấp đến cao:
Trả lời: .................................................................. |
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết họp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính với số thập phân
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Các phép tính với số thập phân có tương tự như số nguyên âm hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Cộng trừ hai số thập phân
a. Mục tiêu: HS biết cách cộng trừ hai số thập phân
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gợi y tổ chức HĐKP1: HS làm tại chỗ, GV chấm điểm sản phẩm - GV cho HS đọc khung kiến thức. Phân tích qua VD1 để hs nắm rõ cách cộng trừ - Thực hành 1: HS thực hiện trên bảng để củng cố kiến thức. GV quan sát và kiểm tra hs dưới lớp - Vận dụng 1: HS làm theo nhóm trong 3 phút. Đại diện lên bảng viết đáp án Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: a) 12,3 + 5,67 = 17,97 12,3 - 5,67 = 6,63 b) (-12,3)+(-5,67)= -17,97 5,67 - 12,3 = - 6,63 Thực hành 1: Giải: a) 3,7 - 4,32 = -0,62 b) -5,5 + 90,67 = 85,17 c) 0,8 - 3,1651 = -2,3651 d) 0,77 - 5,3333 = -4,5633 e) -5,5 + 9,007 = 3,507 g) 0,008 - 3,9999= -3,9919 |
Hoạt động 2: Nhân chia hai số thập phân dương
a. Mục tiêu: HS biết cách nhân và chia hai số thập phân dương
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs làm HĐKP2, HS làm tại chỗ, Gv chấm sản phẩm - GV giới thiệu khung kiến thức trong sgk, yêu cầu HS đọc lại - GV phân tích ví dụ 2, Ví dụ 3 hs hiểu rõ cách làm - HS vận dụng kiến thức đã học, làm bài tập Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: a) 1,2.2,5 = 3 125 : 0,25 = 500 b) . = = 3 125 : = 125 . 4 = 500 Thực hành 2: Giải: a) 20,24 .0,125 = 2,53 b) 6,24 : 0,125 = 49,92 c) 2,40. 0,875 = 2,1 d) 12,75 : 2,125 = 6 |
Hoạt động 3: Nhân, chia hai số thập phân có dấu bất kì
a. Mục tiêu: HS biết cách nhân và chia hai số thập phân có dấu bất kì
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs làm HĐKP3, HS làm tại chỗ, Gv chấm sản phẩm - GV giới thiệu khung kiến thức trong sgk, yêu cầu HS đọc lại - GV phân tích ví dụ 4 để hs hiểu rõ cách làm - HS vận dụng kiến thức đã học, làm bài tập Thực hành 3 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 3: Giải: a) x.y = 14,3. 2,5 = 35,75 x: y = 14,3 : 2,5 = 5,72 b) (-14,3) .(-2,5) = 35,75 (-14,3) : (-2,5) = 5,72 (-14,3) .(2,5) = -35,75 (-14,3) : (2,5) = - 5,72 (14,3) .(-2,5) = - 35,75 (14,3) .(-2,5) = - 5,72 Thực hành 3: Giải: a) (-45,5). 0,4 = -18,2 b) ( -32,2) . (-0,5) = 16,1 c) (-9,66): 3,22 = -3 d) (-88,24): (-0,2) = 441,2 |
Hoạt động 4: Tính chất của các phép tính với số thập phân
a. Mục tiêu: Nắm được các tính chất của các phép tính với số thập phân để thực hiện phép tính
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của các phép tính với số nguyên và phân số - HS thực hiện HĐKP4, GV chấm điểm sản phẩm. Nhằm nhận biết tính chất của các phép tính trên các số thập phân có dấu bất kì như giao hoán, kết hợp, phân phối - Vận dụng 3: GV tổ chức cho HS thảo luận về phép tính với số thập phân thông qua hoạt động tính diện tích hình tròn - GV giới thiệu quy tắc dấu ngoặc, yêu cầu hs thực hiện Thực hành 5 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 4: Giải: a) 2,1 + 3,2 = 3,2 + 2,1 b) (2,1 + 3,2) + 4,5 = 2,1 + ( 3,2 + 4,5) c) (-1,2).(-0,5) = (-0,5).(-1,2) d) (2,4.0,2).(-0,5) = 2,4.[0,2.(-0,5)] e) 0,2.(1,5 + 8,5) = 0,2.1,5 + 0,2.8,5 Thực hành 4: Giải: a) 4,38 - 1,9 + 0,62 = (4,38 + 0,62) - 1,9 = 5 - 1,9 = 3,1 b) [(-100).(-1,6)]: (-2) = 100.1,6 : (-2) = 160 : (-2) = -80 c) (2,4.5,55): 1,11 = 2,4. (5,55:1,11) = 2,4. 5 =12 d) 100. (2,01 + 3,99) = 100. 6 = 600 Thực hành 5: Giải: a) 14,7 + (-8,4) + (-4,7) = (14,7 - 4,7) + (-8,4) = 10 - 8,4 = 1,6 b) (-4,2).5,1 + 5,1.(-5,8) = 5,1. ( -4,2 -5,8) = 5,1. (-10) = -51 c) (-0,4: 0,04 + 10) . (1,2.20 + 12.8) = (-10 + 10). (1,2.20 + 12.8) = 0. (1,2.20 + 12.8) = 0 |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Thực hiện các phép tính sau: a) 32 - (-1,6) b) (-0,5).1,23 c) (-2,3) + (-7,7) d) 0,325 - 3,21 Câu 2 : Thực hiện phép tính a) (-8,4).3,2 b) 3,176 - (2,104 + 1,18) c) - ( 2,89 - 8,075) + 3,14 Câu 3: Tính bằng cách hợp lí a) (-4,5) + 3,6 + 4,5 + (-3,6) b) 2,1 + 4,2 + (-7,9) + (-2,1) + 7,9 c) (-3,6).5,4 + 5,4.(-6,4) |
Câu 1: a) 32 - (-1,6) = 33 + 1,6 = 33,6 b) (-0,5).1,23 = 0,73 c) (-2,3) + (-7,7) = -2,3 - 7,7 = -10 d) 0,325 - 3,21 = -2,885 Câu 2: a) (-8,4).3,2 =-26,88 b) 3,176 - (2,104 + 1,18) = 3,176 - 3,284 = -0,108 c) - ( 2,89 - 8,075) + 3,14 = 5,158 + 3,14 = 8,298 Câu 3: a) (-4,5) + 3,6 + 4,5 + (-3,6) = [(-4,5) + 4,5] + [3,6 + (-3.6)] = 0 + 0 = 0 b) 2,1 + 4,2 + (-7,9) + (-2,1) + 7,9 = [2,1 + (-2,1)] + [(-7,9) + 7,9] + 4,2 = 0 + 0 + 4,2 = 4,2 c) (-3,6).5,4 + 5,4.(-6,4) = 5,4. [-3,6 + (-6,4)] = 5,4. (-10) = - 54 |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4, 5, 6 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Tính diện tích một hình chữ nhật có chiều dài 31,21 cm và chiều rộng 22,52 cm Câu 5 : Khối lượng vitamin C trung bình trong một quả ớt chuông là 0,135 g, còn trong một quả cam là 0,045 g. Khối lượng vitamin C trong quả ớt chuông gấp bao nhiêu lần trong quả cam? Câu 6: Tính chu vi của một hình tròn có bán kính R = 1,25 m theo công thức C = 2πR với π=3,142 |
Câu 4: Diện tích của hình chữ nhật đó là: 31,21 x 22,52 = 702,8492 (cm2) Đáp số: 702,8492 (cm2 Câu 5: Khối lượng vitamin C trong quả ớt chuông gấp số lần trong quả cam là: 0,135 : 0,045 =3 ( lần) Đáp số: 3 lần Câu 6: Chu vi của hình tròn đó là: C = 2πR = 2.3,142.1,25 = 7,855 (m2) Đáp số: 7,855 m2 |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN VÀ ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện được làm tròn số thập phân đếm hàng quy tròn theo yêu cầu
- Thực hiện được ước lượng kết quả của các phép tính trên các số thập phân
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả của các phép tính trên số thập phân
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Số Pi được biểu diễn với 50 chữ số thập phân: 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510. Nhưng trong các phép tính, người ta thường lấy số 3,14 để tính toán. Số 3,14 được lấy như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Làm tròn số thập phân
a. Mục tiêu: Thông qua bài tập và ví dụ, HS biết cách làm tròn số thập phân
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs đọc đề bài HĐKP1 - HS đọc khung kiến thức - GV có thể yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm - HS thực hành làm tròn số thập phân để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: a) Chiều dài của mỗi phần là: 1: 3 = 0,33333333.... b) Làm tròn 33,333 đến hàng đơn vị thành 33, đến hàng phần trăm thành 33,33
|
Hoạt động 2: Ước lượng kết quả
a. Mục tiêu: HS biết cách ước lượng kết quả của các phép tính về số thập phân
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu hs đọc đề bài phần HĐKP2 - HS trả lời câu hỏi bài yêu cầu - GV giới thiệu khung kiến thức - Sử dụng phương pháp đàm thoại, phân tích ví dụ 2, 3 - HS làm phần Vận dụng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: Mai đóng tiền điện nước hết 256,910 làm tròn thành 257.000 ngàn. Vậy Mai vẫn còn đủ tiền mua quyển sách giá 43 000 đồng
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Làm tròn các số sau đây: -492,7926; 320,1415; -568,7182 a) đến hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn b) đến hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm Câu 2: Làm tròn các số thập phân sau đến chữ số thập phân thứ hai: a) -79,2384 b) 60,403 c) -0,255 d) 50,996 Câu 3: Theo số liệu từ trang web https://danso.org/, tính đến ngày 09/10/2020, dân số Việt Nam là 97 553 839 và dân số Hoa Kì là 331 523 221 người. Em hãy làm tròn hai số trên đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn |
Câu 1: a) Hàng phần mười: -492,793; 320,141; -568,718 Hàng phần trăm: -492,79; 320,14; -568,72 Hàng phần nghìn: -492,8; 320,1; -568,7 b) Hàng đơn vị: -493; 320; -569 Hàng chục: -490; 320; -570 Hàng trăm: -500; 300; -600 Câu 2: a) -79,24 b) 60,40 c) -0,26 d) 51,00 Câu 3: Hàng chục: 97 553 840; 331 523 220 Hàng trăm: 97 553 800; 331 523 200 Hàng nghìn: 97 554 000; 331 523 000 |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4, 5
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Hết học kì I, điểm môn Toán của bạn Cúc như sau: Hệ số 1: 7; 8; 6; 10 Hệ số 2; 9 Hệ số 3: 8 Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cúc ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Câu 5 : Một số nguyên sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 110 000. Số đó có thể lớn nhất là bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu? |
Câu 4: Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cúc là: (7 + 8 + 6 + 10 + 9.2 + 8. 3) : 9 = 8,11111111 Làm tròn: 8,1 Câu 5:
Số đó có thể lớn nhất là: 110 499 Số đó có thể nhỏ nhất là 110 001
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4: TỈ SỐ VÀ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Hiểu được khái niệm tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng
- Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng
- Phân biệt được tỉ số và phân số
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về tỉ số và tỉ số phần trăm
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Em có biết tỉ số độ cao trung bình của đáy vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) và vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) là bằng 2 hay không?
