Docly

Giáo Án Văn 7 Kết Nối Tri Thức Bài 9 Hòa Điệu Với Tự Nhiên

Có thể bạn quan tâm

Giáo Án Văn 7 Kết Nối Tri Thức Bài 9 Hòa Điệu Với Tự Nhiên là tài liệu học tập được Trang Tài Liệu biên soạn và sưu tầm từ những nguồn dữ liệu mới nhất hiện nay. Tài liệu này sẽ giúp các em luyện tập, củng cố kiến thức từ đó nâng cao điểm số cho môn học. Ngoài ra, cũng giúp các thầy cô giáo có nguồn tài nguyên phong phú để giảng dạy.

Dưới đây là bản đọc trực tuyến giúp thầy cô và các em học sinh có thể nghiên cứu Online hoặc bạn có thể tải miễn phí với phiên bản word để dễ dàng in ấn cũng như học tập Offline.

BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN

Đọc – hiểu văn bản (1)

Văn bản: HOA THUỶ TIÊN THÁNG MỘT

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Tri thức Ngữ văn:

+ Biết thông tin cơ bản của văn bản thông tin

+ Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin; văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trò chơi hay hoạt động; cước chú; Biết viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động.

- Giúp học sinh hiểu, biết cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin, thông qua những văn bản cụ thể nói cách sống hài hòa với tự nhiên, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ tự nhiên.

2. Về năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

* Năng lực đặc thù

- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin, vai trò của các chi tiết, cách triển khai, tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trải nghiệm giúp bản thân hiểu hơn về văn bản.

- Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đich của nó.

- Bước đầu biết viết bài văn thuyết minh về một luật lệ trong hoạt động.

3. Về phẩm chất:

- Trách nhiệm: tự nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn cách sống tôn trọng quy luật của tự nhiên, nương theo nhịp điệu của tự nhiên.

- Nhân ái, chan hòa thể hiện được thái độ yêu quý trân trọng cách sống hài hòa với thiên nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV.

- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.

- Máy chiếu, máy tính

- Tranh ảnh về nhà văn Thô-mát L. Phrít-man

- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)

a.Mục tiêu: Giúp HS

- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.

- Khám phá tri thức Ngữ văn.

b. Nội dung:

GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.

HS quan sát, lắng nghe video “Tìm hiểu về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu” suy nghĩ cá nhân và trả lời.

c. Sản phẩm:

- Nội dung của video bài hát: Tìm hiểu về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.

- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở).

d. Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:

? Cho biết nội dung của video trên? Những thông tin từ video cung cấp gợi cho em cảm xúc gì?

B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân

B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV

B4: Kết luận, nhận định (GV):

GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các lẫn nhau

GV: chốt vấn đề

2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (’)

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

Mục tiêu: Giúp HS nêu được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm.

Nội dung:

- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.

- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.


Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm (Thể loại, xuất xứ, bố cục)?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin.

HS quan sát SGK.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu HS trả lời.

HS trả lời câu hỏi của GV.

B4: Kết luận, nhận định

Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.



I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Thô-mát L. Phrít-man (1953), sinh ra tại St.Louis Park, một vùng ngoại ô của Minneapolis.
- Là nhà báo người Mỹ có uy tín, phụ trách chuyên mục các vấn đề quốc tế của báo New York Times, chuyên theo dõi những vấn đề mang tính toàn cầu, trong đó có vấn đề môi trường.

Ba lần được trao giải Pu-lít-dơ (Pulitzer)

- Các tác phẩm tiêu biểu: Chiếc Lếch-xớt (Lexus) và cây ô-liu (1999); Thế giới phẳng (2005-2007); Nóng, Phẳng, Chật (2008);...

2. Tác phẩm

- Thể loại: Văn bản thông tin.

- Xuất xứ

+ Trích Nóng, Phẳng, Chật (2008) nói về những thách thức lớn nhất mà hiện nay nước Mỹ đang đối mặt: khủng hoảng môi trường toàn cầu và việc đánh mất vị thế của một quốc gia dẫn đầu.

+ “Thủy tiên tháng Một” nằm trong mục 5 (Sự bất thường của Trái Đất) thuộc phần 2 (Tại sao chúng ta lại ở đây) của cuốn sách

- Bố cục (3 phần)

+ Phần 1 (từ đầu đến “nó còn là “sự bất thường của Trái Đất” nữa”): Cn hiểu thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu.

+ Phần 2 (tiếp đến “toàn cầu…”): Biến đổi khí hậu và những tác động của nó.

+ Phần 3 (còn lại): Những báo cáo và con s đầy ám ảnh.

II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN (’)

1. Cn hiểu thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu.

Mục tiêu:

- Nhận biết được vấn đề thông tin và cách thức tác giả giới thiệu.

Nội dung:

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Hãy chọn trong đoạn 1 một cụm từ có thể khái quát được nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi?

- Những cách gọi khác nhau của vấn đề?

-Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản.

HS:

- Đọc SGK, tìm các thông tin được tác giả giới thiệu trong đoạn văn 1.

- Suy nghĩ cá nhân.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần).

HS :

- Trả lời câu hỏi của GV.

- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức, kết nối với mục sau.

1. Cn hiểu thế nào về tình trạng biến đổi khí hậu.

- Vấn đề: biến đổi khí hậu,

+ sự nóng lên của Trái Đất,

+ sự bất thường của Trái Đất,

+ sự rối loạn khí hậu toàn cẩu.

-> Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhìn nhận từ các khía cạnh của vấn đế.

2. Biến đổi khí hậu và những tác động của nó.

Mục tiêu: Giúp HS

- Hiểu được những nguyên nhân của biến đổi khí hậu và những tác động của nó.

- Chính sự biến đổi khí hậu đã dẫn đến bao nhiêu vận động dường như trái quy luật trong đời sống của muôn loài.

- Biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn đến con người.

Nội dung:

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.

- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Chia nhóm (4 nhóm).

- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:

? Vẽ sơ đổ (có sử dụng hình mũi tên) biểu thị mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện.

? Sự bất thường của Trái đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng nào? Tìm thêm những bằng chứng thực tế mà em biết được ?

? Nhận xét về những tác động do biến đổi khí hậu gây ra?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS:

- Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).

- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).

B3: Báo cáo, thảo luận

GV:

- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).

HS:

- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.

2. Biến đổi khí hậu và những tác động của nó.

- Nguyên nhân của biến đổi khí hậu:

+ Nhiệt độ trung bình toàn Trái Đất tăng.

+Sự chênh lệch nhiệt độ hình thành, Trái Đất nóng hơn, tốc độ bay hơi.

- Những tác động của nó.

+ Thời tiết thay đổi bất thường và diễn ra với tốc độ nhanh: đợt nóng, hạn hán, tuyết rơi dày, bão lớn, lũ lụt, mưa to, cháy rừng, loài sinh vật biến mất, thủy tiên nở tháng 1.

+ Thời tiết đng thời tổn tại ở hai thái cực: nơi nắng hạn gay gắt; nơi mưa bão, lụt lội kinh hoàng.

* Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nặng nề, tiêu cực đến hệ sinh thái và đời sống con người.

3. Những báo cáo và con s đầy ám ảnh.

Mục tiêu: Giúp HS

- Hiểu được cách dẫn ra nhiu số liệu trong một VB thông tin có tác dụng làm tăng tính thuyết phục.

- Thấy được hiện tượng thời tiết cực đoan vẫn diễn ra hiện nay.

Nội dung:

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi.

- HS làm việc cá nhân

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hỏi học sinh.

? Hai đoạn cuối tác giả đã đưa vào rất nhiều số liệu, là những số liệu nào?

? Ý nghĩa của số liệu ấy?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần).

HS :

- Trả lời câu hỏi của GV.

- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức.

3. Những báo cáo và con s đầy ám ảnh.

- Báo cáo “ Sự bất thường của Trái Đất năm 2007”:

+Bốn đợt giớ mùa, lũ lụt nặng nề ở Ấn Độ, Pa-ki-xtan...

+ Vào tháng 5, sóng lớn cao 4,6 m tràn qua 68 đảo ở Man-đi-vơ...

- Mùa hè 2008, hiện tượng thời tiết cực đoan vẫn diễn ra:

+ mưa lớn khiến trung tâm thành phố Xi-đa Ra-pit bị lụt.

+ Mực nước sông cao hơn mặt nước biển 9,1 m (hơn kỉ lục cũ 1,8 m).

* Những số liệu ấn tượng, đáng tin cậy, thuyết phục khiến người đọc ám ảnh và nhận thức được vấn đề biến đổi khí hậu vẫn còn tiếp tục diễn ra hết sức cực đoan.

III. TỔNG KẾT (’)

Mục tiêu: Giúp HS

  • HS nắm được những đặc điểm nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của một văn bản thông tin.

Nội dung

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi.

- HS làm việc cá nhân

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- HS hoạt động cặp đôi.

- Giao nhiệm vụ nhóm:

? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?

? Nội dung chính của văn bản “Hoa thủy tiên tháng một”?

? Ý nghĩa nhan đề của văn bản.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS:

- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.

- Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).

GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).

B3: Báo cáo, thảo luận

HS:

- Đại diện cặp đôi lên báo cáo kết quả thảo luận, HS cặp đôi khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho bạn.

GV:

- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các cặp đôi.

B4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm.

- Chuyển dẫn sang đề mục sau.

1. Nghệ thuật

- Nghệ thuật trình bày vấn đề theo quan hệ nhân quả giữa các phần trong văn bản. Đưa ra những số liệu chính xác, có căn cứ thuyết phục.

2. Nội dung

Văn bản đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu trên TĐ với những hiện tượng thời tiết cực đoan.

3. Ý nghĩa nhan đề.

- Nhan đế ấn tượng, làm nảy sinh nhiu suy đoán, thể hiện sự quan sát thực tế của tác giả.

- Sự biến đổi khí hậu đã dẫn đến bao nhiêu vận động dường như trái quy luật trong đời sống của muôn loài.

- Từ đó kêu gọi mọi người luôn phải có ý thức bảo vệ Trái Đất, giảm thiểu và khắc phục hiện tượng biến đổi khí hậu để cuộc sống chúng ta ít bị đe dọa, tác động.