Tỉ số đó cho biết điều gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tỉ số của hai đại lượng
a. Mục tiêu:
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm HĐKP1 - Gv giới thiệu khung kiến thức - Phân tích ví dụ 1 để HS hiểu rõ cách kí hiệu tỉ số - HS thực hiện Thự hành 1 và Vận dụng 1 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1; Giải: a. Thời gian Mai làm lâu gấp số lần thời gian Lan làm là: 45 : 30 = (lần) b. Đổi 1,3 kg = 1300 g. Vậy con cá của Dũng nặng gấp số lần con cá của Trí là : 1300 : 900 = (lần) c. Đổi 50 cm = m. Đoạn AB dài gấp đoạn CD: : = (lần) Thực hành 1: Giải: a. : = 3 . : = c. 400 : 340 = d. : = |
Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm của hai đại lượng
a. Mục tiêu: HS biết cách tính tỉ số phần trăm của hai đại lượng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm HĐKP2 - Gv giới thiệu khung kiến thức - Phân tích ví dụ 1 để HS hiểu rõ cách tính tỉ số phần trăm của hai đại lượng - HS thực hiện Thực hành 2 và Vận dụng 2 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: a. = = = b. Khối lượng nước trong cơ thể hùng là: 40 . = 28 (kg)
Thực hành 2: Giải: a. % = 75% b. = -1,33% c. = 50% |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Sĩ số lớp 6A1 là 32 học sinh, trong đó có số học sinh bơi là 24. Hãy tính tỉ số giữa số học sinh học bơi và sĩ số lớp Câu 2: Viết các số thập phân sau đây dưới dạng tỉ số phần trăm -0,72; 0,4; -2,23 |
Câu 1: Tỉ số giữa số học sinh học bơi và sĩ số lớp là: 24 : 32 = Câu 2: -0.72 = 0,4 = -2,23 = |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 5, 6
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 5 : Lớp 6A3 có tổng số 40 bạn, số học sinh giỏi là 8 bạn, học sinh khá là 20 bạn, học sinh trung bình là 10 bạn, còn lại là học sinh yếu kém. Tính tỉ số phần trăm học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu kém của lớp. Câu 6 : Cứ 15 trang viết tay thì sau khi gõ vào máy vi tính đem in được 9 trang. Tính tỉ số phần trăm giữa số trang in và số trang viết tay |
Câu 5: Tỉ số phần trăm học sinh giỏi của lớp là: % = 20% Tỉ số phần trăm học sinh khá của lớp là % = 50% Tỉ số phần trăm học sinh trung bình của lớp là = 25% Tỉ số phần trăm học sinh yếu kém của lớp là: 100 - 20 - 50 - 25 = 5% Câu 6: Tỉ số phần trăm giữa số trang in và số trang viết tay là: % = 60% |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 5: BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Trên lãnh thổ nước ta hiện nay có Ìô dân tộc cùng nhau sinh sống gắn bó. Dân số nước ta là 96 208 984 người (tính đến hết quy 1 năm 2019, theo số liệu của Tổng cục thống kê). Trong đó, dân tộc Kinh chiếm khoảng 85,3% dân số. Em hãy tính dân số dân tộc Kinh của nước ta theo thống kê trên.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm giá trị phần trăm của một số
a. Mục tiêu: Hs biết cách tìm giá trị phần trăm của một số
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu hs đọc HĐKP1: Giúp HS làm quen, nhận biết, có cơ hội trải nghiệm tìm giá trị phần trăm thông qua việc thực hành tìm thành phần các chất có trong hỗn hợp - HĐKP1: HS làm tại chỗ, GV chấm điểm sản phẩm - GV gọi 1 hs lên bảng làm Thực hành 1 - Hs vận dụng kiến thức đã học vào để giải quyết bài toán thực tế Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: Khối lượng nguyên chất có trong 100g vàng bốn số chín là: 100 . 99,99% = = 99.99 (gam) Đáp số: 99,99 gam Thực hành 1: Giải: 25% của 200 000 là: 200 000 . = 50 000 |
Hoạt động 2: Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động giảng dạy của giáo viên, HS biết tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc đề bài phần HĐKP2 - Gv giới thiệu nội dung khung kiến thức - Phân tích Ví dụ 2 để hs hiểu rõ hơn - HS áp dụng l thuyết vừa học làm thực hành 2 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: Muốn điều chế được 200g cafein ta cần có số gam hạt cà phê là; 200 : 2,5% = = 8000 (gam) Thực hành 2: Giải: Số x là: 500 : 12% = = 600 000 |
Hoạt động 3: Sử dụng tỉ số phần trăm trong thực tế
a. Mục tiêu: HS biết cách tính tỉ số phần trăm trong thực tế
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv giới thiệu: trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều trường hợp sử dụng tỉ số phần trăm: mua bán hàng ngày, lãi suất tín dụng, hành phần trong các chất hóa học... - GV phân tích ví dụ ở mỗi bài toán - Yêu cầu HS làm phần + Vận dụng 2: HS làm tại chỗ, GV chấm điểm sản phẩm + Vận dụng 3; Tổ chức làm việc nhóm theo tổ. Gv đánh giá kết quả + Vận dụng 4: HS làm tại chỗ, GV chấm điểm sản phẩm - Gv có thể giải thích thêm một số khái niệm liên quan: lãi suất, gửi không kì hạn, gửi tiết kiệm có kì hạn, nồng độ, chất hóa học,... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Một quyển sách có giá 48 000 đồng. Tìm giá mới của quyển sách sau khi: a) Giảm giá 25 % b) Tăng giá 10 % Câu 2: Cà phê Arabica chứa 1,5% chất cafein. Tính lượng cafein có trong 300g cà phê Arabica. Câu 3: Một loại bột nêm có chứa 60% bột ngọt. Tính khối lượng bột ngọt có trong 20 g bột nêm loại đó. |
Câu 1: a) Quyển sách giảm đi số tiền là: 48 000.25% = = 12 000 ( đồng) Giá mới của quyển sách là: 48 000 - 12 000 = 36 000 ( đồng) b) Quyển sách tăng thêm số tiền là: 48 000.10% = = 4 800 ( đồng) Giá mới của quyển sách là: 48 000 + 4 800 = 52 800 ( đồng) Câu 2: Lượng cafein có trong 300g cà phê Arabica là: 300 x 1,5% = = 4,5 (gam) Đáp số: 4,5 gam Câu 3: Khối lượng bột ngọt có trong 20g bột là: 20.60% = = 12 (gam) Đáp số: 12 gam |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: câu 6,7,8 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 6: Trong một loại đậu nành nấu chín, chất đạm chiếm 32%. Hỏi phải nấu chín bao nhiêu ki-lô-gam đậu nành loại đó để thu Câu 7: Trong một bản đồ có tỉ lệ 1: 50 000 thì chiều dài của cây cầu Cần Thơ bắc qua sông Hậu là 5,5 cm. Tính chiều dài thật của cầu Cần Thơ Câu 8: Trong một bản vẽ kĩ thuật, chiều dài của một loại xe ô tô là 9,4 cm. Cho biết bản vẽ có tỉ lệ 1:50. Tính chiều dài thật của chiếc xe ô tô đó. |
Câu 6: Phải nấu chín số ki-lô-gam đậu nành là: 6,4: 32% = 20 ( kg) Đáp số: 20 kg Câu 7: Chiều dài thật của cầu Cần Thơ là: 5,5 : = 275 000 (cm)
Đáp số: 275 000 (cm) Câu 8: Chiều dài thật của chiếc xe ô tô đó là: 9,4 : = 470 (cm) Đáp số: 470 cm |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 6: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Tính tỉ số phần trăm và lãi suất ngân hàng
- Tỉ số phần trăm trong đời sống
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: Sách giáo khoa Toán 6 tập 2, giấy, bút, thước, máy tính cầm tay
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tỉ số phần trăm và lãi suất ngân hàng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tỉ số phần trăm vào một “dự án kinh doanh”
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc dự án - GV cho HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm làm theo tình huống vay được tiền của một trong các ngân hàng A, B, C, D - Các nhóm phân công thành viên lên thuyết trình: + Trình bày công thức tính lãi suất + Nêu cách tính và trả lời câu hỏi a + Nêu cách tính và trả lời câu hỏi b Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới + Tiêu chí đánh giá:
|
HS báo cáo trước lớp |
Hoạt động 2: Thống kê tỉ số phần trăm số bạn biết nấu cơm trong lớp
a. Mục tiêu: Giúp HS có trải nghiệmdùng kiến thức về tỉ số phần trăm và thống kê để thu thập thông tin, và tìm hiểu các vấn đề thiết thực trong cuộc sống
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv đọc đề bài: Thống kê tỉ số phần trăm của các bạn biết nấu cơm trong lớp - Các nhóm làm việc từ 4-5 thành viên - GV gợi HS làm theo các bước trong SGK Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
HS trả lời trước lớp |
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 6
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Ôn tập kiến thức chương 6
- Hoàn thành bài tập cuối chương
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: Sách giáo khoa Toán 6 tập 2, giấy, bút, thước, máy tính cầm tay
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
C-D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 1. B - 2. D - 3. C - 4. D
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần: -3,43; -3,4; 0,2; 3,43; 3,4; 0,22 Câu 2: Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần: 1,23; -1,23; 0,12; 0,121; -0,02; -0,002; 0,1 Câu 3: Oxi có nhiệt độ sôi -182,95 độ C. Nito có nhiệt độ sôi -195,79 độ C. Hỏi nhiệt độ sôi của oxi cao hơn nhiệt độ sôi của nito bao nhiêu độ? Câu 4: Một công ti có 30 nhân viên nam và 24 nhân viên nữ. Số nhân viên nữ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số nhân viên công ti?
Câu 5: Mẹ bạn Mai may được 25 chiếc áo và 35 chiếc quần trong một tháng. Vậy số lượng áo chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số hàng đã may được?
Câu 6: Một công ti đã đặt ra mục tiêu doanh thu cho năm 2020 là 150 tỉ đồng. Tuy nhiên, đến cuối năm 2020 thì tổng mức doanh thu của công ti đạt được là 159 tỉ đồng. a) Vậy công ti đã hoàn thành bao nhiêu phần trăm so với mục tiêu ban đầu? b) Công ti đã hoàn thành vượt mức đề ra là bao nhiêu phần trăm? Câu 7: Một người mua một món hàng và phải trả tổng cộng 2 915 000 đồng kể cả thuế giá trị gia tăg ( VAT) là 10%. Hỏi nếu không tính thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho món hàng?
|
Câu 1: Các số theo thứ tự giảm dần: 3,43; 3,4; 0,22; 0,2; -3,4; -3,43 Câu 2: Các số theo thứ tự tăng dần: -1,23; -0,02; -0,002; 0,1; 0,12; 0,121; 1,23 Câu 3: Nhiệt độ sôi của oxi cao hơn nhiệt độ sôi của nito là: -182,95 - ( -195,79) = -182,95 + 195,79 = 12,84 ( độ) Đáp số: 12,84 độ Câu 4: Tổng số nhân viên công ti là: 30 + 24 = 54 ( người) Số nhân viên nữ chiếm số phần trăm là: .100% = 44,44% Đáp số: 44,44% Câu 5: Tổng số hàng đã may được là: 25 + 35 = 60 ( chiếc) Số lượng áo chiếm số phần trăm trong tổng số hàng may được là: .100% = 41,67 % Đáp số: 41,67 % Câu 6: a) Công ti đã hoàn thành so với mục tiêu ban đầu: % = 106 % b) Công ti đã hoàn thành vượt mức đề ra: 106 - 100 = 6% Câu 7: Số tiền thuế của món đồ người đó phải trả là: 2 915 000 x 10% = 291 500 ( đồng) Nếu không tính thuế VAT thì người đó phải trả số tiền cho món hàng là: 2 915 000 - 291 500 = 2 623 500 ( đồng) Đáp số: 2 623 500 đồng |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
CHƯƠNG 7: HÌNH HỌC TRỰC QUAN
TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
BÀI 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng
- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh hai chiều)
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua việc quan sát các hình ảnh trong thực tế, HS nhận biết hìn có trục đối xứng và trục đối xứng của một hình. GV có thể lấy các ví dụ khác phù hợp với lớp học của mình
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Gv giới thiệu vào bài học “Quan sát hai hình dưới đây, chúng có đặc điểm gì giống nhau?”
HS trả lời. GV gợi y, nhận xét
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình có trục đối xứng. Trục đối xứng
a. Mục tiêu: Nhận biết hình có trục đối xứng, trục đối xứng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi sgk - GV chuẩn bị hình vẽ lên bảng, HS lên vẽ trục đối xứng - HS quan sát hình vẽ Thực hành 1, vận dụng để tìm ra trục đối xứng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động:
Nhận xét: Khi gấp theo đường nét đứt hai phần của mỗi hình sẽ chồng khít lên nhau Thực hành 1: Giải:
|
Hoạt động 2: Nhận biết những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng
a. Mục tiêu: Nhận biết những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên trình chiếu một số hình trong tự nhiên có trục đối xứng - GV yêu cầu HS làm thực hành 2 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Hình nào sau đây có trục đối xứng
Câu 2: Đường nét đứt có phải là trục đối xứng của mỗi hình sau không?
Câu 3: Tìm trục đối xứng của mỗi hình sau a. Hình vuông b. Hình chữ nhật c. Hình tam giác đều d. Hình bình hành e. Hình thoi g. Hình thang cân |
Câu 1:
Câu 2: Các đường nét đứt là trục đối xứng của các hình trên Câu 3: Trục đối xứng của các hình là: a) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo của hình vuông b) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo c) Đường thẳng đi qua đỉnh và trọng tâm của tam giác d) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo e) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo g) Đường thẳng đi qua giao điểm hai đường chéo |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4, 5
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Hình nào sau đây có trục đối xứng? Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng
Câu 5: Hình con cua và hình củ khoai bên dưới, hình nào có trục đối xứng?
|
Câu 4:
Câu 5: Con cua có trục đối xứng |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng
- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh hai chiều)
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề:
Chiếc ghế nào thẳng hàng với chiếc ghế A và trục quay O? So sánh khoảng cách của hai chiếc ghế này với trục quay O HS trả lời – GV nhận xét |
|
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng
a. Mục tiêu: Nhận biết hình có tâm đối xứng và vị trí tâm đối xứng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vẽ Hình 1 lên bảng. Phân tích như sgk để học sinh biết được tâm đối xứng, hình đối xứng - Phân tích hình đối xứng và hình không phải là hình đối xứng - HS lên bảng Thực hành 1 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động: Giải: a. O là trung điểm của AB
b. Đội dài IM = IM’ Thực hành 1:
|
Hoạt động 2: Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có đối xứng
a. Mục tiêu: Gv và hs tìm và nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có đối xứng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV có thể tìm các ví dụ khác thích hợp với địa phương của mình Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 2: Giải:
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
Câu 1: Hãy tìm tâm đối xứng của các hình sau đây ( nếu có):
Câu 2: Hình nào sau đây có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của nó
Câu 3: Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng? Chữ cái nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Những chữ cái có tâm đối xứng là: S, I, O, N
Chữ cái vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng: S, I, O, N
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4 SGK
Câu 4: Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Bài làm:
Hình có tâm đối xứng là:
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: VAI TRÒ CỦ TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được tính đối xứng trong toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo
- Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên mà hình của nó có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng)
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Hình óc trục đối xứng hoặc có tâm đối xứng được gọi là hình có tính đối xứng. Từ xưa đến nay, những hình có tính đối xứng được coi là cân đối, hài hòa. Con người học hỏi và áp dụng được gì từ tính đối xứng trong thế giới tự nhiên? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng
a. Mục tiêu: HS tìm được tính đối xứng trong thế giới tự nhiên
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS nêu các ví dụ thể hiện tính đối xứng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Một số hình ảnh có tính đối xứng:
|
Hoạt động 2: Tính đối xứng trong khoa học kĩ thuật và đời sống
a. Mục tiêu: Con người sử dụng tính đối xứng để áp dụng vào đời sống, công nghệ kĩ thuật
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs đọc thông tin lần lượt về tính đối xứng mà con người áp dụng trong các lĩnh vực - HS so sánh sự giống nhau về hình dạng và tính năng của con chuồn chuồn và chiếc máy bay - HS tìm thâm các hình ảnh khác có tính đối xứng trong kiến trúc và hội họa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Hình a) có trục đối xứng
Hình b), c ) không có trục đối xứng
Câu 2: Hình a không có tâm đối xứng
Hình b có tâm đối xứng
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 3, 4, 5
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS tự tìm kiếm
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Ứng dụng tính đối xứng trong việc cắt giấy trang trí
- Vẽ các hình đối xứng đã học, do diện tích các hình đã vẽ bằng phần mềm GeoGebra
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu, giấy thủ công
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập, giấy thủ công
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Cắt giấy để tạo hình đối xứng
a. Mục tiêu: HS cắt giấy tạo hình đối xứng: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và bông hoa 8 cánh
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hoặc cắt sẵn 2 hình mẫu để trưng bày trước lớp - GV chia thành các nhóm nhỏ, thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS trước khi các nhóm thực hiện - GV quan sát, giúp đỡ hs trong quá trình làm - HS có thể sáng tạo và trang trí với nhiều màu sắc khác nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
Hoạt động 2: Thực hành trong phòng máy tính với phần mềm toán học GeoGebra Classic 5 (Nếu nhà trường có điều kiện thực hiện)
a. Mục tiêu: biết sử dụng phần mềm GeoGebra 5 để vẽ các hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều có thể thay đổi kích thước
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS vẽ một vài hình bằng tay, rồi so sánh với cách vẽ trên máy. - Phần tính diện tích, GV có thể cho HS tính toán ra giấy, rồi so sánh với kết quả trên máy tính, qua đó ôn lại công thức tính diện tích của một hình - GV giới thiệu: máy tính toán được là do con người cái đặt thuật toán trên đó. Qua đó HS thấy được tính tích hợp của Toán học và Tin học Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 7
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Ôn lại kiến thức chương 7
- Hoàn thiện bài tập cuối chương
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
C - D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Quan sát các chứ cái H A N O I và xác định đúng sai cho các phát biểu sau: a) Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng b) Chữ A là hình có trục đối xứng, vừa không có tâm đối xứng c) Chữ N là hình có trục đối xứng và có tâm đối xứng d) Chữ O là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng e) Chữ I là hình có trục đối xứng, và không có tâm đối xứng BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Các đường nét đứt ở mỗi hình bên dưới có phải là trục đối xứng không?