3. HĐ 3: Luyện tập (16’)

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân

c) Sản phẩm: Kết quả ở giấy nháp của HS.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):

- Ở địa phương em, em quan sát được những hiện tượng thời tiết cực đoan nào thường xảy ra?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

B3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình kết quả

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.

- Chốt kiến thức.

- Chuyển dẫn sang nhiệm vụ mới

4. HĐ 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, củng cố kiến thức.

b) Nội dung: HS suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):

? Em hãy trình bày một số giải pháp để hạn chế sự tác động của biến đổi khí hậu?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

B3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình kết quả

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.

- Chốt kiến thức.


BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN

Đọc – hiểu văn bản (3)

Văn bản: BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Tri thức Ngữ văn:

+ Biết thông tin cơ bản của văn bản thông tin

+ Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin; văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trò chơi hay hoạt động; cước chú; Biết viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động.

- Giúp học sinh hiểu, biết cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin, thông qua những văn bản cụ thể nói cách sống hài hòa với tự nhiên, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ tự nhiên.

2. Về năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

* Năng lực đặc thù

- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin, vai trò của các chi tiết, cách triển khai, tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trải nghiệm giúp bản thân hiểu hơn về văn bản.

- Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đich của nó.

- Bước đầu biết viết bài văn thuyết minh về một luật lệ trong hoạt động.

3. Về phẩm chất:

- Trách nhiệm: tự nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn cách sống tôn trọng quy luật của tự nhiên, nương theo nhịp điệu của tự nhiên.

- Nhân ái, chan hòa thể hiện được thái độ yêu quý trân trọng cách sống hài hòa với thiên nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV.

- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HĐ 1: Xác định vấn đề

a.Mục tiêu: Giúp HS

- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.

- Khám phá tri thức Ngữ văn.

b. Nội dung:

GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.

HS quan sát, lắng nghe video về bài hát “ Ai lên xứ hoa đào” , suy nghĩ cá nhân và trả lời.

c. Sản phẩm:

- Nội dung của video bài hát: Tìm hiểu về vấn đề vẻ đẹp của mùa hoa nơi Đà Lạt.

- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở).

d. Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:

? Cho biết nội dung của video trên? Những thông tin từ video cung cấp gợi cho em cảm xúc gì?

B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân

B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV

B4: Kết luận, nhận định (GV):

GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các lẫn nhau

GV: chốt vấn đề

2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

Mục tiêu: Giúp HS nêu được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm.

Nội dung:

- GV hýớng dẫn HS ðọc vãn bản và ðặt câu hỏi.

- Hs ðọc, quan sát SGK và tìm thông tin ðể trả lời câu hỏi của GV.


Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm (Thể loại, xuất xứ, bố cục)?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hýớng dẫn HS ðọc và tìm thông tin.

HS quan sát SGK.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu HS trả lời.

HS trả lời câu hỏi của GV.

B4: Kết luận, nhận định

Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.



I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Nguyễn Vĩnh Nguyên sinh nãm 1979, quê ở Ninh Thuận

- Ông là nhà thõ, nhà vãn, nhà báo, tác giả nhiều cuốn sách về Ðà Lạt.

- Một số tác phẩm nổi tiếng: Tản vãn Với Ðà Lạt, ai cũng là lữ khách, du khảo Ðà Lạt, một thời hýõng xa. Mới nhất là Ðà Lạt, bên dýới sýõng mù (biên khảo). 

2. Tác phẩm

- Thể loại: thuộc thể loại tản văn

- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

+ Trích ra từ cuốn sách với Đà Lạt ai cũng là lữ khách. Đưa ra những cảm nhận, hoài niệm của tác giả về xứ sở sương mù Đà Lạt, những kiếp người lặng lẽ sống , nhưng vẫn có khát vọng mãnh liệt


- Bố cục: 3 phần

+ Phần 1 Từ đầu…khi Đà Lạt giao mùa Đông-Xuân : Giới thiệu về người bạn kí giả của tác giả

+ Phần 2 Tiếp theo…cuộc vận động rộn ràng nhất thời: nói về bản tin hoa anh đào

+ Phần 3 Còn lại : tác giả mong ước trong tương lai có nhiều bản tin về loài hoa hơn

- Phương thức biểu đạt: 

+ tự sự, biểu cảm, bình luận

II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN (…’)

1. Bản tin hoa anh đào

Mục tiêu:

- Nhận biết được vấn đề thông tin và cách thức tác giả giới thiệu.

Nội dung:

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Hãy chọn trong đoạn 1 một cụm từ có thể khái quát được nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi?

- Những cách gọi khác nhau của vấn đề?

-Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản.

HS:

- Đọc SGK, tìm các thông tin được tác giả giới thiệu trong đoạn văn 1.

- Suy nghĩ cá nhân.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu cần).

HS :

- Trả lời câu hỏi của GV.

- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức, kết nối với mục sau.