Câu 2: Em hãy vẽ các hình sau vào vở rồi tô màu các ô vuông để mỗi hình thu được nhận đường nét đứt là trục đối xứng
Câu 3: Hình nào sau đây có tâm đối xứng? Hình nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?
|
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng e) Sai BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Đường nét đứt ở hình a và d là trục đối xứng. Hai đường ở hình b và c còn lại không phải là trục đối xứng của hình Câu 2: HS tô màu vào các ô được đánh dấu
Câu 3: Hình
b có trục đối xứng. Hình a vừa có tâm đối xứng,
vừa có trục đối xứng |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG 8: HÌNH HỌ PHẲNG: CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
BÀI 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi kết thúc bài học, HS cần:
- Vẽ và kí hiệu được điểm và đường thẳng
- Nói được một điểm thuộc hay không một đường thẳng
- Tìm được một số hình ảnh của điểm và đường thẳng trong thực tế
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: GV chiếu hình ảnh trong sgk lên bảng.
|
|
GV: Nhìn vào các hình dưới đây, chúng ta có thể thấy hình ảnh của điểm, đường thẳng
HS trả lời:
+ Vạch sơn màu trắng kéo dài về hai phía cho ta hình ảnh của đường thẳng
+ Các sợi dây điện được kéo căng cho ta hình ảnh của những đường thẳng, mỗi chú chim là hình ảnh của 1 điểm
GV: Bài học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về điểm và đường thẳng
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Điểm
a. Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn điểm, cách kí hiệu tên của điểm
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát bản đồ trong sgk và đề bài - GV gợi y các ví dụ 1, 2. HS chú y lắng nghe - HS làm Thực hành 1 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải:
Thực hành 1:
Giải: - Các điểm có trong hình là G, K, H - Vẽ 3 điểm
|
Hoạt động 2: Đường thẳng
a. Mục tiêu: Viết cách vẽ, gọi tên một đường thẳng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv dùng thước kẻ bảng, kẻ 1 vạch đường thẳng lên bảng, giới thiệu với HS đó là 1 đường thẳng - Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ - Giới thiệu cách đặt tên cho các đường thẳng - 3 HS lên bảng làm Thực hành 2, cả lớp làm vào vở Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 2: Giải: a) Các đường thẳng có trong Hình 4a: đường thẳng a, b, c b)
|
Hoạt động 3: Vẽ đường thẳng
a. Mục tiêu: HS vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc bài toán và thực hiện HĐKP - HS trả lời tại chỗ - GV giới thiệu khung kiến thức - HS chia nhóm thực hiện Thực hành 3 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B nói trên Thực hành 3: Giải:
|
Hoạt động 4: Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
a. Mục tiêu: HS biết điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cùng HS đọc bài toán và phân tích các khái niệm - HS gọi tên và viết được kí hiệu điểm thuộc, không thuộc đường thẳng - HS lên bảng vẽ hình và thực hiện Thực hành 4, GV kiểm tra kết quả Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 3: Giải: Hình 7a: Bóng chạm vạch sơn cho ta hình ảnh điểm thuộc đường thẳng Hình 7b: Bóng không chạm vạch sơn, cho ta hình ảnh điểm không thuộc đường thẳng Thực hành 4: Giải: Điểm A thuộc đường thẳng a, không thuộc đường thẳng b. Hay: A ∈ a và A ∉ b |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: a) Hãy đặt tên cho các điểm và đường thẳng trong hình dưới đây:
b) Hãy nêu ba cách gọi tên đường thẳng trong hình dưới đây:
Câu 2: Dùng kí hiệu để biểu thị các mối quan hệ dưới đây và vẽ các hình tương ứng. a) Các điểm A, B thuộc đường thẳng p b) Các điểm C, D không thuộc đường thẳng p Câu 3: Trong hình vẽ bên:
a) Điểm B thuộc những đường thẳng nào? b) Điểm A không thuộc những đường thẳng nào? c) Đường thẳng nào không chứa điểm C? Sử dụng kí hiệu để mô tả các quan hệ trên. |
Câu 1: a)
b) Có thể gọi tên đường thẳng là: AB, BC, CD.... Câu 2: a) A, B ∈ p b) C, D ∉ p Vẽ hình: Câu 3: a) Điểm B thuộc đường thẳng j, n, i hay: B ∈ j, B ∈ n, B ∈ i b) Điểm A không thuộc đường thẳng j và n hay: A ∉ j, A ∉ n c) Đường thẳng i và n không chứa điểm C hay C ∉ i, C ∉ n
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Vẽ hình cho mỗi trường hợp sau: a) Điểm M thuộc đường thẳng a b) Điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c c) Điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b, c |
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. BA ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi kết thúc bài học, học sinh cần:
- Kể ra được các bộ ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng trong hình vẽ cho trước
- Nêu được vị trí của các điểm tromg bộ ba điểm thẳng hàng
- Vẽ được các bộ ba điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng
- Tìm được một số hình ảnh của các bộ ba điểm thẳng hàng (không thẳng hàng) trong thực tế
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Quan sát các hình dưới đây, ta thấy được vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cũng như vị trí các khóm lúa
HS trả lời:
+ Trường hợp hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trắng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng
+ Các cây mạ được cấy thẳng hàng. Các khóm lúa cho ta hình ảnh các điểm thẳng hàng
Ở bài học ttước, HS đã được biết tới hình ảnh của điểm, mối quan hệ của một điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng. Trong bài học này, các HS sẽ tiếp tục nghiên cứu về mối quan hệ ba điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng và khi ba điểm thẳng hàng sẽ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Ba điểm thẳng hàng
a. Mục tiêu: Khái niệm 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho các nhóm HS từ 5-7 HS tham gia trò chơi “Trồng táo” với 5 cây táo em hãy tìm cách trồng thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 cây hoặc trồng 7 cây táo thành 3 hàng, mỗi hàng có 3 cây - GV yêu cầu HS phát hiện được đặc điểm của 3 điểm thẳng hàng và khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng - GV tổ chức cho HS thảo luận Thực hành 1 ở mức độ nhận dạng về 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: - Có thể trồng bằng cách xếp cây thành hai đường chéo nhau - Mô tả như hình vẽ:
Thực hành 1: Giải: - Trên Hình 2, ba điểm thẳng hàng là: M, N, Q; ba điểm không thẳng hàng là M, N, P - Trên Hình 3, ba điểm thẳng hàng là M, P, R - Vẽ hình như sau:
|
Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
a. Mục tiêu: Từ tình huống gợi mở, hs hiểu được tính chất 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Từ tình huống HĐKP2, GV đọc nhận xét - 1 hs lên bảng vẽ hình và làm bài, cả lớp vẽ hình vào vở - GV quan sát kiểm tra đáp án Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: Đèn màu vàng nằm giữa hai đèn còn lại Thực hành 2: Giải:
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Trong hình bên, cho bốn điểm A,B,C,D thuộc đường thẳng m và điểm E không thuộc đường thẳng m. Hãy nêu các bộ ba điểm thẳng hàng và các bộ ba điểm không thẳng hàng
Câu 2: Trong hình bên, em hãy dự đoán xem ba điểm nào thẳng hàng. Sau đó hãy dùng thước để kiểm tra kết quả.
Câu 3: Trong hình bên, hãy chỉ ra các điểm a) Nằm giữa hai điểm M và N b) Không nằm giữa hai điểm E và G
|
Câu 1: Bộ ba điểm thẳng hàng: (A, B, C) ; (B, C, D); ( A, C, D); (A, B, D) Bộ ba điểm không thẳng hàng: (A, B, E); ( A, C, E); ( A, D, E); ( B,C, E), (B, D, E) (C, D, E)
Câu 2: Các điểm thẳng hàng là: (G, K, P); ( E, K, F); (H,K,Q) Câu 3: a) Điểm nằm giữa hai điểm M và N là: E, F, G b) Điểm không nằm giữa hai điểm E và G: M và N
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4, 5
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: a) Cho hai điểm M và P. Hãy vẽ thêm điểm N sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm M, P nằm cùng phía đối với điểm N b) Vẽ hai điểm trên một tờ giấy trắng. Không dùng thước, em hãy tìm cách vẽ thêm một điểm thứ ba sao cho ba điểm đó thẳng hàng |
Bài làm: a)
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU, SONG SONH. TIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Sau khi kết thúc bài học, HS cần đạt được những yêu cầu:
+ Liệt kê được hai trường hợp về quan hệ giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song
+ Tìm được các đường thẳng cắt nhau, sonh song với nhau trong một số hình vẽ
+ Nêu được khái niệm và vẽ được tia
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Thước kẻ dài, sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập, một số tranh ảnh, sách, báo,...liên quan tới các từ khóa của bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: GV trình chiếu một số hình ảnh về hai đường thẳng cắt nhau, song song, tia. Giới thiệu vào bài học
|
|
|
|
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song
a. Mục tiêu: Nhận biết hai đường thẳng song song, cắt nhau
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vẽ hình chữ nhật ABCD theo Hình 1 - HS đọc thông tin khung kiến thức - HS làm theo nhóm thực hành, đại diện báo cáo trên bảng - GV chú HS: Từ nay về sau, khi nói hai đường thẳng mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai đường thẳng phân biệt Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động: Giải: AB và AD có một điểm chung là A AB và DC không có điểm chung Thực hành 1: Giải:
|
Hoạt động 2: Tia
a. Mục tiêu: Nắm được cách biểu diễn tia, điểm thuộc ta, cách gọi tên tia
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vẽ đường thẳng xy với tia Ox, Oy như Hình 3 - HS đọc thông tin khung kiến thức - HS làm theo nhóm Vận dụng, đại diện báo cáo trên bảng - Chú y: Ở phần vận dụng này, HS đã được GV nhắc chuẩn bị ở tiết học trước Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
HS có thể trình chiếu các hình ảnh qua slide hoặc dán ảnh và trình bày bằng tờ A0 |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Em hãy chọn trong các phương án dưới đây để được một phát biểu đúng. Qua hai điểm A và B phân biệt có (A) vô số đường thẳng (B) Chỉ có 1 đường thẳng (C) không có đường thẳng nào Câu 2: Vẽ hình cho các trường hợp sau: a) Hai đường thẳng p và q cắt nhau tại điểm M b) Đường thẳng a cắt hai đường thẳng m và n theo thứ tự tại X và Y trong hai trường hợp m và n cắt nhau, hoặc m và n song song với nhau |
Câu 1: B Câu 2: a)
b)
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 3, 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 3: Đếm số giao điểm tạo bởi ba đường thẳng trong mỗi hình sau:
Câu 4 Kể tên các tia có gốc là M trong hình sau:
|
Câu 3: a) Không có giao điểm nào b) Có hai giao điểm c) Có 1 giao điểm d) Có 3 giao điểm Câu 4: Các tia có gốc là M: tia MH, tia MF |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 4: ĐOẠN THẲNG. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi kết thúc bài học, HS cần:
- Mô tả được định nghĩa đoạn thẳng
- Thực hiện được các thao tác đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng
- Đo được độ dài đoạn thẳng và biết cách sử dụng các loại thước khác nhau
- Nêu được một số ứng dụng thực tiễn của độ dài đoạn thẳng
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề:
|
|
GV cho HS quan sát hai bức tranh mở đầu của bài học (bức tranh 1 đoán độ dài của các đoạn thẳng AB và AC, bức tranh thứ hai tìm độ dài của chiếc bút chì nằm trên thước). HS có thể đưa ra các đáp án khác nhau.