1. Bản tin hoa anh đào.

- Thời gian xuất hiện

+ mỗi năm một lần, vào tháng Chạp

- Nội dung của bản tin thay đổi theo từng năm

+ Viết như một bài thơ với niềm hưng khởi, hân hoan, loan báo rằng hoa sẽ nở rộ vào tháng tới

+ Bản tin dự báo hoa nở muộn, chóng tàn vì thời tiết bất lợi

+ Có năm kể lể về gốc anh đào cổ thụ đứng ở góc đường nào đó trong thành phố vừa bị đốn hạ

- Những khó khăn đầu tiên của người bạn tác giả khi mới viết một bản tin lạ

+ Người viết tin không biết nên bắt đầu từ đâu

+ Anh vẫn đưa ra quyết định: phải làm cho hoa anh đào bình đẳng với các bản tin khác trên đời.

2. Ý kiến của tác giả về bản tin hoa anh đào

Mục tiêu: Giúp HS

- Hiểu ðýợc sự ðồng ðiệu về tâm hồn giữa tác giả và nhân vật ðýợc nói tới trong bài tản vãn:

+ Tác giả thấu hiểu ðýợc những khó khãn, trở ngại khi ngýời bạn của mình viết bản tin về hoa anh ðào

+ Ðồng thời, ông trân trọng sự mạnh mẽ výợt qua chýớng ngại tinh thần ðó của bạn mình. Ông cũng mong rằng sau này những bản tin về hoa anh ðào sẽ xuất hiện nhiều hõn nữa trên báo

Nội dung:

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.

- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Chia nhóm (4 nhóm).

- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:

? Trình bày cảm nhận của em về suy nghĩ của tác giả?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS:

- Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).

- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).

B3: Báo cáo, thảo luận

GV:

- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).

HS:

- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.

2. Ý kiến của tác giả về bản tin hoa anh đào.

- Suy nghĩ của tác giả về bản tin

+ Việc bản tin mỗi năm xuất hiện một lần theo tác giả vô cùng ý nghĩa

+ Ý nghĩa tư duy trong nghề làm báo

+ Bản tin mang đến  sức lan tỏa lớn đến mọi người

+ Tác giả muốn trong tương lai có nhiều bản tin về hoa tiếp theo

+ Mong muốn những bản tin rối rắm của xã hội bằng các bản tin về các loài hoa

- Tâm hồn của con người sẽ được thanh lọc, thoải mái hơn


3. HĐ 3: Luyện tập :

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân

c) Sản phẩm: Kết quả ở giấy nháp của HS.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):

- Ở địa phương em,em quan sát thấy có loài hoa anh đào không ?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

B3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình kết quả

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.

- Chốt kiến thức.

- Chuyển dẫn sang nhiệm vụ mới

4. HĐ 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, củng cố kiến thức.

b) Nội dung: HS suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):

? Em hãy trình bày một số cảm nhân của em về loài hoa em yêu thích ?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

B3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình kết quả

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.

- Chốt kiến thức.


VIẾT

VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH MỘT QUY TẮC HOẶC MỘT LUẬT LỆ TRONG TRÒ CHƠI HAY HOẠT ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

- Kiểu bài văn thuyết minh một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- HS nắm được cấu trúc tương đối ổn định của kiểu bài viết thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

- Viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động quen thuộc với mình hoặc được bản thân tìm hiểu kĩ qua sách báo và các phương tiện truyền thông khác.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.

- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- KHBD, SGK, SGV, SBT

- PHT số

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video

- Tranh ảnh về truyện ST, TT

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

1





B

T

M

T

B

T

D

Ê

2






T

H

D

I

U




3


C

H

Ơ

I

Đ

U









4




N

H

Y

B

A

O

B




5






T

T








6







T

H

I

C

Ơ

M



7

T

R

N

T

Ì

M









8






Đ

I

C

À

K

H

E

O



9




Đ

P

N

I

Ê

U






10


C

H

Ơ

I

C

H

U

Y

N






HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

Cách 1: Gv tổ chức trò chơi ô chữ bí mật

Câu 1: Đây là trò chơi trong đó một người chơi sẽ bị bịt mắt và cố gắng bắt những người khác trong một phạm vi sân chơi giới hạn. Người bị bắt sẽ thua cuộc và phải thế chỗ cho người bắt.

Câu 2: Sắp xếp các kí tự sau để thành tên một hoạt động vui chơi trong dịp hè của trẻ em vùng nông thôn

ả/h/t/u/ề/i/d

Câu 3: Trò chơi diễn ra vào mùa xuân, sử dụng đu quay làm công cụ, người chơi thể hiện sự khéo léo, mạnh mẽ của mình.

Câu 4: Sắp xếp các kí tự sau để thành tên một trò chơi

ả/o/a/b/b/n/h/y/ố

Câu 5: Đây là một dịp được mong đợt nhất trong năm của người Việt Nam.

Câu 6: Đây là tên một hội thi nổi tiếng ở Đồng Vân?

m/t/ơ/h/ổ/c/i

Câu 7: Cũng gọi là chơi 5-10 là trò chơi phổ biến của trẻ em, số lượng người chơi không hạn chế (nhưng ít nhất là ba). Mục đích là một người đi tìm còn những người kia lẩn trốn.

Câu 8: Trò chơi dùng 2 cây tre, trên đó cột hai cái khấc cũng bằng tre làm bàn đạp để đứng lên đó đi thay chân. 

Câu 9: Trò chơi treo một chiếc niêu đất lên và nhiệm vụ của người chơi là phải đập vỡ nó với một chiếc gậy. 

Câu 10: Trò chơi còn gọi là chơi chắt, dùng 1 quả bóng tung lên nhặt lấy que chuyền rồi chụp bóng.

Cách 2: Nhớ lại một trò chơi hoặc một hoạt động mà các em đã từng tham gia, chứng kiến hoặc biết đến qua sách báo, truyền hình

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận, thuật lại ngắn gọn

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá

GV dẫn dắt vài bài: Các em ạ, các từ khóa hàng ngang các em vừa tìm được đó chính là những trò chơi hoặc hoạt động. Vậy làm thế nào để viết được bài văn thuyết minh về các quy tắc, luật lệ trong các trò chơi hay hoạt động đó? Cô trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiết…

Học sinh tham gia trò chơi

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động

a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn thuyết minh một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đối vói bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ Bài văn thuyết minh một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động cần đáp ứng những yêu cầu gì?

+ Tại sao phải giới thiệu hoàn cảnh diễn ra và đối tượng tham gia trò chơi hay hoạt động?

+ Khi tham gia trò chơi hay hoạt động, việc tìm hiểu ý nghĩa của nó có tác dụng gì?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Hs quan sát, suy nghĩ

- Gv quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày;

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

I. Yêu cầu đối vói bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động

- Giới thiệu được những thông tin cần thiết về trò chơi hay hoạt động (hoàn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia)

- Miêu tả được quy tắc hoặc luật lệ trò chơi hay hoạt động, nêu rõ trình tự các bước cần thực hiện trong trò chơi hay hoạt động đó.

- Nêu được vai trò của trò chơi hay hoạt động đó với con người.

- Nêu được ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động đó.





Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

a. Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của bài văn thuyết minh

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV: Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu: Bài viết tham khảo giới thiệu về trò chơi: Chơi chuyền. Bài viết thông tin một cách tương đối chi tiết về quy tắc (cách chơi), luật lệ, tác dụng và ý nghĩa của trò chơi.

Cho HS xem video về trò chơi chuyền để HS dễ hình dung khi đọc bài tham khảo.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo những câu hỏi sau:

+ Người viết giới thiệu đối tượng tham gia và hoàn cảnh diễn ra như thế nào?

+ Những chi tiết nào giới thiệu về quy tắc (cách chơi)

+ Chi tiết nào nói lên luật lệ trò chơi?

+ Tác dụng của trò chơi?

+ Ý nghĩa của trò chơi?

- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

- Gv quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

II. Phân tích bài viết tham khảo

+ Đối tượng: những bạn gái; không gian: đầu ngõ, dưới bóng tre, góc sân nhà.

+ Quy tắc: từ 2 – 6 người, đồ chơi gồm 10 que, 1 quả bóng; người chơi tung quả bóng đồng thời nhặt que chuyền, đi từ bàn 1 đến bàn 10, mỗi bàn có một bài đồng dao khác nhau; hết 10 bàn và 1 vòng tính là một ván.

+ Luật lệ: khi đến lượt chuyền, không bắt được quả hay que chuyền sẽ mất lượt; đối phương sẽ được chơi. Tính thắng thua bằng tỉ số hoàn thành các ván.

+ Tác dụng: khéo léo, nhanh tay, nhanh mắt, gắn kết, củng cố tinh thần đoàn đội, vui vẻ, hòa đồng.

+ Ý nghĩa: nét đẹp văn hóa dân gian người Việt.

















Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước

a. Mục tiêu:

- Kiểu bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động

- HS viết được bài văn thuyết minh một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem qua, nghe sách báo, truyền hình, truyền thanh.

Nắm được cách viết bài văn

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV: Hướng dẫn học sinh Thực hành viết theo các bước

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc.

+ Hướng dẫn HS lựa chọn đề tài.

+ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tìm ý cho bài viết theo Phiếu học tập sau:

Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn thuyết minh một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động

Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em (một trò chơi hoặc hoạt động)

PHIẾU TÌM Ý

Trò chơi hoặc hoạt động gì?


Diễn ra ở đâu? Lứa tuổi nào thường tham gia?


........................

Trò chơi hay hoạt động đó thực hiện như thế nào (dụng cụ, cách thức chơi)?


........................

Trò chơi hay hoạt động đó có luật gì?


........................

Trò chơi đó có tác dụng gì với con người?


........................

Trò chơi đó có ý nghĩa gì?


........................

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

- Gv quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

NV2: Hướng dẫn học sinh viết bài, sửa bài

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

+ Yêu cầu học sinh viết thành một bài văn hoàn chỉnh (ở nhà hoặc trên lớp)

+ Hướng dẫn dùng bảng kiểm để tự kiểm tra, điều chỉnh bài viết; sau đó dùng bảng kiểm để nhận xét bài của bạn

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

- Gv quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

III. Thực hành viết theo các bước

1. Trước khi viết

- Lựa chọn đề tài

- Tìm ý

- Lập dàn ý







































  1. Viết bài, chỉnh sửa bài viết

- Dựa bào dàn ý viết thành một bài văn hoàn chỉnh

- Cần đảm bảo đặc điểm của kiểu bài thuyết minh một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động












Yêu cầu

Gợi ý chỉnh sửa

Giới thiệu được những thông tin cần thiết về trò chơi hay hoạt động

Nếu bài viết chưa giới thiệu được tên trò chơi hay hoạt động, hoàn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia,... thì cần bổ sung.