“Ở bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song và tia. Ở bài học này, chúng ta tiếp tục nghiên cứu một phần của đường thẳng được giới hạn bởi hai điểm: đoạn thẳng. Bài học của chúng ta ngày hôm nay có những nội dung về: đoạn thẳng, đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, một số dụng cụ đo độ dài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đoạn thẳng
a. Mục tiêu: Định nghĩa đoạn thẳng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HĐ vẽ đoạn thẳng AB bằng cách yêu cầu các em chấm 2 điểm trên trang giấy, đặt thước sao cho 2 điểm A và B nằm trên mép của thước và dùng bút chì vạch một nét nối 2 điểm đó lại theo mép thước. - Từ đó GV yêu cầu HS nêu hiểu biết thế nào là đoạn thẳng AB - GV đưa hình ảnh của đường thẳng AB, tia AB, đoạn thẳng AB để HS phân biệt sự khác nhau giữa các đối tượng này - HS lam Thực hành 1 theo hình thức cá nhân để xác định các đoạn thẳng trong hình vẽ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 1: Giải: Các đoạn thẳng có trong hình: AB; BC; CD; DE; AC; AD; BD
|
Hoạt động 2: Độ dài đoạn thẳng
a. Mục tiêu: Xác định được số đo đoạn thẳng bằng thước
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát hình ảnh của đoạn thẳng AB đặt trên thước, đầu A trùng với vạch 0 trên thước đầu B trùng với vạch số 9 trên thước. Từ đó, GV giới thiệu đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm - GV giới thiệu cho HS độ dài đoạn thẳng được xác định dựa trên việc so sánh nó với đoạn thẳng có độ dài đơn vị. - Gv cần lưu y cho HS không phải lúc nào độ dài đoạn thẳng cũng là một số lần của accs đoạn thẳng đơn vị, khi đó ta có thể lựa chọn một đoạn thẳng đơn vị nhỏ hơn chẳng hạn là 1mm - Phần thực hành, GV nên tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc nhóm sử dụng thước để đo độ dài của các đoạn thẳng khác nhau từ hình vẽ cho đến độ dài của một số đồ vật thực tế theo các loại đơn vị khác nhau Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
Hoạt động 3: So sánh hai đoạn thẳng
a. Mục tiêu: Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV gợi mở kiến thức theo HĐKP - Cá nhân trả lời tại chỗ - GV tổ chức để HS khám phá ra rằng, để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động: Giải: Để biết cây bút chì dài hơn cây bút mực bao nhiêu xăng-ti-mét, ta có thể dùng thước để đo và kiểm chứng Thực hành 2: Giải: - Học sinh dùng thước đo độ dài - Các đoạn thẳng theo thứ tự độ dài từ bé đến lớn là: AG, GE, DC, ED, BC, AB
|
Hoạt động 4: Một số dụng cụ đo độ dài
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu một số dụng cụ đo độ dài
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu một số loại dụng cụ đo độ dài, đo khoảng cách trong thực tiễn - GV yêu cầu HS gọi tên từng loại - Với mỗi loại thước khác nhau dùng trong các tình huống thực tiễn nào Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành: Giải: Các dụng cụ đó thường dùng trong trường hợp đo chiều cao, đo độ dài trong xây dựng..
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3 sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: a) Cách đặt thước đo nào trong hình dưới đây sẽ cho biết chính xác độ dài chiếc bút chì?
b) Cho hai đoạn thẳng AB và CD như hình bên
- Đo độ dài hai đoạn thẳng trên - Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng trên. Câu 2: Em hãy vẽ bảng theo mẫu rồi cùng các bạn đo độ dài của bàn học để hoàn thiện bảng, sau đó đối chiếu với kích thước tiêu chuẩn
Câu 3: Em cùng các bạn hãy ước lượng chiều dài, chiều rộng và bề dày của cuốn sách giáo khoa Toán 6 tập hai với đơn vị đo xăng-ti-mét và mi-li-mét, sau đó dùng thước kẻ để kiểm tra lại kết quả đó. |
Câu 1: a) Cách c) sẽ cho biết chính xác độ dài chiếc bút chì b) HS dùng thước đo độ dài của hai đoạn thẳng trên Cộng tổng độ dài của hai đoạn thẳng và đặt thước kẻ đoạn thẳng MN dài bằng tổng trên Câu 2: HS thực hành đo và hoàn thành bảng Câu 3:
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Tìm độ dài của tất cả các đoạn thẳng có trong hình bên, nếu như đơn vị đo là độ dài của đoạn thẳng a) IJ b) AB
Câu 5: Cho biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời khoảng 150 000 000 km và khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng khoảng 384 000 km. Hỏi khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là bao nhiêu ki-lô-mét?
|
Câu 4: a) Độ dài GH = 2 IJ Độ dài EF = 3 IJ Độ dài CD = 5IJ Độ dài AB = 6IJ b) Độ dài IJ = AB Độ dài GH = AB Độ dài EF = AB Độ dài CD = AB Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là: 150 000 000 - 384 000 = 149 616 000 ( km) Đáp số: 149 616 000 km
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 5: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Sau khi kết thúc bài học, HS cần:
+ Nêu được thế nào là trung điểm của đoạn thẳng
+ Nêu được các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
+ Kể được một số ứng dụng thực tiễn trung điểm của đoạn thẳng
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Một số hình ảnh trong thực tiễn về trung điểm của đoạn thẳng, thước kẻ có chia vạch, sợi dây, tờ giấy trắng A4; sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập. Hs nên chuẩn bị một số tài liệu sách, tạp chí, các nội dung nói về trung điểm của đoạn thẳng theo các vấn đề liên quan tới các từ khóa của bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: GV cho Hs quan sát một số hình ảnh liên quan tới ứng dụng của trung điểm trong thực tế (chẳng hạn chiếc cân, việc kê các bàn). Yêu cầu HS phát hiện ra đặc điểm về cách đều của điểm nằm giữa hai điểm trong hình vẽ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng
a. Mục tiêu: Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức HĐKP. 1 HS lên bảng đọc đề bài và vẽ hình lên bảng - GV tổ chức cho HS trải nghiệm thông qua việc đo độ dài các đoạn AM, MB, AB, PN, NQ và PQ. Từ đó HS nhận ra đặc điểm có một điểm M nằm trên đoạn thẳng thỉa mãn: AM + MB = AB và AM = MB - GV giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động: Giải: - Độ dài đoạn thẳng NP bé hơn NQ - Điểm M nằm chính giữa A và B, MA = MB. Điểm N không nằm chính giữa hai điểm P và Q |
Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
a. Mục tiêu: HS biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nên để cho các nhóm HS thả luận tìm ra cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng - GV tổng kết kết quả tìm được của HS, nếu các nhóm chưa tìm ra GV lần lượt gợi (thông qua độ dài của đoạn thẳng từ đầu mút tới trung điểm, dùng giấy can, dùng sợi dây) và lần lượt cho HS trải nghiệm các cách đó Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 1: Giải: I là trung điểm của đoạn thẳng MN nếu I nằm giữa hai điểm M và N.
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Chọn trong ba phương án dưới đây để được một phát biểu đúng. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: (A) MA = MB (B) M nằm giữa A,B và MA = MB (C) M nằm giữa A và B Câu 2: Đo độ dài các đoạn thẳng AD, CD, AC, BC trong hình bên. a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? b) Điểm D có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Câu 3: Một người muốn cắt thanh gỗ như hình dưới đây thành hai phần bằng nhau, mỗi phần dài 9cm. Em hãy cùng các bạn trao đổi với nhau cách cắt thanh gỗ.
|
Câu 1: B Câu 2: a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB, vì : C nằm giữa hai điểm A, B và AC = CB b) Điểm D không là trung điểm của đoạn thẳng AC, mặc dù AD = DC nhưng A, D, C không cùng nằm trên một đường thẳng Câu 3: Cách cắt thanh gỗ: Dùng thước đo từ điểm 0 cm đặt ở đầu thanh gỗ đến điểm 9cm. Đánh dấu điểm đó và dùng dụng cụ cắt tại điểm vừa đánh dấu |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4, 5
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4 : Cho hình vẽ bên:
a) Nêu cách vẽ trung điểm A của đoạn thẳng BC. b) Nêu cách vẽ điểm M sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AM. Em có nhận xét gì về độ dài các đoạn thẳng AB, BM và AC Câu 5: Trong hình chữ nhật ABCD ở hình bên, hãy dự đoán O là trung điểm của những đoạn thẳng nào? Em hãy nêu cách kiểm tra dự đoán đó
|
Câu 4 : a) Cách vẽ trung điểm A: - Đo độ dài đoạn BC - Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm C trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC. Đánh dấu điểm đó là A. Khi đó A là trung điểm của BC b) - Kéo dài đường thẳng BC về phía B - Đo độ dài AB, Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB. Nhận xét: AB = BM = AC Câu 5: Dự đoán: O có thể là trung điểm của các cạnh: AC, DB. MN, KL Để kiểm tra dự đoán, ta có thể dùng thước để đo |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 6: GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thấy được góc xuất hiện ở nhiều nơi trong cuộc sống
- Mô tả được góc, cạnh, đỉnh của góc và góc bẹt
- Tạo lập được góc, vẽ được các góc
- Xác đingh được điểm trong của góc
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị các hình ảnh về góc thường gặp trong cuộc sống, thước kẻ, compa có thể mở được khẩu độ là 180 độ, thước kẻ dài, thước đo độ, số tờ giấy màu (bằng với số nhóm từ 5-7 em của lớp), sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề:
GV trình chiếu 4 hỉnh ảnh lên bảng, hoặc HS có thể quan sát hình trong SGK. HS thảo luận theo nhóm các bức tranh từ đời sống cho đến các hình ảnh gần gũi với góc.