Miêu tả rõ ràng quy tắc, luật lệ của trò chơi hay hoạt động

Bổ sung thông tin hoặc điều chỉnh các câu, đoạn cho mạch lạc.

Nêu được tác dụng, ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động

Nếu việc nêu tác dụng, ý nghĩa trò chơi hay hoạt động còn sơ sài hoặc chưa chính xác thì cần bổ sung hoặc điều chỉnh.

Đảm bảo yêu cầu chính tả, diễn đạt

Rà soát lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,... trong bài viết và chỉnh sửa.


Bài 9: HÒA ĐIỆU VỚI THIÊN NHIÊN

Tiết:

NÓI VÀ NGHE

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- Củng cố kiến thức về văn bản thông tin, văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động;

- Biết giải thích rành mạch về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động nhằm giải đáp những thắc mắc của người tham gia hoặc muốn tìm hiểu về trò chơi hay hoạt động.

2. Về năng lực

*Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

* Năng lực riêng biệt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện, vận dụng kiến thức trong văn bản để đánh giá được các vấn đề trong cuộc sống.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Về phẩm chất

- Ý thức được tầm quan trọng của việc giải thích về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

- Ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV.

- Máy chiếu, máy tính.

- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ 1: Xác định vấn đề

a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học

b) Nội dung:

GV:

- Gọi HS chia sẻ trò chơi hay hoạt động mà em yêu thích.

- Gợi mở để HS chia sẻ.

HS chia sẻ suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm:

- Chia sẻ của HS

d) Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV:

  • Em thích nhất trò chơi hay hoạt động nào?

  • Em có bao giờ giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động cho người khác nghe chưa?

  • Người em giải thích là ai?

  • Em thấy người nghe có hiểu, có thích thú không?

  • Em rút ra được kinh nghiệm gì sau khi giải thích?....

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, lắng nghe và bày tỏ suy nghĩ cá nhân.

GV quan sát, lắng nghe.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện một HS trả lời, các em khác nhận xét và bổ sung.

HS đại diện trả lời, các em khác theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào bài học.

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới

TRƯỚC KHI NÓI (15’)

Mục tiêu: Làm rõ quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động với những người tham gia hoặc những người quan tâm.

Nội dung:

GV sử dụng KT đặt câu hỏi để HS xác định mục đích nói và đối tượng nghe trong bài nói của mình.

HS trả lời câu hỏi, chuẩn bị nội dung nói và luyện nói từ ở nhà.

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

-GV: yêu cầu HS quan sát vào hộp chỉ dẫn SGK trang 95

- GV gọi HS xác định mục đích nói và người nghe.

? Nêu mục đích của bài nói?

? Những người nghe là ai?













- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói:

+ Đánh dấu đoạn giải thích quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động trong bài viết.

+ Tóm lược những ý chính của đoạn văn đó.

+ Chuẩn bị tranh ảnh, hình vẽ dạng sơ đồ, dụng cụ (nếu có) liên quan đến trò chơi hay hoạt động.

Chú ý: Em có thể chuẩn bị thuyết trình bằng hình thức trình chiếu để người nghe hiểu rõ hơn về trò chơi hay hoạt động.

+ Trao đổi về nội dung đã chuẩn bị ở nhà, góp ý, chỉnh sửa cho nhau (nếu cần).

+ Luyện nói trong nhóm để các bạn trong nhóm nhận xét dựa trên phiếu tiêu chí nói.



-GV tổ chức cho HS tập luyện ở lớp:

+ Tập nói thành tiếng một mình; vừa nói vừa giới thiệu tranh ảnh, hình vẽ, dụng cụ (nếu có)

+ Nếu em chuẩn bị thuyết trình thì nói theo bản trình chiếu đã chuẩn bị

-GV quan sát, hỗ trợ, chỉnh sửa cho các nhóm



B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS trả lời, hỗ trợ (nếu cần).

HS suy nghĩ và viết câu trả lời ra giấy.

B3: Thảo luận, báo cáo

GV yêu cầu HS trả lời

HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung…

B4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét câu trả lời của HS và chốt: Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng; chú ý về ngôn ngữ, khả năng truyền cảm thể hiện ở các yếu tố kèm lời và phi lời.

- Chuyển dẫn sang đề mục sau.

1. Xác định mục đích nói và người nghe

- Mục đích: Làm rõ quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động với những người tham gia hoặc những người quan tâm.

- Người nghe: thầy (cô), bạn bè, người thân và những ai tham gia hoặc quan tâm đến trò chơi hay hoạt động.

2. Chuẩn bị nội dung nói và luyện tập

a) Chuẩn bị nội dung (SGK)

























b) Luyện tập nói

- HS nói một mình hoặc nói theo cặp.

- HS nói tập nói trước nhóm/tổ.


TRÌNH BÀY NÓI (45’)

Mục tiêu: Giải thích được quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động mà em yêu thích dưới hình thức nói

Nội dung:

GV yêu cầu HS nói trước lớp

HS:

- Nói theo dàn ý có sẵn ở tiết HĐ viết.

- Các em khác theo dõi, ghi nhận xét ra giấy và cho điểm đối với bài của bạn trên zalo bằng cách kích tim (hoặc biểu quyết bằng tay) sau mỗi lượt nói.

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo các tiêu chí.

- Yêu cầu HS nói theo dàn ý của HĐ viết.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí.

HS xem lại dàn ý của HĐ viết.

B3: Thảo luận, báo cáo

GV:

- Yêu cầu HS nói, kịp thời hỗ trợ các em (nếu cần).

- Quay video một vài em và đưa lên Padlet (ở các tiết nói sau, GV quay video lần lượt các thành viên khác).

HS: Đại diện nói, các em còn lại theo dõi và ghi nhận xét ra giấy.

B4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét chung về ý thức tham gia HĐ nói của HS và chuyển dẫn sang mục nhận xét HĐ nói.

- HS nói trước lớp



- Yêu cầu nói:

+ Nói đúng mục đích (giải thích được quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động mà em yêu thích).

+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí.

+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm.

+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp.


SAU KHI NÓI (20’)

a) Mục tiêu: Góp ý, đánh giá bài nói, rút kinh nghiệm khi trình bày bài nói.

b) Nội dung:

GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn dựa trên các tiêu chí nói.

HS trình bày bản nhận xét của mình ở tiết trước

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

Nhóm:……….

Tiêu chí

Nội dung đánh giá

Mức độ đạt được

Chưa đạt

Đạt

Tốt



Nội dung bài nói

Chọn được trò chơi hay hoạt động có quy tắc hoặc luật lệ thú vị để trình bày




Nêu sáng rõ những quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động và sự cần thiết của việc tuân thủ chúng




Cách thể hiện

Nói có ngữ điệu phù hợp, biết nhấn giọng những chỗ cần thiết, biết nêu một số câu hỏi gợi mở nhằm kích thích sự tò mò trước những ý quan trọng




Dùng từ ngữ chính xác, gây ấn tượng, biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ



Sự tương tác

Nắm bắt chính xác sự chú ý của người nghe để thực hiện những điều chỉnh cần thiết về nội dung nói và cách nói; giải đáp rõ ràng, nhã nhặn các thắc mắc của người nghe.





TỔNG ĐIỂM: ………………../10 điểm






























Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

1. Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo các tiêu chí.

2. Yêu cầu HS đánh giá các bạn nói theo tiêu chí.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu tiêu chí.

HS quan sát HĐ nói của bạn và ghi nhận xét ra giấy.

B3: Thảo luận, báo cáo

GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.

HS nhận xét, đánh giá HĐ nói của bạn theo phiếu đánh giá các tiêu chí nói.

B4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét HĐ nói của HS, nhận xét nhận xét của HS và kết nối sang hoạt động sau.



- Nhận xét chéo của HS với nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí.

- Nhận xét của HS

HĐ 3: Luyện tập (10’)

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể

b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao

c) Sản phẩm: Bài nói của HS sau khi đã được rút kinh nghiệm từ nhận xét sau khi nói.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS

Đóng vai người chủ trì một trò chơi trong lễ hội để giới thiệu về trò chơi đó cho những ai tham gia

B2: Thực hiện nhiệm vụ

B3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.

HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).

B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.

HĐ 4: Củng cố, mở rộng

a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần).

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

Sưu tầm thêm trò chơi hay hoạt động để giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề.

HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành.

HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.

B4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có).

- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.

***************************

BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN

Thực hành Đọc

Văn bản: THÂN THIỆN VÓI MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Tri thức Ngữ văn:

+ Biết thông tin cơ bản của văn bản thông tin

+ Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin; văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trò chơi hay hoạt động; cước chú; Biết viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động.

- Giúp học sinh hiểu, biết cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin, thông qua những văn bản cụ thể nói cách sống hài hòa với tự nhiên, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ tự nhiên.,môi trường.

2. Về năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

* Năng lực đặc thù

- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin, vai trò của các chi tiết, cách triển khai, tác dụng của phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trải nghiệm giúp bản thân hiểu hơn về văn bản.

- Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đich của nó.

- Bước đầu biết viết bài văn thuyết minh về một luật lệ trong hoạt động.

3. Về phẩm chất:

- Trách nhiệm: tự nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn cách sống tôn trọng quy luật của tự nhiên, nương theo nhịp điệu của tự nhiên.

- Nhân ái, chan hòa thể hiện được thái độ yêu quý trân trọng cách sống hài hòa với thiên nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV.

- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HĐ 1: Xác định vấn đề

a.Mục tiêu: Giúp HS

- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.

- Khám phá tri thức Ngữ văn.

b. Nội dung:

GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.

HS quan sát, lắng nghe video về “ bảo vệ môi trường” , suy nghĩ cá nhân và trả lời.

c. Sản phẩm:

- Nội dung của video bài hát: Tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi trường.

- Suy nghĩ của cá nhân (định hướng mở).

d. Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:

? Cho biết nội dung của video trên? Những thông tin từ video cung cấp gợi cho em suy nghĩ gì?