GV: Các bức tranh đó có điểm gì giống nhau
HS: Thảo luận và chia sẻ về đặc điểm giống nhau (Các hình đều gồm có hai cạnh và có một điểm chung.
GV: Các nhóm thảo luận để kể về một số hình ảnh trong thực tiễn có đặc điểm tương tự bốn hình nói trên
HS: Trình bày các hình ảnh trong thực tiễn chẳng hạn: Chiếc quạt nam, chiếc eke, hình ảnh của song sắt cửa sổ, quyển vở mở…
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Góc
a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm góc, đỉnh của góc, cạnh của góc
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vẽ hình 1 lên bảng để HS dễ quan sát - HS đọc Ví dụ 1: Gv phân tích các khái niệm qua VD1 - HS trả lời Thực hành 1 cá nhân - GV chú y cách vẽ góc và cách kí hiệu - Thực hành 2: Gọi Hs lên bảng làm, GV quan sát, giúp đỡ HS dưới lớp Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: Các hình trong hình 1 đều được tạo thành từ hai tia khác nhau, có chung một điểm làm gốc Thực hành 1: Giải:
Thực hành 2: Giải: - Cạnh của góc MON là: ON, OM, đỉnh là O - Góc có hai cạnh AP, AQ là góc PAQ
|
Hoạt động 2: Cách vẽ góc
a. Mục tiêu: Hs biết cách vẽ góc
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Từ các đặc điểm của góc, GV yêu cầu HS phát hiện ra cách vẽ góc và từ đó thực hành cách vẽ góc vào vở Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 3: Giải:
|
Hoạt động 3: Góc bẹt
a. Mục tiêu: Nhận biết góc bẹt
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu 1 HS sử dụng chiếc compa (được GV chuẩn bị sẵn), mở hết cỡ khẩu độ của compa - GV yêu cầu cả lớp nhận xét về các cạnh của compa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Thực hành 4: Giải: Hai góc COD và zOt bằng nhau và đều tạo thành đường thẳng với số đo góc là 180 độ
|
Hoạt động 4: Điểm trong của góc
a. Mục tiêu: Nắm được điểm nằm trong góc
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs đọc HĐKP2, - GV tổ chức cho Hs trải nghiệm về điểm trong của góc thông qua hoạt động trải nghiệm gấp mảnh giấy để tạo góc và chấm một điểm vào trong góc đó. - HS phát hiện ra đặc điểm của điểm trong của góc bằng cách kẻ một đường thẳng bất kì cắt hai của góc thì điểm M luôn nằm giữa hai điểm đó. - GV cần lưu y cho HS khi hai tia của góc là hai tia không đối nhau chúng ta mới có điểm trong của góc - GV dẫn vào khung kiến thức - GV phân tích ví dụ 3 để HS hiểu rõ kiến thức - Thực hành 5: Gv cho 1 HS lên bảng làm, cả lớp kiểm tra Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: tạo Giải:
Thực hành 5: Giải: Điểm M trong hình sau là điểm trong của các góc: zOyˆ, zOxˆ, zOtˆ
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Lập bảng thống kê các yếu tố của các góc trong mỗi hình dưới đây ( theo mẫu)
Câu 2: An nói với Hằng, My và Yến: "Hãy đánh dấu góc A trong hình bên".
Hằng, My, Yến đưa ra kết quả tương ứng như sau:
An rất ngạc nhiên vì các bạn có câu trả lời không giống nhau. Em hãy giải thích tại sao như vậy Câu 3: Hãy vẽ các hình em đã học hoặc kể lại các hình quan sát được trong thực tiễn có đặc điểm sau: a) Có 1 góc b) Có 2 góc c) Có 3 góc d) Có 4 góc |
Bài làm:
Câu 2: Các bạn có câu trả lời không giống nhau vì các góc đó đều là góc đỉnh A nên chúng ta đều có thể gọi là góc A. Mỗi bạn hiểu một ý nên biểu thị góc không giống nhau Câu 3:
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS trả lời
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 7: SỐ ĐO GÓC. CÁC GÓC ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Sử dụng được thước đo độ để đo góc
- Nêu được khi nào một góc là góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Vẽ được góc theo số đo cho trước
- Kể được một số tình huống về số đo góc trong đời sống
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Gv chiếu góc xAy lên bảng. Yêu cầu HS dự đoán số đo góc.
A: Tớ nghĩ góc xAy nhỏ hơn 900
B: Tớ nghĩ góc này 900
GV hỏi cả lớp
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thước đo góc
a. Mục tiêu: HS biết cách sử dụng thước đo góc
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv cho HS cả lớp quan sát chiếc thước đo góc và giới thiệu cho HS cấu tạo của thước đo góc: các đặc điểm (vòng số bên trong, vòng số bên ngoài), tâm thước và cách sử dụng thước đo góc - GV giới thiệu cho HS đơn vị đo góc là độ và kí hiệu của đơn vị này - Để HS biết cách sử dụng thước đo góc, Gv nên xuất phát từ một góc cụ thể xOy và thao tác các bước đo góc này để HS quan sát. Sau đó, GV cho mỗi HS đọc số đo góc từ các hình ảnh trong SGK. - GV yêu cầu mỗi HS thực hành cách sử dụng thước đo góc để đo các góc cho trước. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
Hoạt động 2: Cách đo góc. Số đo góc
a. Mục tiêu: HS biết cách đo góc và đọc số đo góc
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tạo cơ hội cho HS khám phá cách vẽ góc theo số đo cho trước - GV tổ chức theo hình thức trò chơi “vẽ góc theo số đo cho trước nhanh nhất”. - Cô giáo sẽ đưa ra cho mỗi nhóm (5-7 em) các số đo khác nhau. Yêu cầu các nhóm suy nghĩ cách vẽ góc theo số đo cho trước đó - Các nhóm trình bày và các nhóm còn lại thực hiện kiểm tra sự chính xác về số đo theo yêu cầu của các góc vừa vẽ - GV nhận xét và chính xác lại các bước vẽ một góc theo số đo cho trước của các nhóm trong các trường hợp khác nhau của các góc cụ thể đó - GV yêu cầu mỗi HS hãy nghĩ về một số đo góc, sau đó thực hành vẽ góc theo số đo đó. Đổi chéo kết quả với các bạn để kiểm tra lại Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: Giải: Số đo góc xOy:
Thực hành 1: Giải: HS tiến hành dùng thước đo Thực hành 2: Giải: - Mỗi góc trong Hình 2 có số đo là: a) 40∘ b) 135∘ c) 90∘ d) 180∘ - Số đo của các góc trong Hình 4: HS thực hành đo
|
Hoạt động 3: So sánh hai góc
a. Mục tiêu: HS so sánh hai góc với nhau
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu cách viết hai góc bằng nhau, góc nhỏ hơn, góc lớn hơn - GV cho HS làm bài tập để vận dụng Vẽ 2 góc aOb, góc tAb lần lượt với từng trường hợp: bằng nhau, nhỏ hơn, lớn hơn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
Hoạt động 4: Các góc đặc biệt
a. Mục tiêu: Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu HS nhận dạng các góc vuông, góc nhọn, góc tù ở các hình được vẽ trên bảng. Yêu cầu các em thực hiện đo các góc đó để so sánh các số đo của chúng với góc 900 - Từ đó, yêu cầu HS nhận xét về số đo của các góc vuông, góc nhọn, góc tù - GV yêu cầu mỗi HS vẽ một góc nhọn, một góc tù, một góc vuông vào vở và chỉ ra các số đo tương ứng của chúng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Giải: a) Góc nBm = 90∘ b) Góc pCq < 90∘ c) Góc xAy > 90∘
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Hãy vẽ một hình vuông và hai đường chéo của hình vuông đó. Theo em, góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh hình vuông bằng bao nhiêu độ? Hãy đo để kiểm tra Bây giờ hãy vẽ một hình vuông với cạnh lớn hơn hoặc nhỏ hơn hình vuông đã vẽ. Hãy đo góc tạo bởi đường chéo và một cạnh hình vuông. Kết quả có thay đổi không? Câu 2: Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 9 giờ, 10 giờ, 6 giờ, 5 giờ lần lượt là bao nhiêu độ? Câu 3: Quan sát các góc ở hình bên, dự đoán số đo gần đúng của các góc. Sau đó, dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả đó.
|
Câu 1: Góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh hình vuông bằng 45 độ
- Vẽ một hình vuông nhỏ hơn, kết quả vẫn không thay đổi Câu 2: Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 9 giờ, 10 giờ, 6 giờ, 5 giờ lần lượt là:
Câu 3: Dự đoán: Góc xOy = 300, mAn =1200 |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: HS trả lời
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 8: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Mô tả được một số dụng cụ đo góc thường dùng, nêu được các thao tác khi sử dụng các dụng cụ đo góc đó
- Thực hiện được các bước vận dụng dụng cụ đo góc đơn giản trong đời sống
- Sử dụng được phần mềm GeoGebra Classic 5 để vẽ được một số hình hình học cơ bản
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Một số dụng cụ đo góc thường gặp trong thực tế (giáo kế) và một số cây cọc để cắm vị trí
2. Đối với học sinh: Một số tranh ảnh về các dụng cụ đo góc khác và tìm hiểu về công dụng của chúng trong thực tế
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Ở các bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về góc, các góc đặc biệt, cách đo góc. Hôm nay, chúng ta cùng thực hành và trải nghiệm đo góc trên mặt đất và sử dụng phần mềm GeoGebra Classic 5 để vẽ các hình hình học cơ bản.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khám phá dụng cụ đo góc và thực hành đo góc trên mặt đất
a. Mục tiêu: GV giới thiệu cho HS cách sử dụng của các dụng cụ đo góc (giác kế) trong thực tế. Ở HĐ này GV cho HS nhìn trực tiếp giác kế, cũng như làm mẫu cho HS cách sử dụng giác kế này
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ đo góc cho các nhóm, các nhóm thực hiện, báo cáo kết quả + HS sưu tầm một số tranh ảnh về các dụng cụ đo góc khác + Gv giới thiệu một số dụng cụ đo góc (giác kế) gồm cấu tạo và cách sử dụng + Gv chia lớp thành các nhóm theo các tổ và thực hành sử dụng giác kế để xác định góc nhìn từ vị trí đang đứng đến hai vị trí trên sân trường - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành đo góc bằng giác kế và thảo luận về kết quả thực hiện. - Các nhóm quan sát và thảo luận về câu trả lời của các bạn - GV xây dựng kịch bản chi tiết, cụ thể cho mỗi hoạt động: + Nhiệm vụ từng cá nhân, của từng nhóm, phối hợp giữa các cá nhân và giữa các nhóm + Thứ tự các hoạt động của cá nhân và nhóm + Dự kiến kết quả cụ thể cần đạt được của cá nhân và của nhóm + Cách quan sát, ghi chép, sử dụng thiết bị ghi hình,...để đánh giá được quá trình hoạt động của từng cá nhân và nhóm + Dự kiến các tình huống sư phạm và phương án xử lí trong quá trình hoạt động Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tổ chức đánh giá kết quả hoạt động + GV yêu cầu cá nhân HS và nhóm tự nhận xét quá trình hoạt động, kết quả hoạt động, đề xuất các bài học kinh nghiệm + Các cá nhân và nhóm nhận xét chéo nhóm + GV kết luận |
- Các nhóm HS tự tìm hiểu về cách sử dụng và phạm vi sử dụng các loại dụng cụ này - Báo cáo kết quả trước lớp |
Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm GepGeobra Classic 5 để vẽ các hình hình học cơ bản
a. Mục tiêu:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng, tia.