B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân

B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV

B4: Kết luận, nhận định (GV):

GV: tổ chức HS đánh giá và nhận xét các lẫn nhau

GV: chốt vấn đề

2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

Mục tiêu: Giúp HS nêu được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm.

Nội dung:

- GV hýớng dẫn HS ðọc vãn bản và ðặt câu hỏi.

- Hs ðọc, quan sát SGK và tìm thông tin ðể trả lời câu hỏi của GV.


Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm (Thể loại, xuất xứ, bố cục)?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV hýớng dẫn HS ðọc và tìm thông tin.

HS quan sát SGK.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu HS trả lời.

HS trả lời câu hỏi của GV.

B4: Kết luận, nhận định

Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình.



I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả.

- Nguyễn Hữu Quỳnh Hương sinh năm 1997

- Cô là tác giả của rất nhiều bài báo, cuốn sách cổ vũ nhiệt thành cho “lối sống xanh”

- Tác phẩm chính: Sống xanh rồi mới sống nhanh

2. Tác phẩm

- Thể loại: Chính luận

- Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

-Trích từ tác phẩm  Sống xanh rồi mới sống nhanh

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

- Bố cục: 3 phần

- Phần 1: Từ đầu…. thân thiện với môi trường hơn túi ni lông..?: đặt ra vấn đề

- Phần 2: Tiếp theo…hàng tấn rác thải nhựa : các tiêu chí phân loại

- Phần 3: Còn lại : lý giải về các sản phẩm thân thiện môi trường

II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN (…’)

1. Cách phân loại

Mục tiêu:

- Nhận biết được vấn đề thông tin và cách thức tác giả giới thiệu.

Nội dung:

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Chia nhóm (4 nhóm).

- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS:

- Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).

- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).

B3: Báo cáo, thảo luận

GV:

- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).

HS:

- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

B4: Kết luận, nhận định.

- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.



1. Cách phân loại

- Chia ra thành 3 nhóm nhỏ dựa trên các tiêu chí rõ ràng

Đối với vật liệu dựa vào quy trình khai thác, tính chất của vật liệu,giá trị sử dụng

+ Ví dụ túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông

+ Việc sản xuất 1 túi vải tiêu thụ 131 lần so với việc sản xuất ra túi ni lông

+ Túi vải thân thiện với môi trường khi người sử dụng tái chế nhiều lần

- Đối với sản phẩm

+ Quy trình khai thác, sản xuất phân phối, sử dụng

+ Sản phẩm này có tác hại với môi trường không?

- Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện

+ Quán cà phê cam kết thân thiện môi trường nhưng lãng phí điều hòa, không cam kết vấn đề phân loại xử lý rác thải, vô tư sử dụng các sản phẩm một lần từ giấy, bã mía

+ Khu du lịch sinh thái tuy nhiên không đem lại giá trị môi trường tương xứng

2. Bài học rút ra

Mục tiêu: Giúp HS

- Nhận thức được tầm quan trọng và rút ra bài học ý nghĩa từ thực tế.

Nội dung:

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.

- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:


B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS:

- Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập).

- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).

B3: Báo cáo, thảo luận

GV:

- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần).

HS:

- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.

2. Bài học rút ra

- Những nhận thức sai lầm của người tiêu dùng khi thấy

+ Sản phẩm ghi trên bao bì “ có thể tái chế”

+ Hoặc sản cam kết “ không thử nghiệm trên động vật”

- Nhãn hàng đã đánh vào tâm lý của người tiêu dùng

+ Ống hút cỏ bàng có khả năng phân hủy làm cho người tiêu dùng sử dụng nhiều

+ Ống hút nhựa không phải là không thân thiện với môi trường

- Không co điều gì thật sự thân thiện với môi trường nếu không phải do thiên nhiên tao ra

→  Là người tiêu dùng thông minh hãy nhận thức rõ các sản phẩm thân thiện môi trường,tự nhắc nhở bản thân mình về vấn đề sống xanh.

3. HĐ 3: Luyện tập :

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân

c) Sản phẩm: Kết quả ở giấy nháp của HS.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):

? Em đã làm những gì để bản thân góp phần nhỏ vào việc bảo vệ môi trường, soongs thân thiện với môi trường?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

B3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình kết quả

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.

- Chốt kiến thức.

- Chuyển dẫn sang nhiệm vụ mới

4. HĐ 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, củng cố kiến thức.

b) Nội dung: HS suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):

? Qua sự việc và những số liệu trên, em có suy nghĩ gì vế vấn nạn môi trường hiện nay?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

B3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình kết quả

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

B4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.

- Chốt kiến thức.












Ngoài Giáo Án Văn 7 Kết Nối Tri Thức Bài 9 Hòa Điệu Với Tự Nhiên thì các tài liệu học tập trong chương trình 7 sẽ được cập nhật liên tục và nhanh nhất có thể sau khi kỳ thi diễn ra trên Danh mục Tài Liệu Học Tập nhằm giúp các bạn đọc thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. Quý thày cô và các bạn đọc có thể chia sẻ thêm những tài liệu học tập hữu ích đến địa chỉ email của chúng tôi, nhằm xây dựng nên kho đề thi phong phú, đa dạng cho các em học sinh tham khảo và rèn luyện.

Xem thêm