- Biết vẽ và tìm độ dài đoạn thẳng
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv vừa giới thiệu vừa thực hành các phím trên các hộp chức năng để vẽ điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng và đa giác như phần trình bày trong SGK trang 94 - GV yêu cầu các nhóm HS thực hành theo: vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đoạn thẳng, đặt tên đoạn thẳng, vẽ tia,…trên máy tính - Các nhóm HS thực hành theo các thao tác của thầy/cô giáo và các thành viên của các nhóm lần lượt thực hành theo. - GV giới thiệu cho HS công cụ để đo độ dài đoạn thẳng AB như trong SGK trang 81 - Các nhóm tự thực hành và báo cáo kết quả đo khoảng cách đoạn thẳng AB đã vẽ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
HS thực hành trên máy tính |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Trong bài ôn tập này, HS cần thực hiện được những công việc sau:
- Hệ thống hóa được các kiến thức của chương 8
- Nêu được các ví dụ cho các dạng bài tập cơ bản của chương
- Kết nối các kiến thức trong chương
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các bài tập toán và các tình huống thực tiễn
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Giáo viên chuẩn bị các phiếu học tập theo mẫu (bt1 trang 96 sgk), thước đo chiều cao của HS, một số dụng cụ đo góc thường gặp. HS nên ôn lại các kiến thức trong chương.
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Ôn tập chương 8
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập sgk
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
2. CÂU HỎI TỰ LUẬN
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI TỰ LUẬNCâu 1: Vẽ hình trong các trường hợp sau: a) Ba điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm M, N, P không thẳng hàng b) Đoạn thẳng ABAB, trung điểm M của đoạn thẳng AB c) Đường thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB d)Góc xAy và điểm M nằm trong góc đó Câu 2: Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AC a) Hãy tìm độ dài của AC, CB và AO nếu AB = 2cm b) Hãy tìm độ dài của AB, AC và AO nếu CB = 3,4 cm Câu 3: Trong hình vẽ dưới đây, hãy kể tên tất cả các góc. Dùng thước đo và sắp xếp số đo của chúng theo thứ tự giảm dần
|
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1:
Câu 2:
a) Nếu AB = 2cm thì AC = CB =2 : 2 = 1 (cm), AO = 1: 2 = 0,5 (cm) b) Nếu CB = 3,4cm thì AC = 3,4 cm; AB = 3,4 + 3,4 = 6,8 cm; AO = AC: 2 = 1,7 cm Câu 3: Các góc có trong hình là: ABC, BAC, ACB, BAD, DAC, BDA, CDA Sắp xếp theo thứ tự giảm dần, ta có: CDA, BDA, BAD, BDA, ACB, DAC |
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
CHƯƠNG 9: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
BÀI 1: PHÉP THỬ NGHIỆM – SỰ KIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Làm quen với việc ghi lại các kết quả có thể xảy ra trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì có hai kết quả ứng với mặt của đồng xu,…)
- Kiểm đếm được số lần lặp lại của một số sự kiện khi thực hiện phép thử nghiệm nhiều lần
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Khi gieo con xúc xắc thì có những kết quả nào có thể xảy ra?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Phép thử nghiệm
a. Mục tiêu: HS biết cách liệt kê kết quả của phép thử nghiệm
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HĐKP 1a: HS làm việc độc lập để quan sát cách ghi lại kết quả khi gieo một đồng xu nhiều lần. Trong hoạt động này, kết quả của phép thử được ghi lại dưới dạng kí hiệu là chữ. S kí hiệu cho mặt sấp, N kí hiệu cho mặt ngửa. - HĐKP 1b: HS làm việc theo nhóm để quan sát cách ghi lại kết quả khi bốc các thăm được đánh số từ 1 đến 4. Trong hoạt động này, kết quả của phép thử được ghi lại dưới dạng số - GV cho HS tự trải nghiệm việc làm thăm và tự ghi kết quả của những lần bốc thăm. Gv đặt câu hỏi; “Có thể đoán trước được kết quả mỗi lần bốc không?’ để HS thảo luận - Ví dụ 1: HS học cách liệt kê tập hợp tất cả các khả năng có thể xảy ra trong mỗi lần thực hiện phép thử nghiệm - Thực hành 1: Củng cố cách liệt kê kết quả của phép thử gieo con xúc xắc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
1. Phép thử nghiệmHoạt động 1: a) - Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa - Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa b) - Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1 - Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1, 2, 3, 4 Thực hành 1: Các kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc là: 1, 2, 3, 4, 5, 6 |
Hoạt động 2: Sự kiện
a. Mục tiêu:
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS nhắc lại khái niệm “chắc chắn” và “không thể, Gv yêu cầu HS xác định mức độ xảy ra của các sự kiện ở Ví dụ 2 + Sự kiện “An lấy được bóng màu xanh” không thể xảy ra + Sự kiện “An lấy được ít nhất một bóng màu đỏ” chắc chắn xảy ra + Sự kiện “An lấy được hai bóng màu đỏ” có thể xảy ra - Thực hành 2: + Các sự kiện “ Số của thẻ lấy ra là số chẵn” và “Số của thẻ lấy ra là số lẻ” là sự kiện có thể xảy ra. + Sự kiện “Số của thẻ lấy ra chia hết cho 10” là không thể + Sự kiện “Số của thẻ lấy ra nhỏ hơn 10” là chắc chắn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Trong phép thử ở câu b, hoạt động 1, các sự kiện có thể xảy ra là: - Bốc được lá thăm ghi số nhỏ hơn 5 - Bốc được lá thăm ghi số lẻ Thực hành 2: - Số của thẻ lấy ra là số chẵn: Có thể xảy ra - Số của thẻ lấy ra là số lẻ: Có thể xảy ra - Số của thẻ lấy ra chia hết cho 10: không thể xảy ra - Số của thẻ lấy ra nhỏ hơn 10: Chắc chắn xảy ra |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của mỗi phép thử nghiệm sau: a) Lấy ra 1 bút từ hộp có 1 bút chì và 1 bút bi b) Bạn Lan chọn một ngày trong tuần để học bơi Câu 2: Một lồng xoay xổ số có chứa 10 quả bóng có cùng kích thước được đánh số từ 0 đến 9. Sau mỗi lần quay chỉ có đúng một quả bóng lọt xuống lỗ. Sau khi ghi lại số của quả bóng này, bóng được trả lại lồng để thực hiện lần quay tiếp theo. Em hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần quay. Câu 3: Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra của hoạt động tung 1 đồng xu hai lần liên tiếp? |
Câu 1: a) Các kết quả có thể xảy ra là: lấy ra 1 bút chì hoặc lấy ra 1 bút bi b) Các kết quả có thể xảy ra là: Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật Câu 2: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần quay là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Câu 3: Khi tung 1 đồng xu hai lần liên tiếp, có thể xảy ra 2 kết quả là đồng xu hiện mặt sấp, hoặc đồng xu hiện mặt ngửa |
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 4: Gieo 2 con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc. Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 c) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1 d) Hai mặt xúc xắc xuất hiện cùng số chấm |
a) Không thể xảy ra b) Có thể xảy ra c) Chắc chắn xảy ra d) Có thể xảy ra
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: XÁC SUẤT THỬ NGHIỆM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Dùng bảng kiểm đếm ghi lại kết quả của phép thử đơn giản
- Hiểu và tính được xác suất theo thực nghiệm
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu
2. Đối với học sinh: bút chì, ghim kẹp, 3 hình tròn có tô màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: An và Bình chơi với nhau 50 ván cờ vua, trong đó An thắng 35 ván, hòa 10 ván và thua 5 ván. Hỏi trong lần gặp nhau thứ 51, ai là người có khả năng sẽ giành được chiến thắng cao hơn?
Để giải được bài toán này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Xác suất thực nghiệm.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khả năng xảy ra của một sự kiện
a. Mục tiêu: Khi thực hiện một phép thử, một sự kiện có thể hoặc không thể xảy ra
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc đề bài và đự đoán kết quả có thể xảy ra - HS trả lời, GV biểu thị các kết quả trên bảng - GV giới thiệu: Ta biểu thị khả năng xảy ra của một sự kiện bởi một con số nhận giá trị từ 0 đến 1. Sự kiện nào thường xuyên xảy ra cao hơn sẽ được biểu thị bởi con số lớn hơn. Sự kiện chắc chắn có khả năng xảy ra bằng 1, sự kiện không thể có khả năng xảy ra bằng 0, sự kiện có thể có khả năng xảy ra lớn hơn 0. Về sau ta sẽ gọi khả năng xảy ra của một sự kiện là xác suất của sự kiện đó Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 1: - Bóng chọn ra có màu vàng: Không thể xảy ra - Bóng chọn ra không có màu vàng: Không thể xảy ra - Bóng chọn ra có màu xanh: Có thể xảy ra Sự kiện có khả năng xảy ra cao nhất: Bóng chọn ra có màu xanh
|
Hoạt động 2: Xác suất thực nghiệm
a. Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa xác suất thực nghiệm, giúp HS phát hiện ra xác suất thực nghiệm của sự kiện
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS chuẩn bị bút chì, kẹp ghim và bìa hình tròn có tô màu - GV yêu cầu HS dự đoán xem ghim sẽ chỉ vào ô màu mào nhiều nhất, ô màu nào ít nhất - GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm đếm để ghi lại kết quả mỗi lần thử - GV yêu cầu HS so sánh kết quả thực nghiệm với dự đoán trước đây ? Hãy so sánh số lần ghim chỉ vào ô trắng với số lần nó chỉ vào hai ô còn lại khi thực hiện lặp đi lặp lại phép thử này rất nhiều lần. - GV nêu định nghĩa về xác suất thực nghiệm và cho HS ghi lại vào vở - Ví dụ 1: GV lưu y cho HS ghi kết quả cần phải nêu rõ xác suất thực nghiệm của sự kiện “trong 50 lần gieo”. GV nhấn mạnh cho HS sự kiện một đồng sấp, một đồng ngửa xuất hiện nhiều hơn sự kiện hai đồng sấp và sự kiện hai đồng ngửa - Gv giúp HS phát hiện xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có lẻ chấm bằng tổng xác suất thực nghiệm của các sự kiện giảo được mặt có số chấm lần lượt là 1, 3 và 5 - Vận dụng: củng cố cho HS cách sử dụng bảng kiểm và đọc số liệu từ bảng kiểm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
Hoạt động 2: Tỉ số của số lần ghim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần xoay là: 12: 20 = Thực hành 2: Xác suất thực nghiệm của sự kiện ghim chỉ vào ô màu xám là: 2 : 20 = Xác suất thực nghiệm của sự kiện ghim chỉ vào ô màu đen là: 6 : 20 =
|
C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 1: Gieo một con xúc sắc 4 mặt 50 lần và quan số ghi trên đỉnh của con xúc ắc, ta được kết quả như sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm để: a) Gieo được đỉnh số 4 b) Gieo được đỉnh có số chẵn Câu 2: Trong hộp có một số bút xanh và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả như sau:
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào có nhiều hơn. Câu 3: Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm, ta được bảng sau:
Hãy tính xác suất thực hiện của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính a) theo từng quý trong năm b) sau lần lượt từng quý tính từ đầu năm |
Câu 1: a) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số 4 là: b) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số chẵn: (14 + 9 ) : 50 = Câu 2: a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh là: 42 : 50 = b) Dự đoán: Trong hộp loại bút xanh có nhiều hơn. Câu 3: a) Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính theo từng quý là: Quý I: 15 : 150 = Quý II: 21 : 200 = Quý III: 17 : 180 = Quý IV: 24 : 220 = b) sau lần lượt từng quý tính từ đầu năm
|
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về xác suất thực nghiệm để đánh giá các khả năng có thể xảy ra trong một số mô hình xác suất gắn với trò chơi
- Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, tư duy và lập luận toán học và giao tiếp toán học
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Ba chiếc cốc giấy
- Một phần thưởng nhỏ có thể đặt lọt vào trong cốc
2. Đối với học sinh: Giấy, bút, thước kẻ, máy tính cầm tay
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Dự đoán khả năng
a. Mục tiêu:
- Làm quen với việc thực hiện dãy phép thử nghiệm, ghi bảng kiểm điểm và tính xác suất thực nghiệm
- Phân tích để dự đoán và so sánh khả năng xảy ra của mỗi sự kiện khi lặp lại một phép thử nghiệm nhiều lần
- Trải nghiệm được sự phù hợp (trong phần lớn trường hợp) và không phù hợp (trong một số ít trường hợp) của kết quả dự báo so với kết quả thực nghiệm
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhiều nhóm để thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm sử dụng bảng kiểm điểm đếm để ghi lại kết quả của mỗi lần chơi, sau đó chia sẻ bảng kết quả của nhó mình với các nhóm khác - HS có thể đưa ra các kết quả khác nhau. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
Hoạt động 2: Ai may mắn hơn
a. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện dãy phép thử nghiệm, ghi bảng điểm và tính xác suất thực nghiệm
- Sử dụng thực nghiệm (mô phỏng) để tính và so sánh khả năng xảy ra của một vài sự kiện ngẫu nhiên
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV chia lớp thành nhiều nhóm để thực hiện trò chơi. - Mỗi nhóm sử dụng bảng kiểm đếm để ghi lại kết quả của mỗi lần chơi. - GV chia sẻ bảng kết quả của nhóm mình với các nhóm khác. Tổng hợp kết quả của tất cả các nhóm, - GV yêu cầu HS phân tích để rút ra nhận xét về khả năng chiến thắng của từng người chơi Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 9
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Ôn tập lại kiến thức chương 9
- Hoàn thành bài tập sgk
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện toán học
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
2. Đối với học sinh:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
C - D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Câu 1: Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của mỗi phép thử nghiệm sau: a) Lấy ra 1 quả bóng từ hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 1 đến 10. b) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê Câu 2: Trong hộp có 1 cây bút xanh, 1 cây bút đỏ, 1 cây bút tím. Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra của mỗi hoạt động sau: a) Lấy ra 1 cây bút từ hộp b) Lấy ra cùng 1 lúc 2 cây bút từ hộp Câu 3: Lớp trưởng lớp 6A làm 4 tấm bìa giống hệt nhau ghi tên 4 bạn hay hát trong lớp là Mai, Lan, Cúc, Trúc và cho vào một hôhp. Một bạn trong lớp rút một trong 4 tấm bìa đó và bạn có tên sẽ phải lên hát, sau đó tấm bìa được trả lại hộp và cứ thế tiếp tục chọn người lên hát a) Liệt kê tập hợp các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bìa b) Em có thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát không? c) Có bạn nào phải lên hát nhiều lần không? Câu 4: Trong hộp có 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp lá thăm. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra? a) Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1 b) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1 c) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0 d) Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0 Câu 5: Kết quả kiếm tra môn Toán và Ngữ Văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau:
( Ví dụ: Số học sinh có kết quả Toán - giỏi, Ngữ Văn - khá là 20 ) Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả: a) Môn Toán đạt loại giỏi b) Loại khá trở lên ở cả hai môn c) Loại trung bình ở ít nhất một môn Câu 6: Kiểm tra thị lựa của học sinh ở một trường THCS, ta thu được kết quả như sau:
Hãy tính và so sánh xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" theo từng khối lớp. |
Câu 1: a) Các kết quả có thể xảy ra là: bóng được đánh số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 b) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê, kết quả có thể xảy ra là bất kì ngày nào trong tháng ( Từ ngày 1/8 đến 30/8) Câu 2: a) Lấy ra 1 cây bút từ hộp, kết quả có thể xảy ra là: bút xanh, bút đỏ hoặc bút tím b) Lấy ra cùng 1 lúc 2 cây bút từ hộp, có 3 kết quả có thể xảy ra: bút xanh và đỏ, bút đỏ và tím, hoặc bút xanh và tím Câu 3: a) Các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bìa là: Mai, Lan, Cúc, Trúc b) Không thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát vì xác suất rút phải tên đều như nhau c) Sẽ có bạn phải lên hát nhiều lần, vì sau mỗi lần rút tấm bìa được trả lại Câu 4: a) Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1: Có thể xảy ra b) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1: Có thể xảy ra c) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0: Có thể xảy ra d) Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0: Chắc chắn xảy ra Câu 5: Tổng số HS tham gia kiểm tra là 170 a. Số HS đạt loại giỏi môn Toán là: 40 + 20 + 15 = 75. Xác suất thực nghiệm của sự kiện HS được chọn đạt loại giỏi môn toán là: = b. Số HS đạt loại khá ở ít nhất một môn là: 40 + 20 + 15 + 30 = 105. Xác suất thực nghiệm của sự kiện HS được chọn đạt loại khá môn toán là: + c. Số HS đạt loại trung bình ở ít nhất một môn là: 5 + 15 + 20 + 10 + 15 = 105. Xác suất thực nghiệm của sự kiện HS được chọn đạt loại trung bình môn toán là: + Câu 6: - Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 6: - Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 7: - Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 8: - Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 9: |
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập |
Vấn đáp, kiểm tra miệng |
Phiếu quan sát trong giờ học |
|
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học |
Kiểm tra viết |
Thang đo, bảng kiểm |
|
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… |
Kiểm tra thực hành |
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
|
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngoài Giáo Án Toán 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo Học Kì 2 Phương Pháp Mới (Bộ 1) – Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo thì các tài liệu học tập trong chương trình 6 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.
Giáo án Toán 6 Sách “Chân Trời Sáng Tạo” Học kì 2 là một tài liệu giảng dạy toán học dành cho học sinh lớp 6. Được xây dựng theo phương pháp mới, giáo án này giúp học sinh tiếp cận và nắm vững kiến thức toán học một cách sáng tạo và thú vị.
Giáo án bao gồm các bài học được tổ chức logic và có cấu trúc rõ ràng, từng bước từ dễ đến khó, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu và ứng dụng kiến thức. Nội dung giáo án được chia theo các chủ đề quan trọng trong chương trình toán lớp 6 như tỷ lệ, phần trăm, hình học, đại số, v.v. Mỗi bài học đi kèm với các ví dụ minh họa và bài tập thực hành, giúp học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế.
Giáo án Toán 6 Sách “Chân Trời Sáng Tạo” Học kì 2 cũng đặc biệt chú trọng vào việc phát triển tư duy, khả năng vận dụng và giải quyết vấn đề. Nó khuyến khích học sinh suy nghĩ sáng tạo, tư duy phản biện và phát triển kỹ năng giải quyết bài toán.
Đồng thời, giáo án cung cấp các tài liệu bổ sung, hướng dẫn giảng dạy và đáp án chi tiết cho các bài tập, giúp giáo viên và học sinh có sự hỗ trợ tốt trong quá trình học tập.
>>> Bài viết có liên quan